PHẦN I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
U Minh Thượng- Kiên Giang
rừng tràm tại VQG U Minh Thượng- Kiên Giang
ThS. Lê Bá Tồn
Khoa Lâm nghiệp -Trường ĐHNL TP. HCM
I. ĐẶC ĐIỂM LÂM SINH HỌC CHUNG 1. Đặc điểm thực vật
Tên lồi Việt Nam: Tràm
Tên khoa học: Melaleuca leucadendron (L) L. Tên mới: Melaleuca cajuputi
Tên họ: Họ Sim - Myrtaceae
Cây gỗ cao 20-25 m, đường kính cĩ thểđạt 50-60 cm; thân khơng thẳng; vỏ màu trắng xám, cĩ thể bĩc thành nhiều lớp mỏng, xốp và cĩ mùi thơm. Gỗ cĩ dác, lõi ít phân biệt, màu xám hồng.
Lá đơn mọc cách, dày, cứng, bĩng, màu lục sẫm, dài 4-6 cm, rộng 1-2 cm, lá hình mác hoặc hình trái xoan, nhọn dần về 2 phía, cĩ 3-7 gân hình cung.
Hoa nhỏ màu trắng vàng nhạt, hợp thành bơng, dài 5-15cm, ởđầu cành; hoa khơng cuống; cánh đài hình trụ hoặc hình trứng, đầu chia 5 thùy ngắn; cánh tràng 5; nhị nhiều hợp thành 5 bĩ, chỉ nhị hình sợi, bao phấn gần như vuơng và thị ra ngồi bao hoa; đĩa mật chia thùy, cĩ lơng; bầu dính gần hết với ống đài, đỉnh cĩ lơng, 3 ơ, nhiều nỗn, vịi hình sợi, đầu hình đĩa.
Quả nang hình bán cầu hoặc gần trịn, đường kính 3-4 mm, mở 3 lỗ. Hạt trịn hay cĩ mũi nhọn.
2. Đặc điểm phân bố rừng tràm lồi bản địa
Ở Việt Nam, rừng tràm lồi bản địa cĩ diện tích 200.000 ha, phân bố chủ yếu ở các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Long An, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai.
3. Đặc điểm về sinh thái và lâm sinh học
Tràm là cây ưa sáng hồn tồn, tán lá thưa, sinh trưởng nhanh, tái sinh hạt và chồi tốt.
Tràm cĩ khả năng chịu được phèn chua nhưng khơng phải là cây ưa thích đất phèn, đất cĩ 6 tháng ngập úng và 6 tháng khơ; chịu được đất trũng, bàu tụ nước mùa mưa và đầu mùa khơ ởđất đồi vùng cao; Ngồi ra, cịn cĩ thể chịu được đất đồi khơ nĩng, tầng đất nơng và xĩi mịn mạnh.
Đặc điểm sinh thái quần thể: Trong rừng tràm tự nhiên, với lồi tràm là chủ yếu, ngồi ra cịn cĩ rất nhiều lồi cây khác như mốp (Alstoria apathulata); dương xỉ; dớn (Polybotrya appendiculata); dây choại (Stenocliloena palustris); mật cật (Livistoria cochichinensis); bùi (Ilex cymosa) và trâm
(Syzygium cinereum).
Động thái rừng Tràm: Rừng tràm được hình thành chủ yếu là do sau khi rừng ngập mặn bị nâng cao, đất ít mặn, đất ngập nước mùa mưa và một khơ kéo dài, đất chua thường cĩ pH từ 3-4. Tuy nhiên, tràm lại khơng thể sống trên đất cĩ độ mặn cao và độ chua cao. Vào mùa mưa khi độ sâu ngập nước cao hơn và thời gian ngập nước dài là điều đáng lo ngại cho sinh trưởng của tràm. Những nới cĩ cĩ độ chua trong đất cao (pH<3) cĩ ảnh hưởng xấu tới sinh trưởng của tràm và tràm cĩ thể chết khi pH<2.
Dưới rừng tràm thường tích tụ một lớp mùn chua và hữu cơ (lá tràm, thảm cỏ, dương xỉ, bổi dớn) dưới đất dày 0,5-2m và lớp bổi (dớn) dày bám lên đến tận gần ngọn cây tràm (nhất là ở rừng tự nhiên) rất dễ bén lửa vào mùa khơ, nên thường xẩy ra cháy rừng lớn.
