Đất than bùn: Các giá trị và giải pháp quản lý bền vững

Một phần của tài liệu bảo tồn và phát triển bền vững rừng u minh thượng (Trang 80 - 93)

PHẦN I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

5.Đất than bùn: Các giá trị và giải pháp quản lý bền vững

Viện Mơi Trường và Tài Nguyên, Đại học Quốc Gia, Tp. HCM

1. Tổng quan

Than bùn bao gồm xác thực vật đang bị phân hủy, tích lũy ở tầng đất mặt tại chỗ qua hằng nghìn năm trong điều kiện ngập nước. Đất than bùn che phủ khoảng 400 triệu ha hay 3% diện tích đất và vùng nước ngọt của hành tinh; trong đĩ đất than bùn ởĐơng Nam Á phân bố chủ yếu ở các vùng ven biển, vùng trũng thấp, nhưng cũng cĩ thể trải dài đến hơn 150 km theo các thung lũng dọc sơng và ngang qua các lưu vực, với tổng diện tích khoảng 25-30 triệu ha, chiếm 69% diện tích đất than bùn vùng nhiệt đới của thế giới.

Hình 6.1. Các vùng đất than bùn trong khu vực Đơng Nam Á

Các vùng đất than bùn đáng kể nhất của khu vực được tìm thấy ở Indonesia, Malaysia, Thailand, Brunei, Philippines và Việt Nam (Pikulthong và các cộng sự, 2003) và chúng thường được phân loại là một dạng của đất ngập nước và là một phần của cảnh quan đất ngập nước. Ở hầu hết các nước

sống của các cộng đồng địa phương, thơng qua việc cung cấp gỗ, các lâm sản ngồi gỗ và các sản phẩm thiết yếu và dịch vụ mơi trường như cung cấp nước, kiểm sốt lũ lụt, và hiện trường nuơi tơm, cá. Chúng cũng cĩ tiềm năng về du lịch và giải trí.

Ở Việt Nam, các vùng đất than bùn, được gọi là đầm lầy than bùn hoặc tầng than bùn hoang hĩa (peat abandoned course), phát triển khi xác thực vật bão hịa nước, làm cho nĩ phân hủy chậm trong điều kiện thiếu ơ-xy, kết quả là hình thành nên than bùn. Những vùng đất than bùn rộng lớn ởĐBSCL, với các giá trị và chức năng sinh học, cung cấp nhiều dịch vụ mơi trường quan trọng như lọc nước, điều hồ khí hậu, và tích trữ các-bon, cung cấp gỗ và các lâm sản ngồi gỗ và sinh cảnh cho động vật. Việc sử dụng các vùng đất than bùn ở Việt Nam theo các mục đích kinh tế - xã hội (lâm nghiệp, nơng nghiệp, sinh kế cộng đồng, v.v…) và bảo tồn (rừng, giảm lũ lụt, lọc nước, tích trữ các-bon, sinh cảnh cho động vật, v.v…). Các vùng đất than bùn khá rộng chủ yếu cịn lại ở U Minh Thượng và U Minh Hạ - các VQG, trong khi đĩ các vùng đất than bùn khác hầu nhưđã được chuyển mục đích sử dụng cho phát triển nơng nghiệp và chế biến phân bĩn.

Trong các thập kỷ qua, cũng như tình trạng ở các nước ASEAN, diện tích đất than bùn ở Việt Nam giảm sút do các hoạt động của con người, đặc biệt do việc thốt thủy phục vụ cho nơng-lâm nghiệp. Việc mất và suy giảm nghiêm trọng của các vùng đất than bùn xảy ra ở vài nơi và gây ra những vấn đề phải đối mặt và cĩ thểđốn trước, gắn liền với những phương thức quản lý đất than bùn hiện nay. Việt Nam hướng đến các mục tiêu cân bằng giữa bảo tồn và phát triển các vùng đất than bùn và xung quanh, thơng qua quản lý việc sử dụng bền vững và khơn khéo.

