XHCN
a. Sự thống nhất giữa hiệu quả và công bằng của phân phối trong kinh tế thị trờng định hớng XHCN. kinh tế thị trờng định hớng XHCN.
cách nói thông thờng hiệu quả là đầu vào ít nhất mà thu đợc đầu ra lớn nhất.
Công bằng về cơ bản là một khái niệm thuộc lĩnh vực hình thái ý thức, nó chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố nh chính trị, đạo đức, tâm lý. Vấn đề là trong hiện thực ngời ta có quan điểm thật sự nh thế nào về công bằng, bởi vì chỉ có quan niệm công bằng trong thực tế mới có tác dụng đối với hiệu quả sản xuất.
Lý luận kinh tế phơng Tây đã trình bày phân phối thu nhập TBCN và cho rằng giữa công bằng và hiệu quả tồn tại quan hệ thay thế, đợc cái này mất cái kia, và thờng chọn hiệu quả là mục tiêu u tiên trong phân phối. Giáo s Kuznets phân tích các mô hình tăng trởng trong quá khứ của các nớc phát triển đơng thời, đã nói rằng trong những giai đoạn đầu của tăng trởng kinh tế tình hình phân phối thu nhập thờng xấu đi, nhng nó sẽ tốt lên ở giai đoạn sau. Một số nhà lý luận lại tin rằng phân phối không công bằng là điều kiện cần thiết để tạo ra tăng trởng nhanh. Họ lập luận rằng thu nhập cao của cá nhân và của công ty là điều kiện cần thiết để tiết kiệm, để có thể đầu t và tăng trởng kinh tế. Trong khi ngời nghèo tiêu tất cả thu nhập của họ cho tiêu dùng, thì ngời giầu tiết kiệm và đầu t một tỷ lệ đáng kể trong thu nhập của họ. Vì thế, một nền kinh tế có phân phối thu nhập rất không công bằng sẽ tiết kiệm đợc nhiều hơn và tăng trởng kinh tế nhanh hơn nền kinh tế có phân phối thu nhập công bằng.
Lập luận trên là không đáng tin tởng, không phải phân phối không công bằng là điều kiện của sự tăng trởng, mà trái lại sự phân phối thu nhập công bằng trên thực thế là một điều kiện để tăng trởng kinh tế. Bởi lẽ thu nhập thấp và mức sống thấp của phần lớn ngời dân sẽ làm cho tình trạng dinh dỡng, sức khoẻ và giáo dục kém, do đó sẽ làm giảm năng suất lao động của họ, vì thế dẫn kinh tế phát triển chậm. Sự phân phối thu nhập công bằng có tác dụng nh một hình thức kích thích vật chất và tâm lý đối với quần chúng tham gia vào quá trình phát triển kinh tế. Đồng thời tăng thu nhập cho ngời nghèo cũng sẽ tăng nhu cầu đối với các nhu yến phẩm, sự tăng lên của nhu cầu sẽ kích thích sản xuất, tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trởng nhanh.
Vì thế, phân phối thu nhập trong kinh tế thị trờng định hớng XHCN không thể theo quan điểm " đợc cái này mất cái kia" tức là muốn có tăng trởng kinh tế cao thì phải hy sinh công bằng, mà phải đảm bảo sự thống nhất giữa công bằng và hiệu quả.
Kinh tế thị trờng TBCN nhằm phục vụ lợi ích của các nhà t bản, phát triển CNTB. Vì thế sự phát triển kinh tế thị trờng TBCN và chế độ phân phối của nó dẫn đến phân hoá giầu nghèo và bất công xã hội ngày càng tăng. Trái lại, Việt nam xây dựng và phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN là để phát triển lực lợng, xây dựng CNXH, thực hiện dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Bản chất của CNXH không phải là đói nghèo, mà là một xã hội trong đó con ngời có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân. Để đạt đợc điều đó phải có một nền kinh tế phát triển cao và chế độ công hữu về t liệu sản xuất cùng với chế độ phân phối công bằng. Chế độ phân phối đó phải đảm bảo sự thống nhất giữa hiệu quả và công bằng.
