Kiên Giang

Một phần của tài liệu bảo tồn và phát triển bền vững rừng u minh thượng (Trang 25 - 33)

PHẦN I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

Kiên Giang

Sở Khoa học và Cơng nghệ Kiên Giang và Dự án GTZ- Bảo tồn và Phát triển KDTSQ Kiên Giang

Giới thiệu

Khu dự trữ sinh quyển (KDTSQ) Kiên Giang được UNESCO chính thức cơng nhận năm 2007 với diện tích qui hoạch là 1.118.105 ha. Đây là Khu DTSQ thứ năm của Việt Nam và là khu DTSQ lớn nhất khu vực đơng Nam Á. Khu DTSQ Kiên Giang được đánh giá là nơi cĩ sựđa dạng sinh học cao với nhiều hệ sinh thái và sinh cảnh độc đáo. Kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy, khu DTSQ Kiên Giang gồm 22 dạng sinh cảnh thuộc 6 hệ sinh thái khác nhau phân bốở trên cạn, vùng đất ngập nước và đại dương. Khu dự trữ sinh quyển đang đĩng vai trị to lớn trong việc lồng ghép bảo tồn và phát triển nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế và các giá trịđa dạng sinh học phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội bền vững và ứng phĩ với biến đổi khí hậu. Bài viết này giới thiệu khái quát một số giá trị ĐDSH ở khu DTSQ Kiên Giang, thách thức và các giải pháp quản lý bảo tồn và khai thác bền vững tài nguyên thiên nhiên trong khu DTSQ phục vụ phát triển kinh tế- xã hội và bảo vệ mơi trường.

1. V trí và qui hoch KDTSQ Kiên Giang

Theo hồ sơđề xuất cơng nhận KDTSQ Kiên Giang của UBND tỉnh Kiên Giang và Ủy ban quốc gia Con người và Sinh quyển Việt Nam (2005), khu DTSQ Kiên Giang nằm trên địa phận 5 huyện (Phú Quốc, An Minh, Vĩnh Thuận, Kiên Lương và Kiên Hải) của tỉnh Kiên Giang. Đây là vùng đất ngập nước, ven biển và hải đảo với độ cao bình độ từ 0,6 – 490 m so với mặt nước biển.

Khu DTSQ Kiên Giang là khu DTSQ lớn nhất khu vực Đơng Nam Á. Tổng diện tích qui hoạch là 1.118.105 ha, trong đĩ cĩ 329.304 ha trên cạn và 858.801 ha trên biển. Về vị trí địa lí, khu DTSQ Kiên Giang bao gồm 3 khu vực:

Khu vực Phú Quốc (304.933 ha), bao gồm VQG Phú Quốc ở phía Bắc đảo Phú Quốc và diện tích các khu rừng Hàm Rồng, Gành Dầu và Hàm Ninh liền kề.

Khu vực U Minh Thượng – An Biên - An Minh (148.758 ha), bao gồm VQG U Minh Thượng và vùng đệm; rừng phịng hộ An Biên – An Minh.

Khu vực Kiên Lương – Kiên Hải (734.415 ha), bao gồm rừng phịng hộ ven biển thuộc địa bàn các huyện Kiên Lương, Kiên Hải và rừng đặc dụng Hịn Chơng (Kiên Lương).

Về qui hoạch khơng gian, khu DTSQ Kiên Giang được chia thành 3 vùng chính: Vùng lõi (36.935ha), Vùng đệm (172.578 ha) và Vùng chuyển tiếp (978.591 ha) (Bảng 1.1).

Bảng 1.1. Phân vùng chức năng của KDTSQ Kiên Giang

Vùng chức năng Đất liền (ha) Trên biển (ha) Cộng (ha)

1. Vùng lõi - VQG Phú Quốc

- VQG U Minh Thượng

- Rừng phịng hộ và rừng đặc dụng Kiên Lương – Kiên Hải

23.073 12.037 8.111 2.926 13.836 13.862 0 0 36.935 25.899 8.111 2.926 2. Vùng đệm 116.791 55.787 172.587 3. Vùng chuyển tiếp 189.439 789.152 978.591 Tổng cộng 329.304 858.801 1.118.105

Hình 1.1. Khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang 2. Chức năng của KDTSQ Kiên Giang

Bảo tồn cảnh quan, bảo tồn sựđa dạng các hệ sinh thái, các lồi, gen và đa dạng văn hĩa. Thúc đẩy sự phát triển bền vững kinh tế và nguồn lực con người về mặt sinh thái và văn hĩa xã hội.

Hỗ trợ các dự án giáo dục mơi trường, nghiên cứu và giám sát về bảo tồn và phát triển bền vững.

3. ĐDSH KDTSQ Kiên Giang

3.1. Đa dng các h sinh thái: Theo Nguyễn Xuân Đặng và cs (2009), khu DTSQ Kiên Giang cĩ 6 hệ sinh thái với 22 dạng sinh cảnh khác nhau (Bảng 1.2). Đặc biệt trong đĩ cĩ 4 hệ sinh thái rất độc đáo của vùng ĐBSCL là:

+ Hệ sinh thái rừng tràm (Melaleuca) trên đất than bùn. + Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển.

+ Hệ sinh thái rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh ưu thế cây họ Dầu (Dipterocarpaceae). + Hệ sinh thái rạn san hơ, cỏ biển.

Bảng 1. 2. Các hệ sinh thái và các dạng sinh cảnh chính ở KDTSQ Kiên Giang

(Theo Nguyễn Xuân Đặng và CS, 2009)

TT Các hệ sinh thái PQ UMT - AB-

AM

KL-KH

I. Hệ sinh thái rừng nguyên sinh và rừng thú sinh ưu

thế cây họ Dầu (Dipterocarpaceae)

1. Rừng nguyên sinh cây họ Dầu +

2. Rừng thứ sinh sau khai thác hoặc nương rẫy +

3. Trảng cỏ tranh +

II. Hệ sinh thái rừng trên núi đá vơi ưu thế ổi rừng

(Trestonia mergvensis) và hồng đàn (Dacrydium pierrrei)

4. Rừng núi đá ưu thếổi rừng và hồng đàn +

5. Núi đá vơi vách đứng cây bụi rải rác +

III. Hệ sinh thái rừng ngập chua phèn (tràm

Melaleuca cajupiti)

6. Rừng tràm hỗn giao trên đất than bùn +

7. Rừng tràm trên đất than bùn +

8. Rừng tràm trên đất phèn + +

9. Trảng sậy + +

10. Trảng cỏ năng + +

11. Sinh cảnh mặt nước mở cĩ hoặc khơng cĩ bèo/súng ma/bồn bồn

+

12. Bãi lầy rừng tràm +

13. Sinh cảnh cây ăn quả, hoa màu trên đê +

IV. Hệ sinh thái rừng ngập mặn

14. Rừng ngập mặn +

15. Rừng mắm bãi triều +

16. Bãi triều bùn cát và bùn +

17. Bãi lầy mặn đước, mắm phục hồi +

V. Hệ sinh thái rú bụi ven biển

18. Rừng thưa cây họ dầu +

19. Rừng khơ hạn cây bụi +

20. Rừng non phục hồi và trảng cây bụi cĩ cây mọc rải rác +

21. Trảng cây bụi +

VI. Hệ sinh thái rạn san hơ, cỏ biển

22. Rạn san hơ và các thảm cỏ biển +

Cộng 9 7 9

Ghi chú: PQ – Khu vực Phú Quốc, UMT-AB-AM: Khu vực U Minh Thượng – An Biên – An Minh, KL-KH: Khu vực Kiên Lương – Kiên Hải.

HST rừng nguyên sinh cây họ Dầu ở Phú Quốc HST rừng tràm trên đất cát ở Phú Quốc

HST rừng ngập mặn ven biển HST rừng tràm trên đất than bùn ở U Minh Thượng

3.2. Đa dng lồi ti các khu vc trng đim

Hệđộng thực vật trong Khu DTSQ Kiên Giang cĩ khoảng 2.340 lồi, trong đĩ 1.480 lồi thực vật với 116 lồi quý hiếm được ghi trong sách đỏ và 57 lồi đặc hữu; khoảng 860 lồi động vật với 78 lồi quý hiếm, trong đĩ cĩ 36 lồi đặc hữu.

3.2.1. Khu vc U Minh Thượng

Rừng ngập chua phèn là hệ sinh thái điển hình, trong vùng lõi cĩ gần 3.000 ha “Rừng úng phèn” được xếp hạng độc đáo, hiếm quí trên thế giới, mang những đặc điểm của rừng cực đỉnh nguyên sinh với các ưu hợp rừng Tràm hỗn giao và rừng Tràm trên đất than bùn.