2. Hiện trạng và phân bố đất than bùn tại Việt nam

Diện tích đất than bùn của Việt Nam khá nhỏ so với của các nước trong khu vực. Tại Việt Nam, đất than bùn được tìm thấy ở nhiều nơi, những chủ yếu là ởĐBSCL (Bảng 6.1). Thường là các vùng đất than bùn đang trong điều kiện thu giảm, và độ dày của tầng than bùn từ khoảng 1 đến hơn 3,5 m do thiếu bổ sung các thành phần thực vật đang phân hủy. Phần dưới của các vùng đất than bùn được hình thành từcác tầm tích của tầng hoang hĩa được phân bố rải rác ở các vùng nhỏ của Đồng Tháp Mười và những nơi khác, và các trầm tích đầm lầyđược phân bố chủ yếu ở những vùng đất ngập nước ven bờ biển, cĩ rừng tràm và/hoặc các thực vật khác che phủ.

Bảng 6.1. Phân bố đất than bùn ở Việt Nam

Tỉnh Huyện Diện tích (ha)

Lạng Sơn Bình Gia, Na Nơ 7

Bắc Ninh Yên Phong 5

Hà Nam Ba Sao, Kim Bảng, Tam Chúc 31

Ninh Bình Gia Sơn, Sơn Hà 13

Quảng Trị Gio Linh 6

TT – Huế Phong Điền 31

Bình Định Mỹ Thắng 9

Dak Lak Cu M’Gar 7

Lâm Đồng Bảo Lộc, Di Linh 12

Đồng Nai Long Thành 30

Tây Ninh Trảng Bàng 25

Long An Đức Huệ, T.Hoa, T. Thanh 72

Tiền Giang Tân Phước 21

Bến Tre Bình Đại 17

An Giang Tri Tơn 62

Kiên Giang An Minh 2,900

Cà Mau Trần Văn Thời 7,531

Đất than bùn phân bố ở nhiều nơi tại Việt Nam, nhưng chúng chưa được điều tra trên phạm vi tồn quốc, một phần do những tồn tại trong cơng tác quản lý đất than bùn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả đánh giá ở các tỉnh cho thấy phần lớn đất than bùn bị chuyển đổi cho các mục đích sử dụng khác. Hiện nay chỉ cịn những khu vực đất than bùn khá lớn ở U Minh Thượng và U Minh Hạđược thành lập là VQG, phần cịn lại đã được chuyển mục đích sử dụng chủ yếu cho phát triển nơng nghiệp, những nơi khác được khia thác làm nguyên liệu chế biến phân bĩn.

Những vùng đất than bùn rộng lớn, đã được thiếp lập thành VQG U Minh Thượng và U Minh Hạ, cĩ rừng tràm tự nhiên che phủ, khoảng 24.000 ha. Những khu rừng đầm lầy than bùn cĩ vai trị quan trọng về sinh học và kinh tế của ĐBSCL. Với các giá trị và chức năng sinh học, chúng cung cấp những dịch vụ mơi trường quan trọng như lọc nước, điều hịa khí hậu,và lưu trữ các-bon, cung cấp gỗ và lâm sản ngồi gỗ, sinh cảnh cho động vật.

Hình 6.2. Các vùng đất than bùn ĐBSCL

Tuy nhiên, với phương thức quản lý đất than bùn khơng hợp lý, một phần đáng kể diện tích đất than bùn ởĐBSCL và miền trung Việt Nam đã bị khai thác cho các mục đích khác như lấy chất đốt, làm phân bĩn, v.v… Các hoạt động này gây ra những vấn đề về mơi trường và ĐDSH, khơng chỉở những vùng đất than bùn mà cịn ở cả những vùng xung quanh.

3. Chức năng của đất than bùn

Trong vùng đất than bùn thì nước, than bùn và các thảm thực vật cụ thể cĩ mối liên hệ với nhau một cách mạnh mẽ, nếu một trong những thành phần này bị mất đi, trạng thái tự nhiên của vùng đất than bùn sẽ bị thay đổi một cách cơ bản.