Sự thống nhất giữa hiệu quả và công bằng là yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Mục tiêu chung của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN là không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Nhng điều đó lại tuỳ thuộc vào sự tăng trởng của cải của xã hội, sự tăng trởng của cải tạo tiền đề vật chất cho sự phát triển xã hội. Nâng cao hiệu quả là biện pháp quan trọng để tăng của cải. Vì thế, trong kinh tế định hớng XHCN, nếu không chú ý tới hiệu quả, tách rời mục tiêu phát triển và tăng thêm của cải thì xã hội sẽ đình trệ, đất nớc sẽ lạc hậu. Do đó tìm đủ mọi cách để nâng cao hiệu quả, tăng thêm của cải là yêu cầu khách quan của kinh tế thị tr- ờng định hớng XHCN. Nhng mục đích nâng cao hiệu quả, tăng thêm của cải không phải là để thoả mãn nhu cầu và sự hởng lạc của một số ít ngời, mà là để thoả mãn nhu cầu vật chất và văn hoá của toàn thể nhân dân. Vì thế, đồng thời với việc nhấn mạnh mục tiêu hiệu quả, cần phải thực hiện phân phối thu nhập công bằng. Nh vậy, sự vận động của kinh tế thị trờng định hớng XHCN đòi hỏi
Sự thống nhất giữa hiệu quả và công bằng trong kinh tế thị trờng định h- ớng XHCN là sự thống nhất biện chứng của các mặt đối lập. Hiệu quả và công bằng vừa không phải là mâu thuẫn tuyệt đối. Hiệu quả tạo ra điều kiện vật chất để thực hiện công bằng, chỉ có không ngừng nâng cao hiệu quả, tăng thêm của cải xã hội, thì phân phối công bằng mới có điều kiện thực hiện đợc. Nếu hiệu quả thấp, vật chất thiếu thốn, thì dù mọi ngời đợc chia những phần ngang nhau, nhng tất cả chỉ là sự thiếu thốn. Cái gọi "công bằng" ấy chỉ là sự " bình quân" nghèo túng, tuyệt nhiên không phải là tiêu chuẩn công bằng của CNXH. Vì thế, chỉ có nâng cao hiệu quả, tăng trởng của cải, thì công bằng mới theo đó mà phát triển. Ngợc lại, công bằng kích thích hiệu quả. Con ngời là lực lợng sản xuất cơ bản nhất, quyết định nhất, vì thế, việc nâng cao hiệu quả suy đến cùng phải dựa vào việc phát huy tính tích cực của ngời lao động. Nhng tính tích cực của ngời lao động có đợc phát huy đầy đủ hay không lại tuỳ thuộc vào cảm nhận của họ đối với lợi ích kinh tế của bản thân, phân phối có công bằng hay không. Nếu phân phối trong kinh tế thị trờng định hớng XHCN có thể làm cho đại đa số ng- ời lao động cảm thấy công bằng, thì sẽ khơi dậy tinh thần tích cực và sáng tạo của họ để nâng cao hiệu quả, tạo ra nhiều của cải cho xã hội.
Nh vậy, quan hệ giữa hiệu quả và công bằng không phải là quan hệ gạt bỏ và thay thế lẫn nhau, cái này tăng lên thì cái kia giảm đi một cách tuyệt đối. Trong kinh tế thị trờng định hớng XHCN, chỉ cần chúng ta dày công phối hợp một cách nhịp nhàng tự giác thì có thể đạt đợc sự phối hợp tối u và thúc đẩy lẫn nhau giữa hiệu quả và công bằng.
Tuy nhiên, sự phát triển của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, tất yếu cũng sẽ hình thành khoảng cách thu nhập, nhng khoảng cách thu nhập cần đợc giữ ở mức vừa phải, hợp lý. Chỉ có nh vậy mới kích thích việc nâng cao hiệu quả kinh tế, thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Nếu khoảng cách thu nhập quá nhỏ hoặc quá lớn thì sẽ dẫn đến mở rộng mâu thuẫn giữa công bằng và hiệu quả, làm giảm sút hiệu quả kinh tế, không có lợi cho sự tiến bộ và phát triển lực lợng sản xuất xã hội.
