Đối với tổ chức lợi nhuận, mục đích hoạt động chính của họ tập trung vào lợi nhuận, nguồn lợi nhuận sẽ được phân phối cho chủ sở hữu và hoặc các cổ đông.. - Về nguồn vốn: Tổ chức phi lợi
Trang 1Câu 2: Hoạch định cho một tổ chức phi lợi nhuận ví dụ như (hội Ung thư Việt Nam) khác với hoạch định của tổ chức lợi nhuận (ví dụ công ty sản xuất thuốc chống Ung thư) như thế nào?
“Khái niệ m về tổ chức lợ i nhuậ n và t ổ ch ức phi lợ i nhuậ n:
1 Tổ ch ức lợ i nhu ậ n (Profit organization):
- Là tổ ch ứ c tồ n t ạ i v ớ i m ục đích cơ bả n là t ạ o ra l ợ i nhu ận, nghĩa là
thu tiề n v ề nhi ều hơn chi ra Ngườ i ch ủ có th ể quy ết định giữ lạ i toàn
bộ lợ i nhu ận cho h ọ, ho ặ c có th ể chi tiêu m ột ph ần nào đó hay toàn bộ
lợ i nhu ận cho b ản thân doanh nghi ệ p c ủa h ọ Ho ặ c h ọ có th ể quy ế t
định chia s ẻ m ột ph ần cho nhân viên thông qua các k ế ho ạ ch ph ụ c ấp
(compensation plan), ví d ụ như kế ho ạch phân chia l ợ i nhu ận.
2 Tổ ch ức phi lợ i nhuậ n (non-profit organization):
- Là t ổ ch ứ c t ồn t ại để cung c ấp m ộ t d ịch v ụ c ụ th ể cho c ộng đồ ng T ổ
ch ức này đượ c t ổ ch ứ c theo nh ững quy đị nh c ấ m phân chia l ợ i nhu ận
cho ngườ i ch ủ “Lợ i nhu ận” ở đây chỉ là m ộ t thuật ng ữ k ế toán c ủa
một hoạt động hiệu quả.”15
Đầ u tiên, nế u mu ố n so sánh việ c ho ạch định c ủa t ổ chức phi lợ i nhu ậ n và
tổ chức lợ i nhu ậ n có s ự khác biệt nhau như thế nào, ta phả i tìm hiể u s ự giố ng
nhau và khác nhau c ủa hai t ổ chức trên
Những điể m gi ống nhau c ủa t ổ chứ c phi l ợi nhuậ n và lợi nhuậ n:
Tổ chức đượ c hiể u là t ậ p hợ p c ủa hai hay nhiều ngườ i ho ạt độ ng trong
mộ t hệ thố ng nhất định nh ằm đạt đượ c m ục đích chung Tổ chức có thể phân
thành hai lo ạ i là t ổ chức phi lợ i nhuận (như các quỹ từ thiện, hiệp hội thương
mại, tổ chức cộng đồng…) và tổ chức lợi nhuận (như doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh) Vì vậy, tổ chức phi lợ i nhuậ n và lợ i nhuận đều có ba đặc trưng cơ
bả n c ủa một tổ chức:
15 Trích từ bài giảng của Thầy Đỗ Văn Khiêm
22
Trang 2- Th ứ nhất, chúng đều hướng đế n mục đích riêng biệ t th ể hiệ n thông qua các
mục tiêu c ụ thể
- Th ứ hai, mỗ i t ổ chức bao gồ m t ừ hai ngườ i trở lên, và có s ự ph ố i hợ p các nổ lực c ủa các thành viên vớ i nhau
- Th ứ ba, các t ổ chức đều có quy định phân chia, ph ố i hợp lao độ ng và quyề n lực một cách chặ t chẽ
Tiếp đến, cơ cấ u c ủa tổ chức lợ i nhu ậ n và t ổ chức phi lợ i nhuận đề u
giống nhau, đề u có các phòng ban chuyên biệt Nhưng tùy theo loạ i hình và quy
mô ho ạt độ ng, các t ổ ch ức có những điề u ch ỉnh để phù hợp hơn Ta có thể đơn
c ử các ví d ụ về cơ cấ u c ủa các t ổ chức lớ n mang tính toàn c ầu như Goog le và quỹ t ừ thiệ n Bill và Melinda Gates
Google được điều hành bởi Larry Page với vai trò là Giám đốc điều hành.
