Vai trò của Nhà nước trong phân phối thu nhập thông qua hệ thống thuế thu nhập

MỤC LỤC

Biểu thuế thu nhập đối với công dân Việt Nam và cá nhân khác định c tại Việt Nam

Biểu thuế thu nhập đối với ngời nớc ngoài c trú tại Việt Nam và công dân Việt Nam lao động, công tác ở nớc ngoài

Biểu thuế thu nhập đối với thu nhập không thờng xuyên (Đơn vị: 1000 đồng)

Đối với các mặt hàng đặc biệt nhng việc tiêu dùng chúng mang tính chất đại chúng ( nh rợu có. độ cồn thấp, xăng, điều hoà nhiệt độ, kinh doanh karaoke.. áp dụng thuế suất từ 15% đến 55%), thì việc thu thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ nhằm mục đích điều tiết một phần thu nhập của ngời tiêu dùng vào NSNN, chứ không mang tính hớng dãn tiêu dùng và điều tiết thu nhập cao. Xét ở khía cạnh phân phối thu nhập, đối tợng tiêu dùng phần lớn các loại hàng hoá, dịch vụ đặc biệt này là những ngời có thu nhập cao.Vì vậy, mục tiêu của thuế TTĐB là hớng vào điều tiết thu nhập của các tầng lớp có thu nhập khi tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ đặcbiệt, thực hiện phân phối thu nhập công bằng, hợp lý. Mục đích cơ bản của việc ban hành và thực hiện chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là nhằm tăng cờng và nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, đồng thời bảo hộm phát triển sản xuất trong nớc và bảo đảm nguồn thu cho NSNN.

Hệ thống chính sách thuế đợc áp dụng chung thống nhất cho các thành phần kinh tế, các tầng lớp dân c đã tạo ra môi trờng bình đẳng về pháp luật cho sự cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế, bảo đảm sự bình đẳng và công bằng về nghĩa vụ nộp thuế đối với nhà nớc. - Hệ thống chính sách thuế cha bao quát đợc hết các nguồn thu đã và sẽ phát sinh trong quá trình phát triển của nền kinh tế thị trờng nh: thuế thu nhập cha đánh trên thu nhập từ chuyển nhợng cổ phần, chuyển nhợng tài sản, thu nhập từ đầu t vốn ra nớc ngoài; cha áp dụng chính sách thuế đối với hoạt động sản xuất kinh doanh chứng khoán. - Hệ thống chính sách thuế vừa nhằm mục tiêu tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nớc, vừa là công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế, đồng thời phải thực hiện nhiều chính sách xã hội khác nhau, làm cho chính sách thuế phức tạp, cha thực hiện đợc tính trung lập, bình đẳng và đơn giản của chính sách thuế.

Thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung tuy đã huy động cho ngân sách hàng trăm tỷ đồng, nhng mức huy động và cách tính có sự phân biệt giữa doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp ngoài quốc doanh là không phù hợp gây khó khăn cho công tác quản lý, là nguyên nhân gây thất thu cho NSNN. Nh vậy, cha thực hiện chính sách đối xử bình đẳng giữa đầu t trong nớc và đầu t n- ớc ngoài; Thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao chỉ điều tiết thu nhập từ tiền lơng, tiền công và các khoản thu nhập khác của cá nhân, không đề cập đến thu nhập của các cá nhân kinh doanh. Do cá nhân kinh doanh là đối tợng điều tiết của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp nên thu nhập của họ sau khi trả các chi phí kinh doanh phải chịu mức thuế suất 32%, nhng cá nhân không kinh doanh có thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân sau khi trừ mức khởi điểm chịu thuế 2 triệu đồng/ tháng thì phải nộp thuế theo biểu thuế luỹ tiến từng phần với mức thấp nhất là 10%, cao nhất là 60%.