Do đó, phân phối trong kinh tế thị trờng định hớng XHCN phải bảo đảm sự thống nhất giữa hiệu quả và công bằng. Vì thế, Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã nêu lên quan điểm " Tăng trởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bớc phát triển và trong suốt quá trình phát triển" [22, Tr113]. Văn kiện Đại hội IX của Đảng cũng khẳng định " thực hiện công bằng trong phân phối, tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội, thực hiện bình đẳng trong quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giầu hợp pháp" [23, Tr 104]
b. Những nguyên tắc phân phối trong kinh tế thị tr ờng định h ớng XHCN XHCN
Kinh tế thị trờng định hớng XHCN là mô hình kinh tế đợc hình thành trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xớng và lãnh đạo thực hiện. Đại hội lần thứ VIII của Đảng, trên cơ sở tổng kết 10 năm đổi mới đã khẳng định " Sản xuất hàng hoá không đối lập với CNXH, mà là thành tựu phát triển của văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng CNXH và cả khi CNXH đã đợc xây dựng xong" [22, Tr 97]. Từ đó nêu lên chủ trơng "... phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN" ( VK ĐH VIII, tr 82). Chủ trơng đó đợc Đại hội lần thứ IX của Đảng khái quát thành mô hình phát triển " kinh tế thị trờng định hớng XHCN" [ 23, Tr 86].
Nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, xét về cơ cấu thành phần, cũng là nền kinh tế nhiều thành phần. Trong nền kinh tế nớc ta tồn tại ba hình thức sở hữu cơ bản là sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu t nhân (gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu t bản t nhân), từ ba hình thức sở hữu cơ bản đó hình thành nhiều thành phần kinh tế. Các thành phần kinh tế đó là kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản nhà n- ớc, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Các thành phần kinh tế đó tồn tại một cách khách quan và là những bộ phận cần
và phát triển các thành phần kinh tế dựa trên chế độ công hữu là kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể, mà còn phải khuyến khích các thành phần kinh tế dựa trên chế độ t hữu phát triển để hình thành một nền kinh tế thị trờng rộng lớn bao gồm các đơn vị kinh tế t doanh, các hình thức hợp tác liên doanh giữa trong và ngoài nớc. Nhng chế độ sở hữu về t liệu sản xuất quyết định quan hệ phân phối, vì vậy tơng ứng với mỗi thành phần kinh tế, mỗi hình thức sở hữu có nguyên tắc (hình thức) phân phối thu nhập. Chính vì thế Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã đa ra quan điểm " Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, đồng thời phân phối dựa trên mức đóng góp các nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi xã hội, đi đôi với chính sách điều tiết hợp lý" [ 23, Tr 113].
* Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế
Nh trên đã trình bầy, C. Mác là ngời sáng tạo ra lý luận phân phối theo lao động và nó là nguyên tắc phân phối cơ bản cuả CNXH. Tuy nhiên, hiện nay vẫn tồn tại những ghi vấn về nguyên tắc phân phối theo lao động trong điều kiện kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Đối chiếu với điều kiện tiền đề để thực hiện phân phối theo lao động là chế độ công hữu và sự tiêu vong của kinh tế hàng hoá. Một số ngời cho rằng điều kiện kinh tế để thực hiện nguyên tắc đó là kinh tế sản phẩm, nhng hiện nay kinh tế thị trờng đã thay thế kinh tế sản phẩm, chế độ sở hữu t liệu sản xuất từ hình thức đơn nhất chuyển sang nhiều hình thức, nghĩa là điều kiện cơ sở của phân phối theo lao động không còn tồn tại. Vả lại, trong kinh tế hàng hoá đòi hỏi trao đổi ngang giá, còn phân phối theo lao động đòi hỏi trao đổi lao động ngang nhau. Sự trao đổi ngang giá trong kinh tế hàng hoá và sự trao đổi lao động ngang nhau không tơng đồng, giữa thớc đo phân phối theo lao động và nguyên tắc trao đổi ngang giá trong kinh tế hàng hoá tồn tại mâu thuẫn. Mặt khác, dựa vào hiện thực của " phân phối theo lao động" trong mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung, thu nhập của ngời lao động không những không có liên quan gì với lợng lao động cá nhân, mà cũng tách rời kết quả hoạt động của Xí nghiệp. Mối liên hệ giữa lao động và thu nhập bị
tách rời, lao động với t cách là thớc đo để phân phối trở thành hữu danh vô thực. Vì thế, họ cho rằng phân phối theo lao động khó có thể thực hiện đợc trong kinh tế hàng hoá. Và đi tìm một nguyên tắc phân phối khác. Chẳng hạn, Cốc Th Đ- ờng trong cuốn " Lý luận mới về kinh tế học XHCN" cho rằng nguyên tắc phân phối trong nền kinh tế thị trờng XHCN là phân phối theo đóng góp [27, Tr 185 - 196].