Nhiệm vụ của Larry là chịu trách nhiệm về các hoạt động hàng ngày của Google cũng như dẫn dắt chiến lược công nghệ và phát triển sản phẩm của công ty
Ngoài ra còn có Sergey Brin - Nhà đồng sáng lập, nhiệm vụ của anh là chia sẻ
công việc với Larry Thêm vào đó, còn có giám đốc điều hành Eric E Schmidt
và các nhà lãnh đạo cấp cao khác
N ế u c ỗ máy khổ ng lồ Google đượ c vậ n hành b ở i các nhà quả n lý chuyên nghiệ p thì cách t ổ chức c ủa qu ỹ t ừ thiện Bill & Melinda Gates cũng bề thế
không kém Cơ cấ u tổ ch ức c ủa qu ỹ từ thiệ n c ủa Bill Gates bao gồ m các chứ c
vụ đồ ng ch ủ t ịch như Bill Gates, Melinda Gates và William Gates, Bill và
Melinda Gates còn gi ữ ch ức v ụ ủy viên cùng vớ i Warren Buffet Ngoài ra, qu ỹ
từ thiện Bill và Melinda Gates còn được điề u hành b ở i CEO Jafe Raikes và
giám đốc Chistopher Ellias cùng nhi ề u v ị trí quan tr ọ ng khác M ỗi ngườ i trong
họ đề u có mộ t nhiệ m v ụ riêng, tương tự vớ i mộ t tổ chức lợ i nhuận bình thườ ng Như nhiệ m v ụ c ủa Bill Gates là phê duyệt chiến lược nền tảng, đánh giá kết
Trang 3quả, và giúp định hướng chung cho tổ chức Nhiệm vụ của Warren Buffet là
giúp hình thành tầm nhìn của quỹ và phát triển các chiến lược để giải quyết sự
bất bình đẳng được xem là thách thức lớn nhất của thế giới Và nhiệm vụ của
CEO Jafe Raikse là dẫn dắt sứ mệnh của quỹ là thúc đẩy bình đẳng cho tất cả
mọi người trên khắp thế giới
Ngoài cơ cấu tổ chức, tổ chức phi lợi nhuận và tổ chức lợi nhuận còn
giống nhau ở một số hoạt động cơ bản khác như:
Quy trình tuyển dụng: Dù là tổ chức phi lợi nhuận hay lợi nhuận vẫn
cần có quá trình tuyển dụng nhân viên một cách chuyên nghiệp để có được một
đội ngũ nhân viên thích hợp với yêu cầu của tổ chức Nói cách khác, mọi tổ
chức dù hoạt động theo mục đích nào đều muốn tuyển những nhân viên có năng
lực, có tâm huyết để làm việc cho mình
Đối với chế độ đãi ngộ, giữ chân nhân viên: Điều này là hoàn toàn cần
thiết khi tổ chức có được đội ngũ nhân viên phù hợp và có năng lực, do đó dù là
tổ chức nào cũng cần những chế độ đãi ngộ, lương thưởng phù hợp để giữ chân
nhân viên của họ
Một số quan niệm cho rằng tính cạnh tranh chỉ xảy ra ở các tổ chức lợi
nhuận nhưng đó là một quan niệm còn thiếu sót, vì ở các tổ chức phi lợi nhuận
cũng mang tính cạnh tranh thị trường cao Tổ chức phi lợi nhuận cũng phải cạnh
tranh người tài từ các công ty hoạt động vì mục đích lợi nhuận khác, do đó tổ
chức phi lợi nhuận cần đảm bảo một mức lương thưởng thỏa đáng cho nhân
viên của mình
Những điểm khác nhau của tổ chức phi lợi nhuận và lợi nhuận:
- Về hình thức pháp lý
Trang 4Tổ chức phi lợi nhuận thường hoạt động dưới hình thức như quỹ xã hội,
quỹ từ thiện, hiệp hội thương mại, các tổ chức vì cộng đồng khác hay có thể là
các tổ chức phi chính phủ16
Tổ chức lợi nhuận hoạt động dưới dạng các doanh nghiệp tư nhân, công
ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, các công ty hợp danh
- Về mục đích hoạt động của hai tổ chức có sự khác biệt nhất định.