Tràm là lồi cây chịu lửa cao vì cĩ lớp vỏ xốp, dày ở bên ngồi thân với đặc điểm bén lửa kém nên rất khĩ cháy. Riêng ở những khu rừng Tràm dưới mặt đất rừng tầng thảm mục mỏng, sau những trận lửa tràn qua thường thấy tái sinh hạt và chồi dưới rừng rất mạnh. Tuy nhiên cháy rừng tràm lại là vấn đề
rất nhức nhối bởi nguy cơ cháy rừng cao, do trong lá và thân cây cĩ hàm lượng tinh dầu cao, những khu rừng tràm dưới mặt đất rừng cĩ tầng thảm mục và lớp than bùn dày.
4. Giá trị sử dụng
Gỗ cứng, nặng, tỷ trọng 0,744; Lực kéo ngang thớ 22 kg/cm2, lực nén dọc thớ 493 kg/cm2, oằn 1.159 kg/cm2, hệ số co rút 0,51, thớ vặn, dùng đểđĩng đồ dùng thơng thường; Gỗ khơng bị mối, mọt và hà ăn, nên được sử dụng làm cột nhà, cừ mĩng, dàn giá trong xây dựng cầu đường và nhà cửa.
Tiềm năng sử dụng gỗ:
+ Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1072-71, gỗ tràm thuộc phân loại nhĩm III. + Gỗ tràm phù hợp sản xuất đồ mộc gia dụng, đồ mộc cao cấp và trang trí nội thất.
+ Gỗ tràm cĩ thể làm ván sàn do độ cứng tĩnh từ trung bình đến khá.
+ Gỗ tràm cũng cĩ thế làm ván nhân tạo (MDF) như ván ghép thanh, ván sợi. + Gỗ tràm cịn cĩ thể bĩc để sản xuất ván dán hoặc ván phủ bề mặt.
+ Gỗđể làm giấy thì khơng hợp bởi vách sợi mỏng cĩ kích thước sợi trung bình.
Các sản phẩm ngồi gỗ trong rừng tràm cĩ rất nhiều giá trị sử dụng đặc biệt: Vỏ tràm cĩ nhiều lớp xơ
mỏng, xốp dùng làm chất cách nhiệt, xảm thuyền; Lá dùng để cất tinh dầu, thường gọi là dầu khuynh diệp; cây mốp cĩ rễ phình to, nhẹ dùng làm nút chai, phao lưới; dây choại làm dây buộc bền, đan dụng cụđánh bắt cá; lá mật cật làm lá nĩn, làm vách nhà; đặc sản khác (mật ong, rùa, rắn, trăn…).
Cải thiện mơi trường:
+ Rừng tràm làm giảm độ chua của đất, duy trì độ phì và ẩm độ trong mùa khơ;
+ Nước dưới rừng tràm giàu chất hữu cơ và đĩ là nguồn thực phẩm dồi dào cho các lồi thủy sinh sinh sống đặc biệt là cá;
+ Rừng tràm cĩ tác dụng bảo vệ khỏi sự phá hoại của giĩ, sĩng và cản trở quá trình hình thành độ chua trong đất tạo điều kiện cho các hoạt động sản xuất nơng nghiệp vùng phụ cận như sản xuất lúa, khoai mỡ...;
+ Trong HST rừng tràm rất giàu hệđộng/thực và thủy sinh như nai, trăn, rùa, rắn, các lồi cá, tơm…; + Nhiều khu rừng Tràm là mơi trường sinh thái rất tốt cho các lồi chim quần tụ về sinh sống;
II. ĐẶC ĐIỂM LÂM SINH HỌC RỪNG TRÀM VÀ CÁC SINH CẢNH KHÁC Ở VQG U
MINH THƯỢNG
Tham khảo những dữ liệu trong báo cáo của Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng II (2002) về Dự án đầu tư khơi phục, bảo vệ và phát triển VQG U Minh Thượng (2003 – 2010); và Ủy ban Quốc gia UNESCO của Việt Nam, Ủy ban Quốc gia Chương trình con người và Sinh quyển (MAB) Việt Nam (2004) về Khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang, tỉnh Kiên Giang) [1, 2].