Đất than bùn cĩ thể được định giá tùy theo các chức năng của chúng – cĩ thể là trực tiếp hoặc gián tiếp, các sản phẩm hay các chức năng (Malby, 1997). Ở Việt Nam, các chức năng trực tiếp của đất than bùn bao gồm điều hịa dịng chảy, chắn giĩ, giải trí và giáo dục, sản xuất lương thực và các tài nguyên khác cho các cộng đồng sống bên trong trong hoặc xung quanh các vùng đất than bùn. Các

cho các HST khác và các cộng đồng địa phương, nguồn sinh vật hoang dã, tài nguyên cho nơng nghiệp và nghề làm vườn, du lịch sinh thái và bảo tồn ĐDSH… Tuy nhiên, khơng chỉ các cộng đồng địa phương mà cả nhiều cơ quan khác nhau đều chưa hiểu đầy đủ về các giá trị tiềm năng của đất than bùn và các chức năng của chúng.

Nhiều giá trị và chức năng của đất than bùn tạo cho chúng thành các HST quý giá. Tuy việc định nghĩa về chức năng hoặc giá trị cĩ khác nhau, tùy thuộc vào nhận thức và mối quan tâm của từng người. Nhiều chức năng và giá trịđã được chấp nhận một cách rộng rãi.

Lưu gi các-bon: Được thấy rõ gần đây do tác động của nĩ đối với sự biến đổi khí hậu và hiệu ứng nhà kính. Đất than bùn tự nhiên phát ra các khí gây nên hiệu ứng nhà kính như mê-tan (NH4), nhưng chúng cũng lưu trữ một khối lượng lớn các-bon trong than bùn và các mảnh thực vật. Sau khi bị khai thác và thốt thủy, đất than bùn bị phơi ra khơng khí và quá trình phân hủy gây phát ra khí CO2, do đĩ gĩp phần vào sự tích tụ khí nhà kính trong khí quyển. Mặc dù, diện tích đất than bùn ở Việt Nam là nhỏ so với ở Indonesia và Malaysia, nhưng chúng vẫn cĩ vai trị quan trọng trong việc tạo ra hiệu ứng nhà kính.

ĐDSH: Là một giá trị khác mang lại vai trị quan trọng của các vùng đất than bùn. Do chúng cĩ tính độc đáo, các HST chua (axít), các đầm than bùn cĩ hệ thực vật đặc trưng. Một số lồi thực vật và chim chỉ cĩ ở những vùng đất than bùn. Các nghiên cứu gần đây cho thấy các đầm than bùn lớn cĩ giá trị (sựĐDSH) cao hơn do chúng cĩ nhiều sinh cảnh khác nhau, chẳng hạn như ao hồ, và do đĩ cĩ số lượng lồi nhiều hơn.

Hình 6.3. HST rừng tràm và đồng cỏ ngập nước khu vực đất than bùn U Minh Thượng

ỞĐBSCL, các vùng đất than bùn chứa nhiều sinh cảnh đất ngập nước, bao gồm cả rừng tràm bán tự nhiên. Vùng đất than bùn-đầm lầy ngập nước theo mùa, do đĩ, cĩ một phức hệ của rừng tràm, trảng cỏ ngập nước theo mùa và các đầm lầy mở, hỗ trợ cho các đàn sinh sản quan trọng của các lồi chim nước. Ngồi tầm quan trọng của chúng đối với các lồi chim nước, các vùng đất than bùn cịn cĩ những giá trịĐDSH khác, trong đĩ cĩ giá trị là một trong ba hiện trường trên tồn cầu được biết cịn cĩ quần thể rái cá lơng mũi (Lutra sumatrana).

Tại vùng đất than bùn ở VQG U Minh Hạ, tràm Melaleuca cajuputi chiếm ưu thế trong hệ cây gỗ, mặc dù các lồi cây khác cũng hiện diện, nhưIlex cymosa Alstonia spathulata. Rừng trồng tràm với các độ tuổi khác nhau phân bốở phía đơng của VQG. Quần thể cỏ phổ biến nhất là quần thể do Eleocharis dulcis chiếm ưu thế, cùng với sự hiện diện của các lồi khác như Cyperus halpan, C. polystachyos,

Fuirena umbellata, Philydrum lanuginosum Phragmites vallatoria.Ở nơi hơi cao hơn, thấy cĩ quần thể cỏ do P. vallatoria chiếm ưu thế (Buckton và các cộng sự, 1999). VQG này và các vùng xung quanh cĩ độ phong phú rất cao về các lồi chim, đặc biệt là chim nước bao gồm các giống Cị nhỏ (Ixobrychus Dupetor), gà lơi nước Ấn Độ (Metopidius indicus) và xít (Porphyrio porphyrio). Vừa qua, cũng cĩ ghi nhận về chim già đẫy, cĩ thể là già đẫy Java (Leptoptilos javanicus), hạc cổ trắng (Ciconia episcopus).