Đối với tổ chức phi lợi nhuận thì mục đích hoạt động của họ là cung cấp
dịch vụ cụ thể, các chương trình nhằm phục vụ cho cộng đồng, xã hội Đối với
tổ chức này, việc tạo ra lợi nhuận không phải là mục đích chính của họ Mặc dù
vậy, ta không thể nhận định tổ chức phi lợi nhuận sẽ không hoạt động để tạo ra
lợi nhuận Tổ chức phi lợi nhuận có thể hoạt động kinh doanh sản phẩm hay
dịch vụ để tạo ra lợi nhuận, nhưng nguồn lợi nhuận thu được phải được tái sử
dụng vào chương trình, các dịch vụ phục vụ cho cộng đồng trong tương lai,
không được phân chia cho chủ sở hữu và các cổ đông Bên cạnh đó, tổ chức có
thể dành một phần lợi nhuận để chi trả kinh phí cho việc hoạt động như khoản
lương cho người quản trị, lãnh đạo, đội ngũ nhân viên hay các kinh phí cho việc
hoạt động khác
Đối với tổ chức lợi nhuận, mục đích hoạt động chính của họ tập trung vào lợi nhuận, nguồn lợi nhuận sẽ được phân phối cho chủ sở hữu và (hoặc) các cổ
đông
- Về nguồn vốn:
Tổ chức phi lợi nhuận thường thiếu sự linh hoạt trong tài chính như một
tổ chức lợi nhuận bởi vì nó phụ thuộc phần nhiều vào nguồn cung cấp vốn từ
bên ngoài như nguồn tài trợ, quyên góp từ các chủ thể khác Các nguồn vốn
cung cấp cho tổ chức phi lợi nhuận chủ yếu là từ sự tài trợ của chính quyền (đặc
biệt trong các lĩnh vực như giáo dục, sức khỏe và môi trường), sự quyên góp
16tổ chức phi chính phủ (non-governmental organization–NGO) là tổ chức không thuộc về bất cứ chính phủ
nào Mặc dù về mặt kỹ thuật, định nghĩa cũng có thể bao hàm các tổ chức phi lợi nhuận, thuật ngữ này thường giới hạn để chỉ các tổ chức xã hội và văn hoá mà mục tiêu chính không phải là thương mại.
Trang 5của các cá nhân, tổ chức Và để huy động được các nguồn vốn này thì tổ chức
phi lợi nhuận có thể thực hiện bằng các cách như kêu gọi chính quyền xem xét
tài trợ, tổ chức gây quỹ từ cộng đồng (bao gồm cá nhân, tổ chức hay các nguồn
quỹ khác) hoặc bán sản phẩm và dịch vụ để thu lợi nhuận Vì vậy, các tổ chức
phi lợi nhuận có nghĩa vụ phải chứng minh các nguồn vốn được tặng cho, quyên
góp, gây quỹ được sử dụng phù hợp với mục đích của tổ chức hoặc được sử
dụng đúng như mong đợi của nhà tài trợ, chủ thể quyên góp Ngoài ra, tổ chức
phi lợi nhuận cũng phải có trách nhiệm thông báo các khoản vốn cho những chủ
thể được hưởng lợi từ hoạt động của mình và cho công chúng được biết một
cách rõ ràng Lợi nhuận được tạo ra phải được sử dụng chỉ duy nhất cho hoạt
động của tổ chức Do đó, hệ thống kế toán, quản lý tài chính, ngân sách của tổ
chức phi lợi nhuận phải được chú trọng không kém gì hệ thống của tổ chức lợi
nhuận
Ngược lại, tổ chức lợi nhuận thường linh hoạt trong việc sử dụng tài
chính, vì họ chủ động tạo ra lợi nhuận từ việc kinh doanh nhằm đem về lợi ích
cho những chủ thể trong tổ chức Do vậy, tổ chức lợi nhuận có nghĩa vụ phải
giải trình về hoạt động kinh doanh, về nguồn tài chính cho chủ sở hữu, các cổ
đông, có thể là khách hàng và cộng đồng được biết Nguồn huy động vốn của tổ
chức lợi nhuận rất đa dạng như: vốn tự có của doanh nghiệp, vốn tín dụng ngân
hàng và tín dụng thương mại, vốn phát hành cổ phiếu, vốn phát hành trái phiếu
- Về quyền sở hữu:
Một tổ chức phi lợi nhuận được nhận định là thuộc sở hữu của cộng đồng
vì tài sản của một tổ chức phi lợi nhuận được dành cho các hoạt động từ thiện,
giáo dục, khoa học Tài chính của tổ chức phi lợi nhuận như tiền mặt, thiết bị,
tài sản khác có thể không được sử dụng cho lợi ích riêng của bất kỳ ai Nhưng
đối với tổ chức lợi nhuận thì nguồn tiền, tài sản, thiết bị của tổ chức là của chủ
sở hữu và (hoặc) các cổ đông
Trang 6- Về nghĩa vụ nộp thuế với nhà nước
Các tổ chức phi lợi nhuận không tiến hành kinh doanh và đáp ứng đủ điều kiện của pháp luật thì có thể được miễn thuế hoặc được hưởng những ưu đãi về
chính sách thuế của nhà nước Còn tổ chức phi lợi nhuận có tiến hành kinh
doanh như: bán hàng hóa, dịch vụ, thanh lý tài sản thì phải chịu thuế thu nhập
doanh nghiệp Ngoài ra, nó cũng có thể được miễn thuế trong các trường hợp
luật định, như khi có “Khoản tài trợ nhận được để sử dụng cho hoạt động giáo
dục, nghiên cứu khoa học, văn hoá, nghệ thuật, từ thiện, nhân đạo và hoạt động
xã hội khác tại Việt Nam Trường hợp tổ chức nhận tài trợ sử dụng không đúng
mục đích các khoản tài trợ trên thì tổ chức nhận tài trợ phải tính nộp thuế thu
nhập doanh nghiệp theo mức thuế suất 25% trên số tiền nhận tài trợ sử dụng
không đúng mục đích Tổ chức nhận tài trợ quy định tại Khoản này phải được
thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật, thực hiện đúng quy định
của pháp luật về kế toán thống kê.” 17
Đối với các tổ chức lợi nhuận thì phải đóng thuế cho nhà nước theo quy
định tại Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 và các văn bản liên quan của
nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật có quy
định khác
- Khi tổ chức giải thể hoặc bị giải thể
Tương tự như các tổ chức lợi nhuận, tổ chức phi lợi nhuận cũng có thể tự
giải thể hay bị các cơ quan có thẩm quyền giải thể khi rơi vào các trường hợp
luật định Vấn đề khác nhau phát sinh khi tiến hành giải quyết các khoản tiền
còn lại trong tổ chức
Đối với tổ chức lợi nhuận: tài sản có thể được thanh lý và số tiền thu
được phân phối cho các chủ sở hữu và (hoặc) các cổ đông Theo pháp luật hiện
hành về doanh nghiệp bao gồm luật doanh nghiệp, luật phá sản và các văn bản
17 Trích từ Thông tư số 123/2012/TT-BTC ngày 27/7/2012 Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 và hướng dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008, Nghị định số 122/2011/NĐ-CP ngày 27/12/2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp
Trang 7có liên quan, ta có nhận thấy cách giải quyết của doanh nghiệp khi tiến hành
giải thể hay phá sản như sau: tài sản còn lại sẽ được dùng để thanh toán các
khoản nợ đối với người lao động, khoản nợ đối với các doanh nghiệp khác, nợ
thuế và các chi phí tiến hành việc giải thể Sau khi thanh toán toàn bộ khoản nợ
thì tài sản còn lại sẽ được chia cho các cổ đông trong công ty cổ phần hay các
thành viên sáng lập trong công ty trách nhiệm hữu hạn; đối với doanh nghiệp tư
nhân thì phần tài sản còn lại sẽ thuộc về chủ doanh nghiệp
Khi giải thể hay bị giải thể, tài sản của tổ chức phi lợi nhuận là quỹ từ
thiện, quỹ xã hội sẽ được giải quyết như sau: đầu tiên là thanh toán các khoản
nợ theo thứ tự: “Tiền lương, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế và các quyền lợi khác của người lao động hợp đồng lao động đã ký kết” rồi
mới đến “Nợ thuế và các khoản phải trả khác” (khoản 4 điều 39 NĐ
30/2012/NĐ-CP về Tổ chức hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện) “Sau khi
thanh toán các khoản nợ và chi phí giải thể, số tiền và tài sản còn lại của quỹ
do cơ quan thuộc cấp nào cho phép thành lập thì được nộp vào ngân sách cấp
đó.” ( khoản 5 điều 39 NĐ 30/2012/NĐ-CP về Tổ chức hoạt động của quỹ xã
hội, quỹ từ thiện) Tài sản của các tổ chức phi lợi nhuận có thể được trao cho
các tổ chức phi lợi nhuận khác khi tổ chức này giải thể theo quy định của một số nước
So sánh công tác hoạch định của tổ chức phi lợi nhuận và lợi nhuận
Muốn hoạch định, đầu tiên nhà quản trị phải xác định viễn cảnh và sứ
mạng của tổ chức Sau đó, họ thực hiện các bước đề ra mục tiêu, xác định tình
thế hiện tại của tổ chức, xác định thuận lợi và khó khăn trong việc hoàn thành
mục tiêu, xây dựng kế hoạch hay hệ thống chương trình để đạt được mục tiêu và
cuối cùng là thực hiện việc hoạch định Công việc hoạch định là chức năng đầu
tiên của hoạt động quản trị mà ở mọi tổ chức đều phải có Vì vậy, để phân biệt
việc hoạch định giữa tổ chức lợi nhuận và phi lợi nhuận có gì khác nhau ta phải
căn cứ vào sự giống nhau và khác nhau căn bản của hai tổ chức trên
Trang 8Điểm khác nhau căn bản của tổ chức lợi nhuận và phi lợi nhuận là mục
đích hoạt động và nguồn tài chính Do vậy, yếu tố khác nhau về hoạch định chủ
yếu cũng sẽ liên quan đến mục đích hoạt động và nguồn tài chính của hai tổ
chức trên mà ta sẽ đi sâu vào phân tích bên dưới Trừ những điểm khác nhau
căn bản, việc hoạch định của hai tổ chức nhìn chung là giống nhau Nhà quản trị
cũng sẽ tiến hành những bước cụ thể và sử dụng những công cụ đo lường và
phán đoán để phục vụ cho những bước hoạch định đó
Điển hình là trong bước xác định tình thế hiện tại của tổ chức, nhà quản
trị phải thu thập được những thông tin liên quan đến việc kinh doanh, thông tin
về các nguồn tài nguyên trong hiện tại để có cơ sở đánh giá toàn diện tình hình
của tổ chức Kế đó, nhà quản trị cũng phải thu thập thông tin bên ngoài tổ chức
so sánh với tình thế hiện tại để xác định được những thuận lợi và khó khăn của
việc hoàn thành mục tiêu Và khi đã xây dựng kế hoạch hay chương trình hoạt
động để hoàn thành mục tiêu, bước cuối cùng trong quá trình hoạch định là thực
hiện những kế hoạch và chương trình đó Kết quả của việc thực hiện kế hoạch
và chương trình như thế nào là còn tùy thuộc vào khả năng quản trị của nhà
quản trị, năng lực của nhân viên và rất nhiều các yếu tố từ môi trường bên ngoài
cũng như nội bộ tổ chức tác động đến
Những điểm khác biệt cơ bản trong hoạch định của tổ chức lợi
nhuận và tổ chức phi lợi nhuận gồm:
- Do mục đích hoạt động của hai tổ chức là khác nhau, nên các nhà
quản trị sẽ đặt ra viễn cảnh và sứ mệnh của hai loại tổ chức này khác nhau
Vission (viễn cảnh) là bức tranh toàn thể rõ ràng về việc các nhà lãnh đạo
muốn tổ chức sẽ ra sao Đó là bản tuyên bố về những gì tổ chức đại diện, những
gì nó tin tưởng và lý do tồn tại của nó Mission (Sứ mệnh) là bản tuyên bố diễn
tả khái quát về khách hàng, các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu, định hướng của
doanh nghiệp trong một giai đoạn
Trang 9Hiện nay, trên thế giới các doanh nghiệp có xu hướng kết hợp viễn cảnh
và sứ mệnh lại với nhau, thường được gọi chung là sứ mệnh Đơn cử hai sứ
mệnh của tổ chức lợi nhuận Google và sứ mệnh của tổ chức phi lợi nhuận Sife
“SIFE là tên viết tắt của cụm từ “Students In Free Enterprise” là một tổ chức
phi chính phủ và phi lợi nhuận quốc tế, có nhiệm vụ hỗ trợ sinh viên các trường đại học thực hiện những Dự án hỗ trợ cộng đồng – giúp phát triển trong cộng đồng một môi
trường kinh doanh bền vững và giúp những người hưởng lợi từ dự án có đủ kiến thức
và kỹ năng để cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường cũng như phát triển cuộc sống của mình trong bối cảnh toàn cầu hóa.”
Sứ mệnh của Sife là “Kết nối những nhà lãnh đạo trẻ tiềm năng để cùng
xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua sức mạnh tích cực của doanh
nghiệp.”18
Sứ mệnh của Google là tổ chức thông tin của thế giới và làm cho nó
được truy cập và hữu ích (“Google's mission is to organize the world's
information and make it universally accessible and useful”) 19
Ta thấ y vi ễ n c ả nh và s ứ mệ nh c ủa t ổ chứ c lợ i nhuậ n và tổ chức phi lợ i nhuận đề u ẩ n ch ứa một b ức tranh tươi đẹ p về những điề u mà các t ổ chức có th ể
c ống hiến cho tương lai c ủa xã h ội Nhưng chỉ khác một điề u, ẩ n giấ u bên trong
s ứ mệ nh c ủa t ổ chức lợ i nhuậ n là mục đích tìm kiế m tối đa lợ i nhu ận để không nhữ ng ph ục v ụ cho xã h ộ i mà còn ph ục v ụ cho nh ững ngườ i sáng lậ p và lãnh
đạ o công ty Còn t ổ ch ức phi lợ i nhuậ n ch ỉ có s ứ mệ nh ho ạt động để ph ục v ụ cho c ộng đồ ng và xã h ộ i
- Do việc xác định viễn cảnh và sứ mạng của hai tổ chức phi lợi nhuận
và lợi nhuận là khác nhau nên trong quá trình cơ bản của hoạch định, việc xác
định mục tiêu của hai tổ chức cũng sẽ khác nhau bởi vì mục tiêu được lập ra
18
19 http://www.sife-neu.org/portfolio/gioi-thieu-ve-sife-the-gioi/
http://www.google.com/about/company/
Trang 10phải dựa trên sứ mạng của các tổ chức Mục tiêu là những mong đợi mà mà tổ
chức mong muốn đạt được trong một thời gian nhất định Mục tiêu phải phù
hợp với việc thực hiện sứ mạng để biến viễn cảnh được mong đợi của tổ chức
thành sự thật
Có thể nói mục tiêu là nền tảng và là bước thực hiện quan trọng đầu tiên
trong quá trình hoạch định của tổ chức Khi đã xác lập được mục tiêu thì nhà
quản trị mới có thể quyết định phân bổ và sử dụng nguồn tài nguyên của công ty
một cách hữu hiệu Mục tiêu có tính đa hướng, thể hiện ở chỗ một tổ chức có
thể đặt ra nhiều mục tiêu trong từng giai đoạn (có thể là dài hạn hoặc ngắn hạn)
và chúng thường có quan hệ mật thiết với nhau Các hướng của mục tiêu bao
gồm lợi nhuận, sự tăng trưởng, thị phần của tổ chức, trách nhiệm đối với xã hội,
phúc lợi cho nhân viên, cải tiến chất lượng hàng hóa và dịch vụ, nghiên cứu và
phát triển, đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ để thâm nhập thị trường mới và
làm tăng hiệu suất qua việc biến đổi các yếu tố đầu vào để đạt được giá thành
thấp nhất
Do vậy, đối với từng tổ chức lợi nhuận hay phi lợi nhuận, trong mỗi gian
đoạn cụ thể khác nhau, nhà quản trị sẽ đặt ra mục tiêu theo hướng khác nhau
Tuy vậy, vẫn có một số điều căn bản khác biệt trong việc xác định mục tiêu của
tổ chức bởi vì mục tiêu phải phù hợp với sứ mạng của tổ chức mà sứ mạng của
hai loại tổ chức này thì khác nhau
Đối với sứ mạng của tổ chức phi lợi nhuận thì luôn hướng đến việc phục
vụ cho cộng đồng Vì vậy, khi lập mục tiêu, nhà quản trị của tổ chức này sẽ đề
ra những hướng liên quan đến xã hội, cộng đồng nhiều hơn, rõ nhất là các mục
tiêu của các quỹ từ thiện, quỹ cộng đồng và không chú trọng nhiều đến lợi
nhuận Ví dụ như việc xác lập mục tiêu của Quỹ Nhi đồng của Liên hợp quốc
(UNICEF), là một tổ chức phi lợi nhuận mang tầm quốc tế do Liên hợp quốc
thành lập.
“Tôn chỉ mục đích ban đầu của UNICEF chỉ là giúp đỡ trẻ em ở châu Âu gặp hoàn cảnh khó khăn sau Chiến tranh thế giới thứ hai Kể từ khi được