Trong HST rừng úng phèn của ĐBSCL thì chỉ cịn duy nhất hệ thực vật rừng vùng lõi VQGU Minh Thượng cĩ những đặc điểm của rừng cực đỉnh nguyên sinh. Đĩ là các ưu hợp rừng Tràm hỗn giao và rừng tràm trên đất than bùn với diện tích gần 3.000 ha. Các đầm lầy và các sinh cảnh thực vật trên các kênh đê nằm xen kẽ trong các khu rừng tạo nên những nơi cư trú thích hợp cho các lồi động vật hoang dã. Thành phần thực vật U Minh Thượng được trình bày ở Bảng 4.1.
Rừng tràm là loại rừng phát sinh đầu tiên trên vùng đất sét và tích lũy xác thực vật, vỏ thân, lá, cành của chính bản thân cây Tràm (Melaleuca cajuputi) và các lồi thực vật khác, đặc biệt là dương xỉ trong điều kiện thiếu khí ơxy hình thành nên than bùn. Quá trình đĩ diễn ra lâu dài và nâng cao dần mặt đất rừng tạo mơi trường thích hợp cho các lồi cây khác như mốp (Alstonia spathulata), bùi (Ilex cymosa), trâm (Syzygium cinereum)định cư tạo rừng hỗn giao.
Bảng 4.1. Thành phần thực vật khu vực U Minh Thượng
Lồi Chi Họ
Tổng số lồi đã điều tra 250
Số lồi đã định danh 243 84 Lớp một lá mầm 95 59 20 Lớp hai lá mầm 102 92 49 Quyết thực vật 15 13 10 Nhĩm TV rất hiếm 8 Nhĩm hiếm cĩ 71 TV ngoại lai 27 TV khơng cĩ lợi 3
Theo các nhà khoa học thì ưu hợp tràm trên đất than bùn và ưu hợp rừng hỗn giao: mốp, trâm, tràm trên đất U Minh Thượng là những ưu hợp rừng tự nhiên ở giai đoạn cực đỉnh nguyên sinh trong HST rừng úng phèn cịn sĩt lại của Việt Nam, vì thế nĩ cĩ ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu và bảo tồn.
U Minh Thượng là một trong ba vùng lõi quan trọng của khu dự trữ sinh quyển đề xuất của tỉnh Kiên Giang. Ngồi giá trị bảo tồn, vùng lõi này đĩng vai trị quan trọng đối với đời sống của dân cư ĐBSCL. Nguồn nước ngọt ở U Minh Thượng cĩ vai trị quan trọng đối với tự nhiên và đời sống xã hội ở khu vực:
- Nĩ là mơi trường sống của thủy sinh vật.
- Phịng chống cháy rừng nằm trên đĩa than bùn hơn một ngàn năm tuổi.
Cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất nơng nghiệp. Theo người dân địa phương, nguồn nước này là mĩn quà quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho họ.
Các HST của khu vực U Minh Thượng được phân loại thành 9 sinh cảnh chính và mơ tả
như sau:
1- Rừng tràm hỗn giao trên đất than bùn: chỉ cịn diện tích nhỏ, nằm xen kẽ trong ưu hợp tràm (Melaleuca cajuputi) trên đất than bùn của tiểu khu 58, nền than bùn dày 1,5 - 2 m và địa hình cao từ 1,7 m đến trên 2 m. Cấu trúc rừng cĩ 3 tầng tán với các lồi ưu thế: bùi (Ilex cymosa), mốp (Alstonia spathulata), tràm (Melaleuca cajuputi).
2- Rừng tràm trên đất than bùn: tập trung chủ yếu ở các tiểu khu: 48,49,50,60; nơi cĩ địa hình cao nhất của KDTSQ Kiên Giang từ 1,7 - 2 m và tầng than bùn dày 1,5 - 2 m. Trong ưu hợp cây tràm chiếm ưu thế về tổ thành, rải rác cĩ mốp, bùi, dầu dầu 3 lá (Euodia lepta), trâm. Đây là khu rừng tràm nguyên sinh trên đất than bùn cịn sĩt lại duy nhất ởĐBSCL và ở Việt Nam với diện tích gần 4.000 ha, nĩ ở giai đoạn diễn thế tiến tới cực đỉnh nguyên sinh trong HST úng phèn như nhận xét của Phùng Trung Ngân. 3- Rừng tràm trên đất phèn: phân bốở khu vực phía Bắc, phía Tây và một phần phía Nam của khu vực U Minh Thượng, trong các tiểu khu: 46A, 46B, 47, 48, 57, và một phần của các tiểu khu 50, 60. Diện tích trên 4000 ha. Ưu thế là cây tràm với nhiều cấp tuổi khác nhau, tầng dưới là sậy với mật độ khá dày nhưng rất dễ bịđào thải theo quá trình sinh trưởng và phát triển cây tràm. Đây là ưu hợp thực vật thứ sinh phục hồi thơng qua việc trồng rừng trong chương trình phục hồi sinh thái, trồng rừng theo chương trình 327 trong thời gian từ năm 1993 đến nay.
4- Đất trảng sậy (Phragmites vallatoria): là ưu hợp thứ sinh phần lớn được hình thành nên từ các rừng tràm bị khai thác gỗ trở thành hoang hĩa. Từ năm 1993 đến nay, trảng sậy chỉ cịn diện tích nhỏ nằm rải rác trong các khu rừng trồng.
5- Trảng năng (Eleocharis dulcis): ưu thế là năng, chỉ cĩ diện tích nhỏ nằm rải rác trong khu vực. 6- Sinh cảnh súng ma (Nymphaea nouchali): phân bố ở các đầm lầy rải rác trong rừng, địa hình sâu trũng cĩ nước quanh năm. Thành phần thực vật chủ yếu gồm các lồi thủy sinh vật cĩ lá mọc nổi trên mặt nước, cĩ cuống lá, cuống hoa rất dài tùy theo mực nước lên.
7- Sinh cảnh bèo cái / bèo tai chuột (Salvinia cucullata): thường ở các đầm lầy, kênh rạch, kết thành bè mảng đặc kín.
8- Sinh cảnh Bồn Bồn (Typha domingensis): diện tích khơng đáng kể, phân bố rải rác trong các ưu hợp khác
9- Sinh cảnh cây hoa màu, cây ăn quả trên các đê: chủ yếu gồm các lồi thực vật do con người trồng trên các kênh đê, líp đất đã được nâng cao, khơng ngập nước, đất phần nhiều đã được rửa phèn. Các cây trồng chủ yếu là cây rau màu, cây ăn quả, và một số lồi cây lấy gỗ.
Ngồi ra, cịn cĩ rừng tràm trồng trên đất phèn. Diện tích trên 4.000 ha, phân bố xung quanh khu bảo tồn, do quá trình trồng rừng tiến hành trong nhiều năm nên hiện nay hình thành nên rừng Tràm trồng nhiều cấp tuổi, nguồn giống được lấy từ rừng tự nhiên ngay ở U Minh Thượng. Thảm thực vật này đang phát triển theo hướng phục hồi lại thảm thực vật rừng tự nhiên. Sự phục hồi của thảm thực vật rừng này đã kéo theo sự phục hồi hệđộng vật thể hiện qua việc phục hồi số lượng và thành phần lồi.
Địa chất học, địa mạo học, đất: Vùng U Minh Thượng bao gồm khu Bảo tồn thiên nhiên và Di tích lịch sử U Minh Thượng được thành lập từ năm 1993. Sau đĩ trở thành VQG U Minh Thượng theo quyết định số 11/2002/QĐ-TTg ngày 14/01/2002 của Thủ tướng Chính phủ.
U Minh Thượng nằm trong vùng địa hình đồng bằng, khá bằng phẳng, độ chênh cao giữa các khu vực khơng quá 1 m. Địa hình nơi đây hơi nghiêng từ Nam lên Bắc và từ Đơng sang Tây:
Nĩi một cách tương đối, U Minh Thượng cĩ thể chia thành hai khu vực: Khu vực cĩ độ cao trung bình khoảng từ 1,5 - 2,0 m tập trung ở khu vực Đơng Nam của khu Bảo tồn cũ với diện tích trên 1.000 ha. Khu vực khác ở phía Tây Bắc VQG độ cao trung bình 0,8 - 1 m cĩ diện tích khoảng 7.000 ha. Phần cịn lại là các kênh đào, rạch tự nhiên, đường nước cổ.