Thực ra quan điểm cho rằng phân phối theo lao động khó có thể thực hiện đợc trong nền kinh tế thị trờng XHCN là không có cơ sở chắc chắn, không đáng tin tởng. Nh đã biết chế độ sở hữu quyết định quan hệ phân phối. Việc thiết lập chế độ công hữu về t liệu sản xuất, tức là xác định quyền bình đẳng của ngời lao động đối với t liệu sản xuất. Vậy dựa vào cái gì để phân phối thu nhập cá nhân. Trong điều kiện kinh tế dựa trên chế độ công hữu thì chỉ có thể dựa vào lao động đã đóng góp. Vấn đề đặt ra đo lợng lao động đã đóng góp nh thế nào? Nếu nh " Trong một xã hội tổ chức theo nguyên tắc của chủ nghĩa tập thể, dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất thì những ngời sản xuất không trao đổi sản phẩm của mình; ở đây lao động chi phí vào việc sản xuất ra các sản phẩm cũng không biểu hiện ra thành giá trị của những sản phẩm ấy... lao động của cá nhân tồn tại - không phải bằng con đờng vòng nh trớc nữa mà trực tiếp - với t cách là một bộ phận cấu thành của tổng lao động" [2, Tr 33] " thời gian lao động cá nhân của mỗi ngời sản xuất là cái phần ngày lao động xã hội mà ngời đó đã cung cấp, cái phần anh ta đã tham gia trong đó" [2, Tr 34]. Nh vậy, trong điều kiện nền kinh tế dựa trên chế độ công hữu và sản xuất hàng hoá đã tiêu vong, thì lao động của mỗi ngời sản xuất đợc đo trực tiếp bằng thời gian lao động.
Thế còn trong điều kiện tồn tại kinh tế hàng hoá, thì lao động của cá nhân ngời lao động, cũng nh lao động tổng thể của Xí nghiệp không thể trực tiếp trở thành lao động xã hội cần thiết, mà phải bằng con đờng vòng mới chuyển hoá thành lao động xã hội cần thiết. Ngời lao động đợc phân phối theo
phát quy đổi. Nh vậy, không phải là trong kinh tế hàng hoá không thực hiện đợc phân phối theo lao động, mà vẫn có thể thực hiện đợc nguyên tắc đó. Chỉ có điều là cống hiến lao động của mỗi ngời phải đợc thị trờng đánh giá và đợc thị trờng chấp nhận.
Phân phối theo lao động là đặc trng bản chất của kinh tế thị trờng định h- ớng XHCN, nó là hình thức thực hiện về mặt kinh tế của chế độ công hữu về t liệu sản xuất. Nếu xoá bỏ phân phối theo lao động, thì chế độ công hữu về t liệu sản xuất sẽ không đợc thực hiện về mặt kinh tế, quyền bình đẳng của ngời lao động đối với t liệu sản xuất trở thành vô nghĩa, tính định hớng XHCN của nền kinh tế nớc ta cũng không đợc thể hiện. Phân phối theo lao động phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất và thể hiện bản chất của quan hệ sản xuất XHCN: