Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
7,88 MB
Nội dung
1 Chủ biên: Chu Văn Cường, Lương Thanh Hải và Lương Trường Giang KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP TP. Hồ Chí Minh - 2011 2 3 MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG 7 DANH SÁCH CÁC HÌNH 8 TÓM TẮT HỘI THẢO 9 PHẦN KHAI MẠC HỘI THẢO 15 Phát biểu khai mạc của ông Hứa Đức Nhị- Thứ trưởng Bộ NN & PTNT 17 Bài phát biểu của ông Lâm Hoàng Sa- Phó chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang 18 Bài phát biểu của TS Sharon Brown – Cố vấn trưởng dự án GTZ Kiên Giang 20 PHẦN I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 23 1. Bảo tồn và sử dụng bền vững Đa dạng sinh học ở Khu d ự trữ sinh quyển Kiên Giang 25 2. Đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia U Minh Thượng và một số giải pháp bảo vệ, quản lý rừng tràm trên đất than bùn 33 3. Đặc điểm lâm sinh học, biện pháp kinh doanh rừng tràm bản địa và rừng tràm tại VQG U Minh Thượng- Kiên Giang 65 4. Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng của các giống tràm (Melaleuca) 72 ở Thạnh Hóa- Long An 72 5. Đất than bùn: Các giá trị và giải pháp quản lý b ền vững 80 PHẦN II. ẢNH HƯỞNG CỦA CHÁY RỪNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI U MINH THƯỢNG 93 1. Biến đổi một số yếu tố môi trường sau cháy rừng tại U Minh Hạ và U Minh Thượng làm cơ sở đề xuất các giải pháp phục hồi rừng 95 2. Diễn biến môi trường nước và thủy sinh vật ở VQG U Minh Thượng sau trận cháy rừng năm 2002 và một số gi ải pháp khôi phục 110 PHẦN III. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NƯỚC PHỤC VỤ PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG TRÀM VÀ PHỤC HỒI ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VQG U MINH THƯỢNG 123 1. Quan điểm và giải pháp quản lý nước cho phòng cháy rừng tràm 131 ở U Minh Thượng 131 2. Phương án quản lý nước phục vụ công tác bảo tồn và phát triển 138 VQG U Minh Thượng 138 PHẦN PHỤ LỤC 152 Phụ lục 1. Chương trình hội thảo 152 Ph ụ lục 2. Danh sách đại biểu 154 4 5 LỜI NÓI ĐẦU ội thảo quốc gia “Bảo tồn và phát triển bền vững VQG U Minh Thượng” do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN &PTNT) và Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Kiên Giang tổ chức vào 2 ngày 30/11 và 01/12/2009 với sự hỗ trợ tài chính và kỹ thuật của dự án Kết hợp bảo tồn và Phát triển các trọng điểm khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang (GTZ –Kiên Giang). Hội thảo được tổ chức trong bối cảnh đa dạng sinh học và các hệ sinh thái trong vùng lõi VQG đ ang bị ảnh hưởng nghiêm trọng do chế độ quản lý nước chưa hợp lý và các chức năng của hệ sinh thái rừng tràm trên đất than bùn tại Vườn đang bị thay đổi theo chiều hướng tiêu cực trong những năm gần đây. Hội thảo đã nhận được sự quan tâm và tham gia của hơn 100 đại biểu là lãnh đạo Bộ NN&PTNT, Cục Lâm nghiệp, Cục Kiểm lâm, UBND tỉnh Kiên Giang và các tỉnh bạn, các nhà khoa họ c từ các trường Đại học, Viện nghiên cứu, các nhà quản lý thuộc các sở ban ngành hữu quan, VQG, các đại biểu đại diện cho các tổ chức quốc tế như IUCN, WWF, WAR, đại diện Đại sứ quán Úc, chương trình phát triển quốc tế Úc. Các vấn đề tồn tại trong công tác quản lý nước hiện nay tại VQG U Minh Thượng đã được trình bày, thảo luận và giải pháp quản lý tổng hợp đảm bảo công tác phòng cháy rừng và bảo t ồn ĐDSH đã được đề xuất và kiến nghị Bộ NN &PTNT và UBND tỉnh Kiên Giang cho triển khai thực hiện. Ban tổ chức hội thảo xin trân trọng cảm ơn ông Hứa Đức Nhị - Thứ trưởng Bộ NN &PTNT và ông Lâm Hoàng Sa – Phó chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang đã khai mạc và chủ trì hội thảo. Ban tổ chức cũng xin ghi nhận sự tham gia trình bày các báo cáo khoa học và các ý kiến đóng góp quí báu của các đại biểu tham dự hội th ảo. BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO H 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội các nước khu vực Đông Nam Á AusAID Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Australia BCH Ban chỉ huy CARE Tổ chức CARE quốc tế ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐDSH Đa dạng sinh học GTZ Tổ chức Hợp tác kỹ thuật Đức HST Hệ sinh thái HSTRT Hệ sinh thái rừng tràm IUCN Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế KHCN Khoa học công nghệ Khu DTSQ Khu dự trữ sinh quyển LK Lỗ khoan LNT Lâm ng ư trường LT Lâm trường MAB Chương trình Con người và sinh quyển MAI Tăng trưởng trữ lượng trung bình năm NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TK Tiểu khu TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân UBQG Ủy ban quốc gia UM U Minh UNESCO Ủy ban Giáo dục, khoa học, văn hóa của Liên hợp quốc VQG Vườn quốc gia WAR Tổ chức Wildlife At Risk WWF Quĩ bảo Tồn thế giới về thiên nhiên 7 DANH SÁCH CÁC BẢNG Phần I: Bảng 1.1. Phân vùng chức năng của KDTSQ Kiên Giang 25 Bảng 1.2. Các hệ sinh thái và các dạng sinh cảnh chính ở KDTSQ Kiên Giang 27 Bảng 2.1. Diện tích các thảm thực vật rừng bị cháy năm 2002 35 Bảng 2.2. Diện tích than bùn trước và sau khi cháy 36 Bảng 3.1. Phân tích sự thay đổi thủy văn theo thời gian (bình quân 11 năm) 55 Bảng 3.2. Độ cao mực nước ngầm so với thủy chuẩn các tuyến thủy văn 55 Bảng 3.3. Độ sâu mự c nước ngầm so với mặt đất tự nhiên 56 Bảng 3.4. Diễn biến mặt nước ngập vùng lõi năm 2003 56 Bảng 3.5. Kết quả theo dõi tổng lượng nước mất đi bình quân/ngày các tháng mùa khô 57 Bảng 3.6. Mực nước ngầm trong các tháng mùa khô khi được điều tiết 58 Bảng 3.7. Tình hình nước ngầm có liên quan đến cấp cháy ở các tiểu khu theo kinh nghiệm.59 Bảng 3.8. Phân cấp dự báo cấp cháy rừng tràm trên HST đất ngập nướ c 61 Bảng 4.1. Thành phần thực vật khu vực U Minh Thượng 67 Bảng 5.1. Kết quả phân tích đất khu vực thí nghiệm 73 Bảng 5.2. Tăng trưởng trữ lượng trung bình hàng năm (MAI) của loài M. leucadendra 73 Bảng 5.3. Tăng trưởng trữ lượng trung bình hàng năm (MAI) của loài M, viridiflora 75 Bảng 5.4. Tăng trưởng trữ lượng trung bình hàng năm (MAI) của loài M, cajuputi 76 Bảng 5.5. Sinh trưởng của các xuất xứ tràm 6 tuổi trong thí nghiệm về mật độ trồ ng 78 Bảng 5.6. Sinh trưởng của các xuất xứ tràm 10 tuổi trong thí nghiệm về mật độ trồng. 79 Bảng 6.1. Phân bố đất than bùn ở Việt Nam…………………………………………………………………………… 81 Bảng 6.2. Mức độ ưu tiên của các vấn đề liên quan đến đất than bùn 90 Phần II: Bảng 1.1. Kết quả phân tích đất phèn tiềm tàng trên than bùn -phẫu diện UM 08, khu vực lâm ngư trường U Minh III trước khi cháy rừng…………….……………………………………… 96 Bảng 1.2. Kết quả phân tích đất phèn mạnh tạ i U Minh, Cà Mau trước khi cháy 96 Bảng 1.3. Kết quả đo các chỉ số chất lượng nước năm 1997 97 Bảng 1.4. Một số chỉ tiêu nước vùng hồ rừng U Minh Hạ, đo ngày 15-16 tháng 7/1997 98 Bảng 1.5. Kết quả phân tích đất các điểm khu vực U Minh Hạ sau cháy rừng 100 Bảng 1.6. Kết quả phân tích nước khu vực U Minh Hạ tháng 7/2002 102 Bảng 1.7. Phân loại thảm thực vật rừ ng VQG U Minh Thượng trước khi cháy 103 Bảng 1.8. Thành phần hóa học của tro than bùn VQG U Minh Thượng-Lỗ khoan 33 (LK33) 105 Bảng 1.9. Kết quả phân tích hóa lí đất ở lỗ khoan LK57 (đất than bùn phèn tiềm tàng) 106 Bảng 1.10. Kết quả phân tích đất khoáng ngập mặn (Sjp.LK48) 106 Bảng 1.11. Giá trị EC của nước trong đất đo tại thực địa 106 Bảng 1.12. Giá trị pH trong nước dưới đất VQG U Minh Thượng sau khi cháy 107 Bảng 1.13 . Kết quả khảo sát diễn biến tái sinh tự nhiên của Tràm như sau 108 Bảng 2.1. Vị trí và tọa độ điểm thu mẫu…………………………………………………………………………………112 Bảng 2.2. Cấu trúc thành phần loài các ngành tảo ở VQG U Minh Thượng 117 Bảng 2.3. Cấu trúc thành phần loài động vật nổi VQG U Minh Thượng 118 Phần 3: Bảng 1.1. Thống kê cháy rừng tại Kiên Giang từ 2000 đến 2009………………………………………….127 Bảng 2.1. Mực nước ngày 15 hàng tháng ở thước đo chính VQGU Minh Thượng (mm) 134 Bảng 3.1. Hiện trạng các phân khu quả n lý nước………………………………………………………………… 142 Bảng 3.2. Cân bằng nước tại các phân khu 145 Bảng 3.3. Lượng nước thiếu hụt trong mùa cháy rừng tại các phân khu 145 Bảng 3.4. Lượng nước cần bơm cho 1 ngày 146 Bảng 3.5. Lượng nước cần tích trữ tại các phân khu vào cuối mùa mưa 146 Bảng 3.6. Dự toán kinh phí đầu tư 150 Bảng 3.7. Khối lượng nước dự trữ trong các kênh trong vùng lõi 151 8 DANH SÁCH CÁC HÌNH Phần I: Hình 1.1. Khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang 26 Hình 1.2. Một số hệ sinh thái điển hình ở khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang 28 Hình 2.1. Vị trí VQG U Minh Thượng………………………………………………………………………………………….Error! Bookmark not defined. Hình 2.2. Bản đồ hiện trạng VQG U Minh Thượng trước khi cháy 37 Hình 2.3. Hiện trạng VQGU Minh Thượng sau khi cháy (tháng 3/2002) 38 Hình 2.4. Các tuyến, điểm nghiên cứu tái sinh tràm sau cháy 39 Hình 2.5. Bản đồ diện tích có tràm con tái sinh tự nhiên tháng 10/2002 42 Hình 2.6. Hiện trạng tái sinh tràm tháng 12/2003 43 Hình 2.7. Hiện trạng tái sinh tràm tháng 12/2004 44 Hình 2.8. Phân vùng điều tiế t nước trong vùng lõi VQG U Minh Thượng 48 Hình 3.1. Sơ đồ cấu trúc HST đất ngập nước VQGU Minh Thượng………………………………………… 53 Hình 5.1. Biến động tăng trưởng trữ lượng của các giống tràm theo tuổi và mật độ trồng, 77 Hình 6.1. Các vùng đất than bùn trong khu vực Đông Nam Á………………………………………………….80 Hình 6.2. Các vùng đất than bùn ĐBSCL Error! Bookmark not defined. Hình 6.3. HST rừng tràm và đồng cỏ ngập nước khu vực đất than bùn U Minh Thượng 83 Hình 6.4. Các vấn đề/nguyên nhân làm mất đất than bùn ở Việt Nam 86 Hình 6.5. Mối quan hệ chung giữa các nguyên nhân sâu xa, các mối đe d ọa và các vấn đề cốt lõi đối với các vùng đất than bùn ở Việt Nam. 89 Phần II: Hình 2.1. Biểu đồ độ mặn……………………………………………………………………………………………………… 113 Hình 2.2. Biểu đồ độ mặn của 3 đợt khảo sát 113 Hình 2.3. Biểu đồ giá trị pH của 3 đợt khảo sát và giữa vùng lõi và vùng đệm 114 Hình 2.4. Biểu đồ giá trị DO của 3 đợt khảo sát và giữa vùng lõi và vùng đệm 114 Hình 2.5. Biểu đồ giá trị Nitrate của 3 đợt khảo sát và giữa vùng lõi và vùng đệm 115 Hình 2.6. Biể u đồ hàm lượng Fe của 3 đợt khảo sát và giữa vùng lõi và vùng đệm 115 Hình 2.7. Biểu đồ hàm lượng H 2 S của nước trong 2 đợt khảo sát năm 2004 116 Hình 2.8. Biểu đồ mức độ tương đồng giữa các điểm khảo sát 116 Hình 2.9. Sơ đồ cấu trúc các ngành tảo theo các đợt thu mẫu ở VQG U Minh Thượng 117 Hình 2.10. Sơ đồ cấu trúc thành phần loài động vật nổi VQG U Minh Thượng 118 Hình 2.11. Sơ đồ cấu trúc thành phần loài động vật đáy 119 Hình 3.1. Hiện trạng hệ thống công trình quản lý nước tại UMT……………………………………………139 Hình 3.2. Biểu đồ mực nước tại thước đo nước chính 2002 - 2009 140 Hình 3.3. Sơ đồ phân khu quản lý nước 141 Hình 3.4. Sơ đồ bố trí hệ thống công trình thủy lợi 149 9 TÓM TẮT HỘI THẢO 1. Thông tin cơ bản Vùng lõi Vườn quốc gia (VQG) U Minh Thượng được xem là nơi lưu giữ một diện tích rừng trên đất than bùn lớn còn sót lại tại Việt Nam và được công nhận là một trong 3 khu đất ngập nước có mức độ ưu tiên bảo tồn cao nhất tại khu vực ĐBSCL. Đây là nơi có giá trị cao về đa dạng sinh học, gồm: 250 thực vật có mạch bậc cao; 186 loài chim; 32 loài thú; 39 loài bò sát, lưỡng cư; 34 loài cá; và 208 loài côn trùng. Có 40 loài đặc hữ u, quí hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam, và IUCN. Các giá trị được ghi nhận khác: Tràm là loài thực vật có thể sống trên loại đất nhiễm phèn nặng. Rừng tràm có vai trò quan trọng trong việc giữ đất và chất lượng nước bằng việc hạn chế quá trình axít hóa lớp đất mặt và tầng nước mặt, lọc sạch nước ngầm, giữ nước ngọt trong mùa khô. U Minh Thượng có 8 loài cá có giá trị kinh tế. Đây là nguồn lợi đáng kể đảm bảo sinh kế cho người nghèo sống trong vùng đệm. U Minh Thượng còn là di tích lịch sử cách mạng nổi tiếng do đây là căn cứ kháng chiến trong cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Lửa và nước: Lửa là một hiểm họa đối với rừng tràm trên đất than bùn. Năm 2002, một vụ cháy lớn xảy ra đã thiêu trụi hơn 3.000 ha, chủ yếu là rừng tràm trên đất than bùn. Vụ cháy rừng này gây hậu quả nghiệm trọng và lâu dài về môi trường, nước và ĐDSH. Vùng lõi VQG U Minh Thượng được bao bọc bởi hệ thống kênh và bờ bao, với một số cống và kênh phụ để quản lý mực nước. Nước trong Vườn được xả ra ngoài vùng đệm trong mùa mưa, nhưng ở vào các thời điểm khác, nước lại được giữ lại trong vườn. VQG U Minh Thượng đã được đầu tư một hệ thống công trình quả n lý nước phục vụ công tác phòng chống cháy rừng từ Trung ương nên không có vụ cháy rừng nào xảy ra trong vòng 7 năm qua. Tuy nhiên, việc tái sinh, sinh trưởng của rừng tràm và các giá trị đa dạng sinh học đang bị đe dọa do tình trạng ngập sâu trong thời gian dài. Một phương án quản lý nước cần được xây dựng nhằm đáp ứng hai mục tiêu mâu thuẫn là (1) phòng chống cháy rừng (2) và đảm bảo được tính ĐDSH rừng tràm trên đất than bùn và phục hồ i rừng tràm. Đây là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và cấp thiết không chỉ riêng đối với VQG U Minh Thượng, UBND tỉnh Kiên Giang mà còn của các Bộ ngành liên quan, đặc biệt là Bộ NN &PTNT. Yêu cầu hỗ trợ tổ chức hội thảo quốc gia: UBND tỉnh Kiên Giang, Sở NN &PTNT và VQG U Minh Thượng đã có văn bản chính thức đề nghị dự án GTZ - Bảo tồn và Phát triển Khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang (GTZ Kiên Giang) hỗ trợ tài chính và kỹ thuật để tổ chứ c Hội thảo quốc gia về “Bảo tồn và phát triển bền vững VQG U Minh Thượng” và tham gia xây dựng chương trình quản lý nước, lửa và ĐDSH cho VQG U Minh Thượng. Hội thảo này là một hoạt động ưu tiên của dự án GTZ Kiên Giang và thuộc đầu ra 5 “Xây dựng và thử nghiệm kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và hướng dẫn kỹ thuật nhằm duy trì và cải thiện đa dạng sinh học ở các khu vực trọ ng điểm”, đầu ra 6 “Hướng dẫn kỹ thuật về quản lý nước cho VQG U Minh Thượng được xây dựng và thử nghiệm” và đầu ra 7 “Hướng dẫn kỹ thuật về phòng cháy, chữa cháy rừng được xây dựng và triển khai thí điểm ở VQG U Minh Thượng và Phú Quốc”. 2. Mục tiêu hội thảo Xây dựng phương án quản lý nước có hiệu quả phục vụ phòng cháy rừng, bảo tồn đa d ạng sinh học, phục hồi rừng tràm với sự tham gia của các củ thể có liên quan. 10 3. Các hợp phần chính của hội thảo Bảo tồn đa dạng sinh học và phục hồi rừng tràm U Minh Thượng Quản lý nước phục vụ phòng chống cháy rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ sinh thái cảnh quan Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng vào công tác quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên VQG U Minh Thượng KẾT LUẬN CỦA HỘI THẢO Trong 2 ngày 30/11/2009 và ngày 01/12/2009 tại Hội trường Văn phòng UBND tỉnh đã tổ chức Hội thảo bảo tồn và phát triển bền vững VQG U Minh Thượng. Ông Hứa Đức Nhị, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp-PTNT và ông Lâm Hoàng Sa, Phó chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang đồng chủ trì hội thảo. Hội thảo đã được sự quan tâm tham gia của hơn 110 đại biểu, là các nhà khoa học, các nhà quản lý, các chuyên gia, thuộc các ngành NN & PTNT, Tài nguyên – Môi trường, Khoa học - Công nghệ, các Bộ, Ngành, các Viện nghiên cứ u khoa học, các Trường đại học, các VQG thuộc các tỉnh, thành trong nước như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh ĐBSCL, các huyện có rừng của tỉnh Kiên Giang và các tổ chức quốc tế như WWF, GTZ, cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Australia (AusAID) và Sứ quán Úc. Ngoài ra, Hội thảo còn có sự tham dự của các đồng chí cán bộ lão thành cách mạng, những người đã sinh ra và lớn lên tại rừng tràm U Minh Thượng trong sự nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ để dành lại độc lập dân tộc. Trong 2 ngày làm việc, hội thảo đã tập trung thảo luận vào 3 chủ đề chính, đó là: ĐDSH ở U Minh Thượng, Quản lý nước và phòng chống cháy và Phát triển cơ chế đồng quản lý tài nguyên VQG U Minh Thượng. Các ý kiến trong hội thảo đã được ghi nhận đủ và sẽ được nghiên cứu một cách nghiêm túc để thực hiện trong thời gian tới. Hội thả o khẳng định: Chức năng của VQG là bảo tồn HST rừng tràm U Minh Thượng đặc biệt là rừng tràm trên đất than bùn; Cần thực hiện một cách hài