Về địa mạo, vùng U Minh Thượng thuộc kiểu địa mạo đồng lụt kín, úng nước vào mùa mưa với độ ngập sâu từ 0,6 -1,92 m; thời gian ngập từ tháng 5 đến tháng 12. Vào mùa khơ phần lớn diện tích cạn kiệt, nứt nẻ.
Nền địa chất của vùng U Minh Thượng gắn liền với lịch sử hình thành địa chất của Bán đảo Cà Mau. Trước hết là lịch sử hình thành mĩng đá từđại Mezozonic và đại Kainozonic, sau đĩ đến thời kỳ hoạt động địa chất nâng sụt, đứt gãy, biển tiến, biển thối và sau cùng là quá trình bồi tích phù sa cổ và phù sa trẻ lấn biển của hệ thống sơng Cửu Long.
Đất của vùng U Minh được hình thành do quá trình bồi đắp phù sa lấn biển của hệ thống sơng Cửu Long, song song với quá trình bồi lắng phù sa, nâng dần độ cao của mặt đất là quá trình tích tụ xác thực vật của thảm thực vật rừng Sát (với các lồi thực vật là đước, vẹt, mắm...) rừng hậu sát; phân hủy trong điều kiện ngập nước và yếm khí. Đất của VQG U Minh Thượng phân thành hai nhĩm đất chính:
+ Đất than bùn: Diện tích khoảng 4.000 ha, trữ lượng ước tính khoảng 40 triệu m3, trong đĩ, diện tích
tập trung khoảng 3.000 ha, dọc theo 2 bên kênh trung tâm tiếp giáp với 4 tiểu khu 49, 50, 58, 59. Cịn lại 1000 ha phân bố rải rác trong các tiểu khu trên và tiểu khu 60. Than bùn ở U Minh Thượng cĩ tuổi hình thành cách đây trên một ngàn năm do: các lớp mùn, thân các lồi cây trong rừng Tràm bị vùi lấp, bị lửa rừng... khơng phân hủy hồn tồn trong điều kiện yếm khí tạo thành lớp than bùn dày từ 1 - 1,5 m. Than bùn cĩ màu nâu xốp, khơng bị nhiễm phèn, nhiễm mặn, khả năng giữ nước rất cao, chứa nhiều xác hữu cơ, ít nitơ, lân. Do trong than bùn cĩ hàm lượng hữu cơ bán phân giải nhiều nên rất dễ cháy trong mùa khơ. Đây là đĩa than bùn cĩ diện tích, trữ lượng lớn nhất và duy nhất cịn lại ởĐBSCL và Việt Nam.
Đất phèn: Trước kia, đất ở U Minh Thượng là đất than bùn, sau nhiều lần cháy rừng, canh tác cây nơng nghiệp đã làm mất lớp than bùn; đến tầng đất sét hình thành nên đất phèn cĩ tầng mùn mỏng từ 3 - 5 cm, địa hình thấp hơn trên vùng đất than bùn từ 0,5 - 1,0 m, đất phèn thường cĩ 3 tầng chính: - Tầng 1: đất cĩ màu xám tro, xám đen ở tầng này cĩ mùn nhiều, giàu đạm, độ pH < 4, nghèo phốt pho
- Tầng 2: đây là tầng sinh phèn hay tầng ơxy hĩa do cĩ sự thủy hĩa.
- Tầng 3: là tầng pyrite (dân cưởđây thường gọi là tầng sét xám), cĩ màu xám nhạt, xám trắng. Tầng này đất dẻo dính, mùi hơi tanh, trong tầng này thường diễn ra quá trình khử cĩ sự tham gia của sinh vật rất phức tạp để tạo ra sản phẩm cuối cùng là H2S, FeS. Đây là tầng dự trữ.
Nhờ cĩ thảm thực vật rừng che phủ nên bề mặt đất thường được giữẩm, do vậy phèn khơng hoặc ít hoạt động, thường ở dạng phèn tiềm tàng.
III. MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ KINH DOANH SỬ DỤNG RỪNG TRÀM
1. Đối với những rừng tràm phân bố tự nhiên và trồng trên các vùng đất cao