1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tuần 17 lớp 1

26 384 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Ngày 25 / 12/ 2009

  • Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2005

    • ____________________________________________

    • Ôn tập về vần ăt, ât

    • ______________________________________________

    • Ngày 26/ 12/ 2009

    • Tiết 1+ 2: Tiếng Việt

    • 3. Củng cố dặn dò (5).

      • Tiết 5: Toán

    • Ôn tập về cấu tạo số, viết số theo thứ tự trong phạm vi 10.

    • Ôn tập về vần ôt, ơt

    • + Kiến thức: Củng cố cách viết các từ ; tre ngà, nhà ga, ý nghĩ ...đúng mẫu

    • + Kĩ năng : Viết được các từ : tre ngà, nhà ga, ý nghĩ... theo mẫu

    • HĐ2: Thực hành viết vở

    • 3. Củng cố - dặn dò (5).

    • _______________________________________________

    • Tiết 5: Thể dục

    • Ôn tập về tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

      • - Nhận xét giờ học.

    • Tiếng Việt

    • 7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5).

    • Ôn tập về vần ôc, uôc.

    • Tiếng Việt

    • 7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5).

Nội dung

Tuần 17 Ngày 25 / 12/ 2009 Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2005 Sáng thứ hai đ/ c Đào dạy Chiếu thứ hai tiết 1: Thủ công Gấp cái ví ( Tiết 1) I. Mục tiêu + Kiến thức: HS nhận biết cách gấp cái ví. Biết cách gấp cái ví. + Kĩ năng: Gấp đợc cái ví bằng giấy. Ví có thể cha cân đối. Các nếp gấp tơng đối phẳng, thẳng. + Thái độ: GD tính cẩn thận tự giác. II. Đồ dùng Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Giấy màu, bài mẫu + Hđ1,2 + HS: Giấy màu, giấy trắng + Hđ1,2 III. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: kiểm tra đồ dùng của HS 2. Bài mới: a. GTB: HĐ1: Hớng dẫn quan sát.nhận xét GV đa bài mẫu yêu cầu HS quan sát và nhận - HS quan sát bài mẫu xét cách gấp. - Ví có hình gì? - Hình chữ nhật - Gv định hớng cho HS vào các nếp gấp qua - Nhận biết cách gấp qua mẫu. mẫu. - GT quy trình gấp. Nhận biết quy trình gấp HĐ2: Hớng dẫn gấp. Bớc 1: Gấp thân ví - GV làm mẫu vừa làm vừa nêu quy trình - HS quan sát tập làm - Gấp đôi từ giấy hình chữ nhật lấy dấu giữa - Gấp 2 mép giấy sát vào đơng dấu giữa Bớc 2: Dán trang trí ví - HDHS vẽ hoa, hoặc trang trí bằng những hoa - HS nhận biết cách trang trí đẹp + Thực hành gấp: - GV cho HS thực hành gấp - HS tập gấp - GV quan sát sửa sai. 3. Củng cố dặn dò: - Cho nêu các bớc gấp cái ví - Chuẩn bị bài sau. 1 Tiết 2: Tập viết Bài 15: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bái cát, thật thà (T39) I. Mục tiêu: + Kiến thức: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bái cát, thật thà. + Kĩ năng:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ , đa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu. + Thái độ: Say mê luyện viết chữ đẹp. II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + Giáo viên: Chữ mẫu - HĐ1 + Học sinh: Vở tập viết. - HĐ2 III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ :(3) - Hôm trớc viết bài chữ gì? - Yêu cầu HS viết bảng: . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (2) - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài. b. Nội dung HĐ1: Hớng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng( 10) - Treo chữ mẫu: thanh kiếm yêu cầu HS - HS quan sát chữ mẫu nhận xét quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ? Độ cao các nét? - GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng. HS quan sát nhận biết cách viết - Gọi HS nêu lại quy trình viết? - Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi - HS tập viết bảng HS nhận xét, sửa sai. - Các từ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà hớng dẫn tơng tự. HĐ2: Hớng dẫn HS tập tô tập viết vở (15) - HS tập viết chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao - HS viết vở chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà vào vở. - GV quan sát, hớng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở 2 Hđ3: Chấm bài (5) - Thu 18 bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS. 3. Củng cố - dặn dò (5) - Nêu lại các chữ vừa viết? - Nhận xét giờ học. ____________________________________________ Tiết 3: Tiếng Việt + Ôn tập về vần ăt, ât I. Mục tiêu: + Kiến thức: Củng cố cách nhận biết cấu tạo các vần ăt, ât nhận biết cách đọc ăt, ât. + Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần ăt, ât. + Thái độ: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + Giáo viên: SGK - HĐ1 + HS: Vở BTTV, vở ô- li - HĐ2 III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (5) - Đọc bài: ăt, ât - Viết : ăt, ât, rửa mặt, đấu vật 2. Ôn và làm vở bài tập (20) HĐ1: Đọc: + Đọc bảng lớp - Gọi HS yếu đọc lại bài: ăt, ât - HS yếu và Tb đọc bảng lớp - Gọi HS đọc thêm: đôi mắt, bắt tay, mật ong, - HS khá nhận xét Thật thà, đất nghèo, sắt đá + Đọc SGK: Cho HS đọc nhóm, bàn - HS đọc nhóm, bàn HĐ2: Viết: - Đọc cho HS viết: ăt, ât, ot, at, bánh ngọt, đôi - HS viết vở ô- li Măt, bắt tay, rủa mặt *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ăt , ât Cho HS làm vở bài tập - Hs làm vở BTTV - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm. - Hớng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc đợc tiếng, từ cần nối. - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới 3 3. Củng cố- dặn dò (5) - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. - Nhận xét giờ học. ______________________________________________ Ngày 26/ 12/ 2009 Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2005 Tiết 1+ 2: Tiếng Việt Bài 70: ôt, ơt (T142) I.Mục tiêu + Kiến thức: - HS nắm đợc cấu tạo của vần ôt, ơt, cách đọc và viết các vần đó. + Kĩ năng:- HS đọc, viết thành thạo các vần ôt, ơt, từ: cột cờ, cái vợt, đọc đúng các tiếng, từ, câu ứng dụng, bài ứng dụng Gv cho HS liên hệ : Cây xanh đem đến cho con ngời những lợi ích gì? ( HS cảm nhận đợc vẻ đẹp và lợi ích của cây xanh) . Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Những ngời bạn tốt . + Thái độ: - Yêu thích môn học, biết giúp đỡ bạn bè. II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + Giáo viên: Tranh minh hoạ - HĐ1 ( Tiết 1) HĐ5 ( Tiết 2) + Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. Hđ1 III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (5) - Đọc bài: ăt, ât. - Đọc SGK. - Viết: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. - Viết bảng con. 2. Bài mới:Giới thiệu bài (2) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. HĐ1: Dạy vần mới ( 10) - Ghi vần: ôt và nêu tên vần. - Theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - Cài bảng cài, phân tích vần mới - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - Cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng cột ta làm thế nào? - Ghép tiếng cột trong bảng cài. - Thêm âm c trớc vần ôt, thanh sắc trên đầu âm ô. - Ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - Cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - Cột cờ - Đọc từ mới. - Cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Cá nhân, tập thê. - Vần ơtdạy tơng tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. Hđ2: Đọc từ ứng dụng (4) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định - Cá nhân, tập thể. 4 vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - Giải thích từ: xay bột, ngớt ma. HĐ3: Viết bảng (6) - Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - Tập viết bảng. Tiết 2 Hđ1: Kiểm tra bài cũ (2) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - Vần ôt, ơt, tiếng, từ cột cờ, cái vợt. HĐ2: Đọc bảng (4) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - Cá nhân, tập thể. HĐ3: Đọc câu (4) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - Cây đa - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần khó đọc. - Luyện đọc các từ: nhiêu, tháng năm, dang tay. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - Cá nhân, tập thể. HĐ4: Đọc SGK(6) - Cho HS luyện đọc SGK. - Cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết. HĐ5: Luyện nói (5) - Treo tranh, vẽ gì? - Bạn giúp nhau học tập - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Những ngòi bạn tốt - Nêu câu hỏi về chủ đề. - Luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. HĐ6: Viết vở (5) - Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng dẫn viết bảng. - Chấm một số bài viết và nhận xét - Tập viết vở - Theo dõi rút kinh nghiệm 3. Củng cố dặn dò (5). - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị trớc bài: et, êt. Tiết 3: Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy ___________________ 5 Tiết 4: Toán Tiết 66: Luyện tập chung (T91) I. Mục tiêu + Kiến thức: Củng cố về thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10. + Kĩ năng: : Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10, kĩ năng so sánh số trong phạm vi 10, kĩ năng nêu đề toán và viết phép tính thích hợp với hình vẽ, xếp hình. + Thái độ: Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng. Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + Giáo viên: Bảng phụ - Chép bài 1. + Học sinh: Bộ đồ dùng. - Bài 5: xếp hình III. Hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ (5') - Đọc bảng cộng và trừ phạm vi 10. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. b. Luyện tập (25') Bài 1: Treo bảng phụ có vẽ sẵn lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu của đề? - Yêu cầu HS làm và gọi HS yếu chữa bài. - Nêu tên hình vừa đợc tạo thành khi nối số? - HS tự nêu yêu cầu. - HS làm và nhận xét bài bạn chữa. - Hình chữ thập, ô tô Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. a) Yêu cầu HS làm và chữa bài. - Nhận xét bài bạn về kết quả và cách đặt tính. b) Yêu cầu HS làm miệng và chữa bài. - Đọc kết quả theo bạn Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS điền dấu sau đó lên chữa bài - Làm vào vở, HS trung bình chữa Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - Viết phép tính thích hợp a) Gọi HS nêu đề toán? - Có 5 con vịt đang bơi, 4 con bơi đến thêm. Hỏi tất cả có mấy con vịt? - Viết phép tính giải? 5 + 4 = 9 - Em nào có bài toán khác? - có 4 con đang bơi, 5 con bơi đến - Từ đó yêu cầu HS nêu phép tính khác? 4 + 5 = 9 6 b) Tiến hành tơng tự. Bài 5: Cho HS phát hiện mẫu - Hai hình tròn, 1 hình tam giác xếp thẳng hàng. - Cho HS chơi thi đua xếp hình theo mẫu. - Thi đua theo cặp 3. Củng cố - dặn dò (5) - Đọc bảng cộng, trừ 10. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị trớc bài: Luyện tập chung. Tiết 5: Toán Ôn tập về cấu tạo số, viết số theo thứ tự trong phạm vi 10. I. Mục tiêu: + Kiến thức: Củng cố kiến thức về cấu tạo các số trong phạm vi 10. + Kĩ năng: Củng cố kĩ năng viết số theo thứ tự nhất định, nhìn tranh nêu đề toán và viết phép tính thích hợp. + Thái độ: Yêu thích học toán. II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + Giáo viên: SGK - Dùng làm bài tập + Học sinh: Bộ đồ dùng. - Bài tập 4 III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (5) - Viết các số từ 0 đến 10 và ngợc lại. 2. Bài mới: Ôn và làm vở bài tập trang 69 (20) Bài1: Số? - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài. - Gọi em khác nhận xét. - HS tự nêu yêu cầu, sau đó làm và chữa bài, em khác nhận xét, đánh giá bài của bạn Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài. Chốt: Số lớn nhất, bé nhất? - HS nêu cách làm, làm vào vở và sau đó HS khá lên chữa bài, em khác nhận xét bài bạn. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu và bài toán. - Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài. - Gọi HS giỏi nêu bài toán khác và phép tính khác? - HS tự nêu yêu cầu, nhìn tranh nêu bài toán sau đó viết phép tính và chữa bài. - Em khác nhận xét cho bạn. - HS giỏi nêu. Bài 4: - tự xếp hình theo mẫu 7 - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài. - Gọi em khác nhận xét. - HS tự nêu yêu cầu, sau đó làm và chữa bài, em khác nhận xét, đánh giá bài của bạn - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS xếp hình theo mẫu - GV kiểm tra, chấm 1 số bài. 3. Củng cố- dặn dò (5) - Thi đếm xuôi, ngợc các số từ 0 đến 10. - Nhận xét giờ học. Tiết 6: Tiếng Việt + Ôn tập về vần ôt, ơt I. Mục tiêu: + Kiến thức: Củng cố cách nhận biết cấu tạo các vần ôt, ơt nhận biết cách đọc ôt, ơt. + Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần ôt, ơt. + Thái độ: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + Giáo viên: SGK - HĐ1 + HS: Vở BTTV, vở ô- li - HĐ2 III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (5) - Đọc bài: ôt, ơt - Viết : ôt, ot, cột cờ, cái vợt 2. Ôn và làm vở bài tập (20) HĐ1: Đọc: + Đọc bảng lớp - Gọi HS yếu đọc lại bài: ôt, ơt - HS yếu và Tb đọc bảng lớp - Gọi HS đọc thêm: cột cờ, cái vợt, cơn sốt, xay - HS khá nhận xét bột, quả ớt, ngớt ma, hớt tay trên + Đọc SGK: Cho HS đọc nhóm, bàn - HS đọc nhóm, bàn HĐ2: Viết: - Đọc cho HS viết: cột cờ, cái vợt, cơn sốt, xay - HS viết vở ô- li bột, quả ớt, ngớt ma, hớt tay trên *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ôt , ơt Cho HS làm vở bài tập - HS làm vở BTTV - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm. - Hớng dẫn HS yếu đánh vần để đọc đợc 8 tiếng, từ cần nối. - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới 3. Củng cố- dặn dò (5) - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. - Nhận xét giờ học. ________________________________ Tiết 7: Ngoại khoá Tìm hiểu về cuộc sống xung quanh của ngời dân địa ph- ơng I. Mục tiêu: + Kiến thức: HS nhận biết các hoạt động diễn ra thờng xuyên về cuộc sống xung quanh của ngời dân địa phơng. + Kĩ năng: Biết ngời dân địa phơng xung quanh trờng sống chủ yếu bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi. + Thái độ : GD ý thức tôn trọng ngời dân địa phơng. II. Đồ dùng: - đi thăm quan III. Hoạt động dạy học Hđ1: Phổ biến nội dung việc đi thăm quan - GV nêu mục đích chuyến thăm quan địa phơng nhắc nhở cách đi lại cho an toàn quan sát cuộc sống xung quanh xêm ngời dân lầm nghề gì, tình hình kinh tế của họ ra sao? - Cho HS đi thăm quan HĐ2: Thảo luận: Cho HS thảo luận trớc lớp về những gì quan sát đợc qua chuyến đi vừa rồi GV kết luận: Ngời dân địa phơng họ sống chủ yếu bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, có một số gia đình có ngời làm công nhân nhà máy may, máy gạch nhìn chung kinh tế của họ tơng đối ổn định. 3. Củng cố dặn dò: Gia đình em sống chủ yếu bằng nghề gì? - Chuẩn bị bài sau. _____________________________________ Ngày 27/ 12/ 2009 Thứ t ngày 30 tháng 12 năm 2005 Sáng thứ t đ/ c đào dạy ______________________________________ Chiều thứ t : tiết 1: Tự nhiên x hội ã Bài 17: Giữ gìn lớp học sạch đẹp (T36). I. Mục tiêu: + Kiến thức: HS hiểu thế nào là lớp học sạch đẹp, tác dụng của việc giữ gìn lớp học sạch đẹp đối với sức khoẻ con ngời. 9 + Kĩ năng: HS biết nhận biết thế nào là lớp học sạch đẹp, làm một số công việc để lớp học sạch đẹp. + Thái độ: Có ý thức tự giác giữ lớp học sạch đẹp, sẵn sàng tham gia vào việc vệ sinh lớp học II. Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + Giáo viên: Dụng cụ vệ sinh lớp học. HĐ2 III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (5) - Lớp học là nơi diễn ra hoạt động gì? Có ai hoạt động ở đó? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (2) - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài. HĐ1: Quan sát tranh (18). - Hoạt động theo cặp - Yêu cầu quan sát tranh SGK và trả lời theo cặp các câu hỏi: + Trong bức tranh thứ nhất các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? + Trong tranh 2 các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? + Lớp học của em đã sạch, đẹp cha? +Lớp em có những góc trang trí nh hình vẽ cha? Bàn ghế lớp em có ngay ngắn không? Mũ nón đã để đúng nơi quay định không? Em có hay vứt rác, khạc nhổ bừa bài ra lớp không? Chốt: Để lớp học sạch đẹp mỗi HS phải có ý thức giữ lớp học sạch đẹp, tham gia những hoạt động vệ sinh lớp học - Chổi lau nhà, rẻ lau bàn - Cắt gián tranh trang trí lớp học. Dùng kéo , thớc - Tự liên hệ lớp mình - Theo dõi HĐ2: Thảo luận tổ (10). - Hoạt động theo tổ - Chia tổ, phát cho mỗi tổ một vài dụng cụ mà GV đã chuẩn bị, yêu cầu các tổ thảo luận dụng cụ đó dùng để làm gì? Cách sử dụng? - Gọi đại diện tổ lên trình bày ý kiến thảo luận. - Chốt: Phải biêt sử dụng đồ dùng, dụng cụ hợp lí để giữ vệ sinh và an toàn cơ thể. - Quan sát và thảo luận theo tổ để đa ra y kiến chung - Tổ khác theo dõi, bổ sung cho bạn HĐ3: Trình bày ý kiến. (6). - Hoạt động . - Theo em lớp học đợc giữ vệ sinh sạch sẽ có lợi gì? - Trang trí cho lớp thêm đẹp có lợi gì? - Bảo đảm sức khoẻ, ngồi học thoải mái - Lớp thêm đẹp, yêu thích tới lớp hơn 10 [...]... học - Nhận xét giờ học - Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: ach Toán Kiểm tra học kì 1 Nhà trờng phát đề Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 17 I Nhận xét tuần qua: 25 - Thi đua học tập chào mừng ngày 22 /12 - Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ - Một số bạn gơng mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: Hà, Khánh, Đức, Duy, Linh Chi, Hơng đi học đúng giờ, Trung, Thắng, Nhi,... môn học II Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + Giáo viên: Tranh minh hoạ + Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1 - H 1( Tiết 10 HĐ2 ( Tiết 2) H 1 III Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Kiểm tra bài cũ (5) - Đọc bài: ut, t - Viết: ut, t, bút chì, mứt gừng 2 Bài mới a Giới thiệu bài (2) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài b Nội dung H 1: Dạy vần mới ( 10 ) - Ghi vần: ut và nêu tên vần - Nhận diện vần mới... dặn dò: GV kiểm tra chấm điểm 14 bài bài - Nhận xét bài viết - Chuẩn bị bài sau Hợp Tiến ngày / 12 / 2009 Tổ trởng duyệt 12 Ngày 28/ 12 / 2009 Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2005 Tiết 1+ 2: Tiếng Việt Bài 72: ut, t (T146) I.Mục tiêu + Kiến thức: - HS nắm đợc cấu tạo của vần ut, t, cách đọc và viết các vần đó + Kĩ năng:- HS đọc, viết... phạm vi 10 + Kĩ năng: Củng cố kĩ năng cộng, trừ trong phạm vi 10 , nhìn tranh nêu đề toán và