Khu vực đất than bùn tại VQG U Minh Thượng được xem như một trong những vùng đầm lầy than bùn cịn lại của Việt Nam, và được xem là một trong ba khu vực ưu tiên cao nhất về bảo tồn đất ngập nước ởĐBSCL (Buckton và các cộng sự, 1999). Trần Triết (2000) đã chia thảm thực vật ở vùng lõi của VQG này thành bốn trạng thái gồm: rừng do tràm Melaleuca cajuputi chiếm ưu thế trên đất than bùn và đất sét; các trảng cỏ ngập nước theo mùa với ưu thế của sậy (Phragmites vallatoria) và năng (Eleocharis dulcis); các đầm lầy mở với ưu thế của các lồi Nymphaea nouchali, Pistia stratiotes,

Salvinia cucullata Typha domingensis; và thực vật trên các dịng chảy tự nhiên (sơng suối) và kênh đào. Thảm thực vật ở vùng đệm bao gồm các trảng cỏ ngập nước theo mùa, đầm lầy mở, rừng trồng tràm Melaleuca, và các dạng đất nơng nghiệp, ao cá và kênh đào. Các vùng đất than bùn nuơi dưỡng một hệ thực vật đa dạng, bao gồm nhiều lồi hiếm và đặc hữu. Trần Triết (2000) đã ghi nhận 226 lồi thực vật cĩ mạch, chưa được trồng trọt. Trong đĩ, cĩ Lemna tenera là lồi hiếm ở Đơng Nam Á, nhưng khá phổ biến ở U Minh Thượng. Rừng và đất ngập nước ở U Minh Thượng cĩ nhiều lồi thú hiếm và đang bịđe dọa. Ngồi các lồi chim, các lồi động vật ởđây chưa được quan tâm nhiều cho đến lúc cĩ đợt điều tra tồn diện về hệđộng vật vào tháng 10 và tháng 11 năm 2000 (N. Sage và M. Greve in litt. 2000). Trong đợt điều tra này, quan tâm đặc biệt là nhằm đánh giá hiện trạng của lồi cá sấu xiêm (Crocodylus siamensis) và cá sấu hoa Cà (C. porosus) ở VQG này. Tuy nhiên, kết quả cho thấy cả hai lồi này đều khơng cịn hiện diện ở VQG trong vịng 30 năm qua (Stuart và các cộng sự, 2002). Tầm quan trọng về bảo tồn của VQG U Minh Thượng được làm rõ hơn nhờ tính đa dạng cao về chim. Đợt điều tra ở các vùng đất ngập nước tại ĐBSCL do BirdLife International và Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật (IEBR) thực hiện cho thấy U Minh Thượng cĩ độ phong phú cao nhất về các lồi chim, so với các hiện trường đã được khảo sát (Buckton và các cộng sự, 1999). Đến nay, đã ghi nhận 187 lồi chim tại U Minh Thượng, bao gồm 9 lồi gần bịđe dọa hoặc đang bịđe dọa trên tồn cầu: điêng điểng (cổ rắn - Anhinga melanogaster), bồ nơng chân xám (Pelecanus philippensis), cị lạo Ấn Độ (Mycteria leucocephala), già đẫy Java (Leptoptilos javanicus), quắm đầu đen (Threskiornis melanocephalus), quắm đen (Plegadis falcinellus), đại bàng đen (Aquila clanga), diều cá đầu xám (Ichthyophaga ichthyaetus) và rồng rộc vàng (Ploceus hypoxanthus) (Safford và các cộng sự, 1998; Buckton và các cộng sự, 1999; Nguyễn Phúc Bảo Hịa, 2000). U Minh Thượng cũng cĩ một tập hợp đáng kể ở cấp tồn cầu về số lượng các lồi chim nước phổ biến hơn, bao gồm xít (Porphyrio porphyrio), cốc (Phalacrocorax niger), diệc lửa (Ardea purpurea), quắm đen (Plegadis falcinellus). Vì các lý do đĩ, U Minh Thượng được xếp hạng là một Vùng chim quan trọng (Tordoff, 2002). • Điu hịa dịng chy: Các đầm than bùn cĩ vai trị trong việc điều hịa dịng chảy: nhờ giữ nước,