Thc vt t nhiênở VQG U Minh Thượng cĩ 226 lồi, trong đĩ cĩ 70 lồi là hiếm và 8 lồi rất hiếm là mốp (Alstonia spathulata), nắp bình (Nepenthes mirabilis), lá U Minh (Asplenium confusum), mật cật (Licuala spinosa), luân lan (Eulophia graminea), năng chồi (Eleocharis retroflexa), bí kỳ nam

(Hydnophytum formicarum), bèo tản nhọn (Lemna tenera).

Động vt trong VQG U Minh Thượng:

+ Cĩ 24 lồi thú lớn, trong đĩ cĩ 7 lồi thú bịđe dọa trên tồn cầu, điển hình như khỉđuơi dài

(Macaca fascicularis), rái cá vuốt bé hay rái cùi (Aonyx cinerea), rái cá lơng mũi (Lutra sumatrana),

mèo cá (Prionailurus viverinus).

+ Cĩ 185 lồi chim, trong đĩ cĩ 8 lồi chim bịđe dọa trên tồn cầu, điển hình nhưđại bàng đen

(Aquila clanga), quắm trắng đầu đen (Threskiornis melanocephalus), già sĩi (Leptoptilos javanicus). Đặc biệt cĩ sân chim quan trọng trên thế giới với sự hiện diện của các lồi quắm đen, giang sen, dơ nách nâu, cịng cọc, diệc lửa, chiếm tỷ lệ từ 0,98 - 5,47% tổng quần thể mỗi lồi trên thế giới.

+ Cĩ 34 lồi cá, trong đĩ cĩ các lồi mới được ghi nhận ở Việt Nam là Mystus sp.,

Phenacostethus smithi.

+ Ngồi ra cịn cĩ 208 lồi cơn trùng; 16 lồi bị sát và 8 lồi dơi.

3.2.2. Qun đảo Phú Quc

Quần đảo Phú Quốc gồm 40 hịn đảo lớn nhỏ, trong đĩ đảo Phú Quốc với diện tích 563 km2 là đảo lớn nhất nước ta. Sựđa dạng sinh học phong phú với các hệ sinh thái đặc trưng: hệ sinh thái Rừng rậm cây lá rộng mưa ẩm nhiệt đới; hệ sinh tái rừng úng phèn; hệ sinh thái rừng ngập mặn; hệ sinh thái rạn san hơ và thảm cỏ biển.

Thc vt t nhiên Phú Quc cĩ 1.164 lồi trong đĩ rừng rậm cây lá rộng mưa ẩm nhiệt đới chiếm trên 90% diện tích tự nhiên của VQG Phú Quốc, chủ yếu thuộc họ dầu (Dipterocarpaceae), họ sim (Myrtaceae), họ hồng (Ebenaceae),... thành phần lồi với nhiều lồi quý hiếm, đặc hữu cĩ giá trị cho nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen và kinh tế.

Cĩ 45 lồi thực vật quý hiếm và cĩ nguy cơ tuyệt chủng như: trai (Fagraea cochinchinensis), thơng lơng gà (Podocarpus imbricatus), hồng đàn (Dacrydium pierrei), trầm hương (Aquilaria crassna), v.v. Sự phong phú cịn thể hiện ở số lượng lồi đặc hữu (54 lồi) như: Cù đèn Phú Quốc (Croton phuquocensis), trèn Phú Quốc (Tarenna quocense), huỳnh đàn Phú Quốc (Dysoxylum cyrtophyllum),...

Động vt rng cĩ xương sng trên cn ti Phú Quc cĩ 221 lồi, trong đĩ lớp thú 28 lồi; lớp chim 132 lồi; lớp bị sát 47 lồi; lớp lưỡng thê 14 lồi. Cĩ 23 lồi quý hiếm, trong đĩ lồi cĩ nguy cơ tuyệt chủng là hổ mây (Ophiophagus hannah), cá sấu nước ngọt (Crocodylus siamensis), chồn bay

(Petaurista petaurista), vượn má trắng (Hylopetes lar), voọc mơng trắng (Presbytis francoisi), gấu chĩ

(Helaretos malayanus).

Động vật đặc hữu cĩ chĩ xốy Phú Quốc (Canis dingo); chìa vơi vàng (Motacilla flava) và hút mật đỏ

Rn san hơ và thm c bin cĩ: 260 lồi san hơ, 9 lồi cỏ biển, trong hệ sinh thái này cĩ 166 lồi rong biển; 258 lồi động vật gồm 154 lồi cá, 47 lồi thân mềm, 25 lồi da gai,… trong đĩ cĩ nhiều lồi cĩ

giá trị kinh tế cao, đặc biệt cĩ 2 lồi cá cơm là Spratelloides gracilis Stolephorus indicus là nguyên liệu chính để làm đặc sản nước mắm Phú Quốc.