Cùng với quá trình đổi mới kinh tế, chuyển nền kinh tế nớc ta sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN, các chính sách xã hội cũng đợc đổi mới, điều chỉnh, sửa đổi liên tục theo hớng huy động mọi lực lợng trong xã hội bao gồm nhà nớc, cộng đồng và ngời dân cùng thực hiện chính sách xã hội. Chơng trình quốc gia về việc làm đợc thực hiện trên phạm vi cả nớc trên cơ sở thành lập Quỹ quốc gia về việc làm bằng cách huy động các nguồn vốn của nhà nớc, các tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp và dân cứ cho vay lãi với lãi suất thấp đối với các đối tợng có. Về thời hạn cho vay, thời hạn cho vay 12 tháng đối với chăn nuôi tiểu gia súc, gia cầm, nuôi thuỷ hải sản, trồng cây lơng thực, hoa màu; thời hạn cho vay 24 tháng đối với chăn nuôi đại gia súc lấy thịt, con đặc sản, trồng cây công nghiệp ngắn ngày, sản xuất tiểu thủ công nghiệp; thời hạn cho vay 36 tháng đối với mua sắm thiết bị, chăn nuôi đại gia súc để sinh sản, lấy sữa, trồng cây ăn quả lâu năm, trồng cây công nghiệp dài ngày.

* Ch ơng trình quốc gia về việc làm có mục tiêu tham gia trực tiếp vào xoá đói giảm nghèo: tham gia giải quyết việc làm cho những hộ nghèo không có việc làm; đào tạo nghề miễn phí cho con em các hộ nghèo tại các trung tâm dịch vụ việc làm thuộc khu vực nhà nớc quản lý. * Một số nhiệm vụ, chính sách tham gia thực hiện xoá đói, giảm nghèo nh phát triển hệ thống lới điện sinh hoạt ở nông thôn; phát triển hệ thống giao thông nông thôn; chính sách trợ giá, trợ cứu cho miền núi; chính sách cứu tế, cứu đói thiên tai, lũ lụt; quỹ xoá đói, giảm nghèo của các địa phơng. * Các ch ơng trình, dự án hợp tác quốc tế có mục tiêu tham gia xoá đói, giảm nghèo nh các dự án trồng rừng vùng Đông bắc, Các tỉnh miền trung; dự án khu vực lâm nghiệp cho Thanh Hoá, Quảng trị, Phú Yên, Gia Lai; dự án bảo vệ rừng và phát triển nông thôn; các dự án tín dụng trực tiếp cho ngời nghèo do cộng hoà liên bang Đức tài trợ; dự án IFAD.

Tỷ lệ đói nghèo ở một số vùng của nớc ta

Trong hơn 10 năm qua, hệ thống BHXH Việt Nam từng bớc phát triển và hoàn thiện, tập trung vào 4 lĩnh vực chủ yếu là: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, (BHYT), bồi thờng tai nạn lao động và chính sách trợ cấp thôi việc đối với ngời lao động trong khu vực nhà nớc. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.

Nguyễn Kim Bảo: Thể chế kinh tế thị trờng XHCN có đặc sắc Trung quèc. Nguyễn Minh Tú: Tăng trởng kinh tế và chính sách xã hội trong quá trình chuyển đổi từ 1991 đến nay. Phạm Xuân Nam: Sự quản lý phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công bằng: NXB CTQG, H, 2001.

Phạm Thị Thu Hằng: Tạo việc làm tốt bằng các chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ. Đinh Trọng Thắng và Ngô Văn Giang: Một số vấn đề cần quan tâm trong cải cách tiền lơng hiện nay. Nguyên Xuân Nga: Cơ sở tiền lơng tối thiểu và phơng pháp tiếp cận xác định.

Lơng Trọng Yêm: Vài suy nghĩ về cải cách tiền lơng cán bộ, công chức hiện nay. Mai Ngọc Cờng: Về cải cách tiền lơng của cán bộ công chức ở Việt Nam những năm tới. Trần Văn Chử: Quan hệ giữa chất lợng lao động và giải quyết việc làm trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Tống Văn Đờng: Những nội dung cơ bản của cải cách chính sách tiền lơng ở Việt Nam hiện nay. Vũ Thị Hiểu: Về sự hình thành và sử dụng vốn hỗ trợ cho ngời nghèo ở Việt Nam trong thời gian qua. Bạch Kim: Cải cách theo hớng nào để tiền lơng thực sự là đầu t phát triển nguồn lực con ngời.