Ngộ độc thức ăn I. Đại cơng: - Khá phổ biến trên thế giới kể cả Nhật Bản gần đây (Mỹ: heo tăng trọng; Anh: có bò điên; Hongkong: cúm gà; ). - Ngộ độc thức ăn có thể do: + Bản chất thực phẩm sẵn có nh: nấm độc, vỏ sắn, + Do phân hủy thức ăn ôi, thiu, nhiễm khuẩn. + Bảo quản thức ăn không tốt. + Thức ăn cha nấu chín (tiết canh gặp ở lợn gạo - giun sán, sán), đồ hộp có vi trùng yếm khí Botulison. - Ngộ độc thức ăn mang tính chất nhiều ngời trong tập thể hoặc gia đình trong một bữa ăn - mức độ nặng nhẹ tùy tính chất độc của thức ăn, cơ địa và số lợng thức ăn đa vào cơ thể. II. Phân loại ngộ độc: Có nhiều nguyên nhân phức tạp trong 3 nhóm: 1. Ngộ độc thức ăn nguyên chất: Thờng là thức ăn thực vật phổ biến là: - Nấm độc: Những nấm ở rừng có hình thức giống nấm rơm - rạ v.v khi ăn vào gây ngộ độc hoặc chết ngời. - Mật ong: Nói chung bổ, nhng do oxy lấy nhị hoặc cây độc (bạch đàn) nếu ăn nhầm khi đói dễ say và ngộ độc (chất độc này vẫn cha xác định đợc). - Sắn: Vỏ sắn chứa nhiều axit xyanhydric, gây độc rất mạnh giống nh mầm khoai tây (trong kháng chiến chống Pháp). 2. Ngộ độc thức ăn thứ phát: - Do bảo quản không tốt bị phân hủy thành chất độc: một số axit amin nh tryptophan thyroxin phân hủy = thyramin, histidin gay dị ứng, nổi mề đay, nhức đầu, HA giảm. - Hoặc những thực phẩm chua (khế, dọc, sấu v.v ) nấu bằng nồi, chảo đồng, để nguội trong thời gian dài tạo nên muối đồng (CuSO 4 ) gây ngộ độc. - Những thực phẩm đóng hộp, ống dẫn nớc tạo thành muối chì -> độc. - Rau xanh bị phun Wolfatox, 666, DDT v.v điều này khá phổ biến trong đời sống - ngày nay phổ biến dùng thuốc kích thích tăng trởng và các thuốc trừ sâu mới. 3. Ngộ độc thức ăn do vi trùng: Nhóm này rất nguy hiểm, vì vừa gây rối loạn tiêu hóa trầm trọng lại gây nhiễm độc - nhiễm trùng cấp -> đe dọa cuộc sống. - Tuy vậy khi xác định nguyên nhân thì điều trị có kết quả. - Có nhiều loại vi trùng, hay gặp là Sulmonella, staphylocoscus và entorococus v.v ngời ta chia 2 thể lâm sàng: 3.1.Thể tiêu hóa: Gặp sau ăn 2-3 giờ biểu hiện: đau bụng, nôn, ỉa chảy câp mệt mỏi, nổi mẩn ở da - sau vài -3 ngày khỏi. + Nặng: gây nhiễm trùng huyết -> tử vong. + Phổ biến do Sulmonella, staphylocoscus hoặc entorococus vì dụng cụ nấu ăn nhiễm bẩn, thịt cá nấu cha kỹ (độc tố tụ cầu 100 0 trong 30 phút cha bị phá hủy). Chẩn đoán xác định: Lấy thức ăn, phân, chất nôn để xét nghiệm. 3.2. Thể thần kinh: - Chủ yếu do vi trùng yếm khí nh Botalixin, clostrdium ở đồ hộp đã nhiễm trùng (hộp phồng). - Triệu chứng: ngoài triệu chứng tiêu hóa còn biểu hiện thần kinh: hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, nhìn đôi, khó thở, HA giảm, tim đập chậm - thời gian ủ bệnh từ 8-20 giờ - tử vong 20% do sock. - Nguyên nhân chết: loại clostridium tiết ra độc tố rất mạnh - gồm 55 chủng - song tùy khu vực mà gặp các chủng khác nhau - ở Pháp hay gặp chủng B. - Những đồ hộp không hấp kỹ -> dễ phồng -> ngộ độc. - Chẩn đoán: lấy thức ăn đồ hộp , chất nôn, phân để xét nghiệm. - Điều trị: dùng kháng HT chống botalixin. III. Khám nghiệm: Không có hình ảnh đặc hiệu - có 2 hộ chứng: - Hội chứng tiêu hóa: Toàn bộ niêm mạc ruột phù nề, phủ dịch nhày màu hồng hoặc trắng đục, có thể thấy các chấm chảy máu. - Hội chứng nhiễm trùng - nhiễm độc: tất cả các phủ tạng đều xung huyết. * Đứng trớc vụ ngộ độc thức ăn điều tra thức ăn còn thừa chất nôn, phân, nớc tiểu để xét nghiệm - đồng thời dựa vào triệu chứng lâm sàng để chẩn đoán và điều trị tích cực bằng thuốc đặc hiệu. . nấm rơm - rạ v.v khi ăn vào g y ngộ độc hoặc chết ngời. - Mật ong: Nói chung bổ, nhng do oxy l y nhị hoặc c y độc (bạch đàn) nếu ăn nhầm khi đói dễ say và ngộ độc (chất độc n y vẫn cha xác định. axit xyanhydric, g y độc rất mạnh giống nh mầm khoai t y (trong kháng chiến chống Pháp) . 2. Ngộ độc thức ăn thứ phát: - Do bảo quản không tốt bị phân h y thành chất độc: một số axit amin nh tryptophan. thể. II. Phân loại ngộ độc: Có nhiều nguyên nhân phức tạp trong 3 nhóm: 1. Ngộ độc thức ăn nguyên chất: Thờng là thức ăn thực vật phổ biến là: - Nấm độc: Những nấm ở rừng có hình thức giống nấm rơm