Các thảm cỏ biển ở Phú Quốc cịn gắn liền với sự tồn tại của các lồi động vật quí hiếm đang cần được bảo vệở Việt Nam và thế giới như bị biển (Dugong dugon) (hay cịn được gọi là Dugong, cá cúi, mỹ nhân ngư), vích cỏ (Lepidochelys olivacea), đồi mồi (Eremochelys imbricata), rùa da (Dermochelys coriacea), ốc nhảy đỏ lợi (Strombus luhuanus), trai ngọc mơi đen (Pinctada margaritifera),...

3.2.3. Khu vc Kiên Lương – Kiên Hi

Kiên Lương – Kiên Hải, được xem như là bán đảo với hơn 30% diện tích là đồi núi và hải đảo, cĩ rừng ngập mặn ven biển và rừng tràm ngập nước theo mùa vùng Tứ giác Long Xuyên.

Hệ thống núi đá vơi Kiên Lương được đánh giá là đa dạng sinh học bậc nhất trên thế giới. Tại đây, các nhà khoa học đã tìm được nhiều lồi động thực vật đặc hữu và lồi mới bổ sung cho danh mục của thế giới.

H thc vt vi 322 lồi, cĩ các lồi quý hiếm như chiêu liêu nghệ (Terminalia triptera), tung

(Tetrameles nudiflora), bạch tinh (Tacca leontopetaloides) và tuế lược (Cycas clivicola); cĩ 3 lồi mới đặc hữu là lan bầu rượu Kiên Lương (Calanthe kienluongensis), Begonia bataiensis thuộc họ thu hải đường (Begoniaceae) và Ornithoboea emarginata thuộc họ tai voi (Gesneriaceae).

Động vt hoang dã cĩ 155 lồi cĩ xương sống, phần lớn là lồi đặc hữu Đơng Nam Á. Cĩ 4 lồi quý hiếm là voọc bạc (Trachypithelus germaini), rái cá cùi (Amblonyx cinera), sĩc đỏ (Callosciurus finlaysoni) vàdơi (Rhinolopus marshalli).

H chim Kiên Lương đã ghi nhận được 61 lồi, trong đĩ cĩ hai lồi đang bịđe dọa là sếu đầu đỏ

(Grus antigone) và sả mỏ rộng (Pelargopsis capensis).

Đã ghi nhận được 65 lồi ốc núi ởđây với 36 lồi đặc hữu (chiếm tỷ lệ 55%). Ngồi ra cịn cĩ 30 dạng lồi chưa định danh đến lồi. Bị sát và lưỡng thê cĩ 42 lồi, trong đĩ cĩ 5 lồi quý hiếm, ngồi ra cịn cĩ thạch sùng ngĩn (Cyrtodactylus paradoxus) là lồi đặc hữu của núi đá vơi Kiên Lương

4. Một số đe dọa chủ yếu đến ĐDSH trong khu DTSQ Kiên Giang

Biến đổi khí hậu và nước biển dâng: Ngày nay KDTSQ đĩng vai trị to lớn trong thích ứng với biến đổi khí hậu (Nguyễn Hồng Trí, 2010). Các nghiên cứu do các nhà khoa học trong nước và ngồi nước cho thấy Kiên Giang là tỉnh sẽ bịảnh hưởng nặng nề bởi biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Là tỉnh cĩ địa hình khá bằng phẳng, độ cao so với mặt biển thấp, phần lớn đất liền của tỉnh cĩ độ cao từ 0,6 - 1,5 m so với mực nước biển. Theo Carrew- Reid (2008), nếu mực nước biển dâng cao 1 m vào năm 2100 thì cĩ 175.680 ha đất (28,22% diện tích tồn tỉnh) sẽ bị nước biển nhấn chìm. Như vậy phần lớn diện tích rừng tràm, rừng ngập mặn và một số hệ sinh thái đất ngập nước theo mùa sẽ bịảnh hưởng nặng nề.

Tác động của các hoạt động phát triển kinh tế xã hội, du lịch và xây dựng hạ tầng đến các hệ sinh thái trên cạn và đất ngập nước làm suy giảm diện tích rừng, suy thối sinh cảnh. Trong Khu DTSQ Kiên Giang cĩ khoảng 354.000 người sinh sống (UBND tỉnh Kiên Giang và Ủy ban UNESCO của Việt Nam, 2005). Phần lớn trong số họ sống bằng nghề sản xuất nơng nghiệp, nuơi trồng thủy sản (nuơi tơm) và thu hái lâm sản; đời sống cịn nhiều khĩ khăn nên thường xuyên tác động đến tài nguyên thiên nhiên của KDTSQ. Ngồi ra, việc phát triển kinh tế, đặc biệt là phát triển cơ sở hạ tầng (đường giao thơng, các nhà máy, bến cảng, khu đơ thị, khu cơng nghiệp,...) đã và đang gây ra nhiêu tác động tiêu cực đến tài nguyên rừng và ĐDSH trong vùng.