viết phép tính thích hợp + Thái độ: Yêu thích học toán II Đồ dùng: Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + Giáo viên: Tranh - Bài tập 4 III Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1 Kiểm tra bài cũ (5) - Đọc lại bảng cộng, trừ 10 2 Ôn và làm vở bài tập trang 70 (20) Bài1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài -... giỏi nêu Bài 4: - GV đa tranh - Gọi HS nêu bài toán - Nêu yêu cầu và bài toán, từ đó viết - Cho HS viết phép tính và chữa bài phép tính thích hợp 2 + 8 = 10 - Gọi HS giỏi nêu bài toán khác và phép - nêu bài toán và phép tính khác tính khác 8 + 2 = 10 Bài 5: - Gọi HS nêu yêu cầu - Vẽ hình theo mẫu vào vở - Cho HS vẽ hình theo mẫu - GV kiểm tra, chấm 1 số bài 3 Củng cố- dặn dò (5) : - Thi đọc lại các... học Tiết 7: Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 17 I Nhận xét tuần qua: - Thi đua học tập chào mừng ngày 22 /12 - Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ - Một số bạn gơng mẫu trong học tập; Dơng, Tuấn Anh, An Hoàng Linh, Bình - Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ : Dũng, Khôi, Thắng, lê Linh - Trong lớp chú ý nghe giảng: Khôi, Việt Anh, Hoàng, Bình *... _ Thứ sáu ngày 1/ 1 nghỉ tết dơng lịch 18 Tiếng Việt (thêm) Ôn tập về vần ut, t I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết vần, chữ ut, t 2 Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ ut, t 3 Thái độ: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt II Đồ dùng: - Giáo viên: Hệ thống bài tập III Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5) - Đọc bài:... cô giáo 3 Củng cố - dặn dò (5') : - Đọc 2 câu thơ cuối - Vì sao phải giữ trật tự khi xếp hàng ra vào lớp, khi ngồi học ? - Chuẩn bị trớc bài: Lễ phép vâng lời thầy cô giáo _ Tiết 5: Thể dục Giáo viên chuyên dạy Tiết 6: Toán + Ôn tập về tính cộng, trừ trong phạm vi 10 I Mục tiêu: + Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10 +... yếu đánh vầ để đọc đợc tiếng, từ cần nối - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: vỉ thuốc, tàu tốc hành - HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách - Thu và chấm một số bài 3 Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5) - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn - Nhận xét giờ học 22 Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2005 Tập viết Bài 15 : thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh... chú ý nghe giảng: Khánh, Phan Quyết, An - Còn có bạn đi học muộn: Long, Hoa II Phơng hớng tuần tới: - Thi đua học tập tốt chào mừng Đảng, mừng xuân mới - Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt - Khắc phục các hạn chế đã nêu trên - Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp - Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 chào mừng xuân mới - Tập trung ôn tập tốt hơn chuẩn bị cho thi KSCL cuối kì 1 . Tuần 17 Ngày 25 / 12 / 2009 Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2005 Sáng thứ hai đ/ c Đào dạy Chiếu thứ hai tiết 1: Thủ công Gấp cái ví ( Tiết 1) I. Mục tiêu + Kiến thức:. _____________________________________ Ngày 27/ 12 / 2009 Thứ t ngày 30 tháng 12 năm 2005 Sáng thứ t đ/ c đào dạy ______________________________________ Chiều thứ t : tiết 1: Tự nhiên x hội ã Bài 17 : Giữ gìn lớp học sạch đẹp. Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + Giáo viên: Tranh minh hoạ - H 1 ( Tiết 1) HĐ5 ( Tiết 2) + Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. H 1 III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (5) - Đọc bài:

Ngày đăng: 17/08/2014, 20:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w