Kiến trúc thợng tầng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP (Trang 27)

Toàn bộ các quan hệ sản xuất tạo thành cơ sở hạ tầng của xã hội, trên cơ sở hạ tầng ấy thiết lập kiến trúc thợng tầng tơng ứng gồm nhà nớc, pháp quyền và các hình thái ý thức xã hội. Trong mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng, thì cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thợng tầng. Và đến lợt nó kiến trúc thợng tầng cũng tác động trở lại đối với cơ sở hạ tầng. Phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất thuộc cơ sở hạ tầng, vì thế, nó chịu sự tác động trở lại của kiến trúc thợng tầng.

ảnh hởng to lớn của kiến trúc thợng tầng đối với phân phối thể hiện ở chỗ: Một là, Nhà nớc sử dụng luật pháp để bảo vệ chế độ sở hữu và quan hệ phân phối tơng ứng với chế độ sở hữu đó. Nhà nớc t sản sử dụng luật pháp để bảo vệ chế độ phân phối TBCN, còn nhà nớc XHCN có nhiệm vụ xây dựng và từng bớc hoàn thiện chế độ phân phối XHCN, nhà nớc thiết lập đồng bộ hệ thống chính sách phân phối nh chính sách tiền lơng, chính sách việc làm, chính sách bảo hiểm xã hội, chính sách thuế.... và thực hiện điều tiết thu nhập. Hai là, hình thái ý thức có thể tác động thông qua việc chấp nhận hoặc phủ nhận, từ đó củng cố hoặc làm suy yếu quan hệ phân phối nào đó. Nếu cho rằng một phơng thức phân phối nào đó là hợp lý, có thể chấp nhận đợc, thì phơng thức phân phối đó sẽ đợc củng cố và phát triển. Ngợc lại, nếu cho rằng phơng thức phân phối nào đó là bất hợp lý, thì sẽ có những lực lợng xã hội đòi thay đổi phơng thức phân phối hiện hành.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w