Cháy rừng, đặc biệt nghiêm trọng và thường xảy ra đối với rừng tràm trên tồn tỉnh đặc biệt là ở các khu bảo tồn như VQG Phú Quốc, rừng tràm thuộc Ban quản lý rừng phịng hộ ven biển. Việc giữ nước chống cháy rừng ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển của rừng tràm ở VQG

nhiều cây tràm bịđổ ngả và chết, dẫn đến ĐDSH bị giảm đặc biệt là các lồi chim nước và thú do mơi trường sống bị thay đổi và đặc biệt là thiếu nguồn thức ăn.

Chuyển đổi mục đích sử dụng đất: i) Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng của VQG Phú Quốc thành đất phát triển cơ sở hạ tầng du lịch đang gây ảnh hưởng tác động đến tài nguyên rừng và ĐDSH; ii) Việc chặt phá, chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng phịng hộ ven biển để sản xuất nơng nghiệp và nuơi trồng thủy sản đang gây ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng phịng hộ của rừng ngập mặn ven biển, dẫn đến xĩi lở bờ biển, xâm nhập mặn. Ở nhiều nơi, do khơng cịn đai rừng phịng hộ ven biển, đê biển và bờ biển bị xĩi lở nghiêm trọng do sĩng biển gây ra, cá biệt ở khu vực Hịn Đất, tốc độ xĩi lở lên đến 26 m /năm (Duke et al., 2009); iii) Chuyển đổi rừng tràm sang đất sản xuất nơng nghiệp và nuơi trồng thủy sản gây tác động xấu về mặt mơi trường, đặc biệt là vấn đề xâm nhập mặn và quản lý đất phèn trong bối cảnh biến đổi khí hậu và suy giảm lưu lượng dịng chảy từ thượng nguồn sơng Mê Kơng vào mùa khơ.

Tình trạng săn bắt buơn bán động vật hoang dã cịn phổ biến: Các lồi động vật nĩi chung và thú nĩi riêng bị săn bắt để sử dụng tại chỗ và vận chuyển buơn bán tại các đơ thị lớn. Nguyên nhân là do tình trạng đĩi nghèo của người dân trong vùng và nhu cầu tiêu thụ sản phẩm động, thực vật hoang dã của thị trường. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Đặng và cs (2009) thì rất nhiều lồi động vật hoang (khỉđuơi dài, khỉđuơi lợn, sĩc vằn lưng, sĩc đỏ, sĩc chuột, trăn, tắc kè, rắn) bị săn bắn và buơn bán ở nhiều khu vực trong tỉnh như Phú Quốc, U Minh, An Biên – An Minh và Chùa Hang (Kiên Lương).

Sự xâm nhập trái phép và quấy nhiễu các sinh cảnh của động vật hoang dã: Do áp lực của các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên cao nên các sinh cảnh sống của thú luơn bị con người xâm nhập để canh tác nơng nghiệp và thực hiện các hoạt động khác. Hoạt động này đặc biệt cao ở những khu vực khơng phải là rừng đặc dụng. Bên cạnh sự quấy nhiều làm mất an ninh của mơi trường sống các hoạt động này cũng gây nên sự suy giảm sinh cảnh do mở rộng diện tích nuơi trồng thủy sản và diện tích đất canh tác nơng nghiệp.

Năng lực thực thi luật, qui định về quản lý, bảo vệ rừng và bảo tồn ĐDSH cịn yếu. Hiệu quả quản lý tài nguyên rừng của các cấp quản lý chưa cao.

Ơ nhiễm mơi trường do chất thải sinh hoạt, chất thải cơng nghiêp, sử dụng phân bĩn hĩa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cơn trùng, thuộc diệt cỏ và diệt chuột.

Khái niệm về khu DTSQ cịn mới nên nhận thức của cán bộ và người dân trong tỉnh cịn hạn chế. Ý thức bảo tồn, bảo vệ mơi trường của người dân cịn thấp.

Một phần của tài liệu bảo tồn và phát triển bền vững rừng u minh thượng (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)