chúng hoạt động như những vùng đệm, trong những lúc mưa nhiều. Tầm quan trọng của vai trị này hiện rõ khi đất than bùn bị mất hoặc thốt thủy. Nước đáng ra bị giữ trong đất than bùn, lại tham gia nhanh vào dịng chảy, do đĩ gĩp phần vào lưu lượng đỉnh.

Phc v gii trí: Các vùng đất than bùn cịn phục vụ cho mục đích giải trí của nhiều người, như săn bắt và thu hái quả. Chức năng phục vụ giải trí và giáo dục của chúng cịn được nhận thấy do ngày càng nhiều người tiếp cận với hình thức du lịch theo tuyến cĩ diễn giải thiên nhiên, nhất là ở các VQG.

phấn hoa, được bảo quản trong đất than bùn qua hàng nghìn năm. Với cơng nghệ tiên tiến trong việc định tuổi các vật chất hữu cơ, cĩ thể dựng lại điều kiện khí hậu và mơi trường trong quá khứ thơng qua việc xác định các hạt giống và phấn hoa hiện diện trong các lớp than bùn.

S phc hi: Các HST đất than bùn cĩ khả năng phục hồi và phát huy hầu hết các vai trị của chúng và giành lại các giá trịđã bị mất do việc khai thác than bùn hoặc các tác động khác. Một vùng đất than bùn cĩ chức năng, là một HST tự bền vững, sẽ bắt đầu tích lũy các-bon, điều hịa dịng chảy, tạo ra nhiều sinh cảnh cho các lồi và phục vụ cho các hoạt động giải trí. Tuy nhiên, chức năng lịch sử cổ sẽ mất vĩnh viễn, trừ khi các mẫu vật đã được lưu giữ trước khi khai thác than bùn. Rừng tràm ở vùng lõi của các khu đất than bùn cĩ vai trị quan trọng trong việc duy trì chất lượng nước và đất ở các vùng đệm xung quanh do chống axít hĩa tầng đất mặt và nước mặt, lọc nước ngầm, và lưu giữ nước ngọt trong mùa khơ.

Các giá tr giáo dc: Các vùng đất than bùn và tính ĐDSH của chúng ở các khu bảo tồn thiên nhiên tham gia một phần vào các chương trình giáo dục mơi trường. Điều này cĩ thể bao gồm các chủđề về tìm hiểu các quá trình tự nhiên ở rừng đầm lầy than bùn và các lợi ích mà vùng đất ngập nước độc đáo này mang lại cho con người và sinh vật hoang dã. Kết hợp giữa du lịch sinh thái và giáo dục mơi trường sẽ hữu ích cho học sinh trong các hoạt động dã ngoại/giải trí.

Các giá tr kinh tế - xã hi: Nhiều vùng đất than bùn đã bị chuyển sang đất nơng nghiệp, lâm nghiệp và các sử dụng khác như làm phân bĩn và lấy chất đốt, v.v. Nhiều năm qua, một phần đất than bùn được đưa vào trồng rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác. Rừng đầm lầy than bùn đã là nguồn cung cấp gỗ và lâm sản ngồi gỗ, mật ong và cá cho nhân dân, nhất là những cộng đồng địa phương sống ở trong và xung quanh các khu rừng đầm lầy than bùn. Tài nguyên cá ở vùng đất

Một phần của tài liệu bảo tồn và phát triển bền vững rừng u minh thượng (Trang 80 - 93)