hòa các giải pháp quản lý nước và quản lý lửa trong quá trình hoạt động của VQG. 1. Về đa dạng sinh học a. VQG U Minh Thượng là một khu vực đặc sắc về ĐDSH Rừng tràm trên than bùn là nơi cư trú của nhiều loài động vật hoang dã quí hiếm, đặc trưng và nguy cấp. Than bùn tạo nên sự độc đáo của HST rừng tràm vùng U Minh Thượng. Mỗi thành phần của HST đất ngập nước ở U Minh Thượng có nhu cầu chế độ ngập nước khác nhau. Quản lý than bùn cần quản lý thủy văn sao cho đĩa than bùn không khô quá vào cuối mùa khô (tháng 4, 5 hàng năm). Ngược lại, rừng tràm yêu cầu có thời gian không ngập nước từ 3 đến 6 tháng trong năm để đảm bảo quá trinh sinh trưởng và phát triển bình thường. Cần điều tiết chế độ thủy văn để bảo tồn than bùn và sinh trưởng của rừng tràm. b. Bảo vệ VQG là bảo vệ Khu dự trữ sinh quyển, là cơ sở thực hiện cơ chế chi trả dịch vụ môi trường và giảm khí thải nhà kính (REDD) VQG U Minh Thượng là một trong những trọng điểm quan trọng của KDTSQ Kiên Giang. Bảo tồn và phát triển VQG U Minh Thượng là góp phần tích cực trong bảo vệ và phát triển KDTSQ, góp phần tích cực giảm phát thải khí nhà kính thông qua giảm suy thoái rừng tràm. 2. Về quản lý n ước và phòng chống cháy a. Quản lý thủy văn thích hợp với các đối tượng khác nhau Do yêu cầu thủy văn của từng HST/sinh cảnh khác nhau, nên có hệ thống quản lý nước cho phép giữ 2 chế độ nước phù hợp cho vùng than bùn tập trung và vùng không có than bùn. [...]... li u quan trọng phục vụ cho việc ra quyết định quản lý, qui hoạch và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên trong khu vực Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn ĐDSH thông qua chương trình bảo vệ, phục hồi các HST rừng, nâng cao năng lực thực thi luật và qui định của nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn ĐDSH, tăng cường sự phối kết hợp của các cơ quan h u quan 31 Xây dựng và triển. .. án đ u tư có tính khả thi cao để bảo tồn và phát triển bền vững VQG U Minh Thượng Hội thảo của chúng ta diễn ra trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với những tác động ti u cực do sự biến đổi phức tạp của khí h u Bảo tồn và phát triển bền vững rừng tràm VQG U Minh Thượng là việc làm thiết thực, giúp Việt Nam thực hiện các cam kết chung về bảo vệ môi trường với các nhà tài trợ và tổ chức quốc tế Cuối... UBND tỉnh, Phân viện Đi u tra qui hoạch rừng Nam bộ và các cơ quan h u quan để xây dựng kế hoạch hoạt động và dự án đ u tư mới cho VQG U Minh Thượng • Phối hợp với các cơ quan h u quan để xây dựng cơ chế quản lý nước cho VQG U Minh Thượng • Cùng phối hợp với dự án nghiên c u của TS Vương Văn Quỳnh do Bộ Khoa học và Công nghệ quản lý để thiết lập hệ thống giám sát trong quản lý nước tại VQG U Minh Thượng. .. thống quản lý nước Dự án sẽ phối hợp chặt chẽ với GS Quỳnh trong chương trình nghiên c u về “Nghiên c u chế độ ngập nước thích hợp đảm bảo phòng chống cháy và duy trì sự phát triển rừng tràm ở hai VQG U Minh Thượng và U Minh Hạ” do Bộ KHCN quản lý Chúng tôi sẽ cung cấp tư vấn kỹ thuật quốc tế và chuyên gia quốc gia để giúp sở NN & PTNT, sở TNMT, và sở KHCN lồng ghép kết quả nghiên c u vào thực tiễn quản... lồng ghép bảo tồn và phát triển nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế và các giá trị đa dạng sinh học phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội bền vững và ứng phó với biến đổi khí h u Bài viết này giới thi u khái quát một số giá trị ĐDSH ở khu DTSQ Kiên Giang, thách thức và các giải pháp quản lý bảo tồn và khai thác bền vững tài nguyên thiên nhiên trong khu DTSQ phục vụ phát triển kinh tế- xã hội và bảo vệ môi... nhất đồng thời duy trì được quá trình phát sinh, phát triển bền vững của từng đối tượng rừng tràm, than bùn và các thành phần của HST Với y u c u đó, thay mặt Bộ NN &PTNT và UBND Kiên Giang, tôi xin tuyên bố khai mạc hội thảo: “BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG” Xin kính chúc các vị quý khách dồi dào sức khoẻ Chúc hội thảo thành công tốt đẹp 17 Bài phát bi u của ông Lâm Hoàng... cáo kỹ thuật cho Dự án GTZKết hợp Bảo tồn và Phát triển khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang UBND tỉnh Kiên Giang và UBQG Con người và Sinh quyển của Việt Nam, 2005 Khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang Hà Nội 32 Đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia U Minh Thượng và một số giải pháp bảo vệ, quản lý rừng tràm trên đất than bùn TS Phạm Trọng Thịnh Phân Viện trưởng phân viện ĐTQHR Nam bộ I MỞ Đ U VQG U Minh Thượng được... thực thi luật, qui định về quản lý, bảo vệ rừng và bảo tồn ĐDSH còn y u Hi u quả quản lý tài nguyên rừng của các cấp quản lý chưa cao Ô nhiễm môi trường do chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiêp, sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ s u, thuốc diệt côn trùng, thuộc diệt cỏ và diệt chuột Khái niệm về khu DTSQ còn mới nên nhận thức của cán bộ và người dân trong tỉnh còn hạn chế Ý thức bảo tồn, bảo vệ... VQG U Minh Thượng 21 22 PHẦN I GIỚI THI U TỔNG QUAN 23 24 Bảo tồn và sử dụng bền vững Đa dạng sinh học ở Khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang ThS Lương Thanh Hải, ThS Chu Văn Cường và CN Lương Trường Giang Sở Khoa học và Công nghệ Kiên Giang và Dự án GTZ- Bảo tồn và Phát triển KDTSQ Kiên Giang Giới thi u Khu dự trữ sinh quyển (KDTSQ) Kiên Giang được UNESCO chính thức công nhận năm 2007 với diện tích qui... mất đi u kiện sống bình thường, các HST và sự ĐDSH trong khu vực VQG đang bị suy thoái Rừng tràm có thể bị mất hẳn n u vẫn duy trì chế độ ngập nước cao và kéo dài nhi u năm, do đó không đáp ứng được mục ti u bảo tồn và phát triển Chúng tôi hy vọng rằng, trong cuộc hội thảo lần này, với 15 báo cáo khoa học với chủ đề xoay quanh việc bảo tồn và phát triển bền vững rừng tràm sẽ giúp chúng ta hi u rõ hơn, . tài chính và kỹ thuật để tổ chứ c Hội thảo quốc gia về Bảo tồn và phát triển bền vững VQG U Minh Thượng và tham gia xây dựng chương trình quản lý nước, lửa và ĐDSH cho VQG U Minh Thượng. Hội. NÓI Đ U ội thảo quốc gia Bảo tồn và phát triển bền vững VQG U Minh Thượng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN &PTNT) và Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Kiên Giang tổ chức vào. phủ và UBND tỉnh Kiên Giang đã quan tâm đ u tư kinh phí để bảo vệ, quản lý và xây dựng VQG U Minh Thượng. Nhi u tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế như CARE International, IUCN, WWF, GTZ, AusAID