Đồng thời, nêu lên một số bài học kinh nghiệm của các nước về phát triểnnguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế xã hội để vận dụng vào Việt Nam
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM
Trang 2TP HỒ CHÍ MINH, 2011
Trang 3BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM
PHẠM ĐỨC TRÌNH
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
CHO CÁC DOANH NGHIỆP
Trang 4CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS PHẠM VĂN TÀI
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Khoa quản lý
chuyên ngành sau khi luận văn đã được sữa chữa
Chủ tịch Hội Đồng đánh giá luận văn Khoa quản lý chuyên ngành
Trang 5NHIỆM
VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ
Họ
và tên học viên :
PHẠM ĐỨC TRÌNH
Giới tính : Nam
Ngà
y, thán
g, năm sinh: 15/02/1980
Nơi sinh : Thanh Hoá
Chuyê
n ngà
nh :
Quản trị kinh doanh
MSHV : 1084011039
I TÊN ĐỀ TÀI
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC DOANH NGHIỆPTRONG TỈNH BÌNH DƯƠNG
Trang 6ĐẾN NĂM 2020
II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG
Thực hiện luận văn tốt nghiệp chuyên
ngành “Quản trị kinh doanh” theo quy
định của nhà trường với nội dung “Phát triển
nguồn nhân lực cho các Doanh
nghiệp trong tỉnh Bình Dương đến năm
t ê n
v à
c
hữ ký)
KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)
Trang 7LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các sốliệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ choviệc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trongluận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc
Học viên thực hiện luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 8LỜI CẢM ƠN
“Học, học nữa, học mãi.” (V.I.Lênin) là câu nói bất hủ mà mỗi chúng ta đã
từng được nghe và cố gắng để thực hiện Riêng dân tộc Việt Nam ta có một truyềnthống hiếu học từ ngàn đời nay, con dân Việt Nam luôn luôn cố gắng chinh phụcnhững kho tàng tri thức của nhân loại để phục vụ cho đất nước mình ngày một pháttriển hơn, giàu mạnh hơn Và chúng tôi cũng vậy, dù đang công tác ở nhiều đơn vịkhác nhau, với nhiều vị trí khác nhau, ở những địa phương khác nhau nhưng chúngtôi có cùng chung một ý chí và khát vọng đó là nâng cao trình độ, mở rộng và tiếpthu kiến thức mới để có thể làm tốt công việc của mình hơn và đóng góp cho sựphát triển của đơn vị nói riêng, của tỉnh Bình Dương và của đất nước Việt Nam nóichung
Nhưng không phải ai cũng có điều kiện để được tham gia những khóa họcchính quy, tập trung, nhất là được học ở những trường danh tiếng, có uy tín trongviệc đào tạo, huấn luyện nguồn nhân lực chất lượng cao Vì vậy, được tham giachương trình Cao học này, chúng tôi rất phấn khởi và luôn cố gắng hết mình đểvượt qua chương trình, giờ đây là giai đoạn cuối cùng, luận văn tốt nghiệp sẽ là kếtquả, là cơ sở để chúng tôi hoàn thành toàn bộ chương trình học
Vì vậy, tôi mong muốn thể hiện sự biết ơn sâu sắc đối với các tập thể và các
cá nhân đã tạo điều kiện cho tôi có được kết quả học tập tốt như ngày hôm nay.Tôi xin trân trọng cảm ơn:
-Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ đã tổ chức khóa học này
Quý Thầy Cô đã tận tình giảng dạy cho tôi suốt khóa học vừa qua, đặc biệtxin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Văn Tài đã dành rất nhiều thờigian và tâm huyết để hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văntốt nghiệp này
Ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên đang làm việc tại Sở Lao động – Thươngbinh xã hội tỉnh Bình Dương
Trang 9Ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên đang làm việc tại Ban Quản Lý Khu
Công Nghiệp tỉnh Bình Dương
Ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên đang làm việc tại Sở Giáo Dục và Đào
Tạo tỉnh Bình Dương
Ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên đang làm việc tại Trung tâm giới thiệu
việc làm tỉnh Bình Dương
Ban lãnh đạo các công ty, trường học trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Mặc dù đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và
năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận
được những đóng góp quí báu của Quý Thầy cô và các bạn
Kính gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và may mắn đến Quý Lãnh đạo, Quý
Thầy cô cùng gia đình
Học viên thực hiện luận văn
Trang 10TÓM TẮT LUẬN VĂN
Để đáp ứng được yêu cầu nhân lực cho các doanh nghiệp của tỉnh BìnhDương trong thời gian sắp tới phục vụ xây dựng nền kinh tế theo hướng Côngnghiệp hóa – Hiện đại hóa đất Nước Đáp ứng được nhu cầu sử dụng lao động đảmbảo số lượng, chất lượng, hiệu quả của các doanh nghiệp Tỉnh Bình Dương cần cócác chủ trương, chính sách phù hợp thông qua các quy định của pháp luật ở tất cảcác lĩnh vực đào tạo, cung ứng, sử dụng, đãi ngộ nhằm phát triển nguồn nhân lựccho các doanh nghiệp
“ Phát triển nguồn nhân lực không còn là vấn đề chúng ta muốn hay chúng
ta nên phát triển tài nguyên nhân sự … mà vấn đề phát triển tài nguyên nhân sự làvấn đề sống còn của xã hội chúng ta”
Về phía xã hội, Phát triển nguồn nhân lực là vấn đề sống còn của xã hộinhằm chống lại nạn thất nghiệp Về phía người lao động và doanh nghiệp, phát triểnnguồn nhân lực nhằm đáp ứng được yêu cầu công việc của tổ chức, nhu cầu tồn tại
và phát triển của các doanh nghiệp
Phát triển nguồn nhân lực có một ý nghĩa hết sức quan trọng đó là: Nó làđiều kiện quyết định để cho các doanh nghiệp tồn tại và đi lên trong cạnh tranh Bởi
vì, có nâng cao năng suất lao động, hiệu quả công việc, nâng cao chất lượng thựchiện công việc, giảm bớt các tai nạn lao động không đáng có … sẽ giúp cho doanhnghiệp nâng cao tính năng động của tổ chức và tính ổn định của sản xuất
Do nhận thức được tầm quan trọng của công tác phát triển nguồn nhân lực ởnước ta nói chung và Bình Dương nói riêng trong giai đoạn hiện nay Tôi đã nghiên
cứu Luận văn về vấn đề : “ Phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp của
tỉnh Bình Dương đến năm 2020”.
Nội dung của đề tài là tìm hiểu các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượngnguồn nhân lực, từ đó có những giải pháp phát triển nguồn nhân lực và ứng dụngthực tế cho các doanh nghiệp của tỉnh Bình Dương Toàn bộ nội dung đề tài chialàm 3 chương:
Trang 11Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực
Chương 1 đã phân tích làm sáng tỏ những khái niệm cơ bản về nguồn nhânlực và phát triển nguồn nhân lực; Các định hướng phát triển nguồn nhân lực; Cácchiến lược phát triển nguồn nhân lực; những nhân tố ảnh hưởng đến phát triểnnguồn nhân lực; vai trò của nguồn nhân lực đối với quá trình phát triển kinh tế xãhội Đồng thời, nêu lên một số bài học kinh nghiệm của các nước về phát triểnnguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế
xã hội để vận dụng vào Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Dương nói riêng
Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực ở các doanh nghiệp trong tỉnh Bình Dương
Chương 2 luận văn tập trung mô tả toàn cảnh về nguồn nhân lực cho cácdoanh nghiệp của Bình Dương, phân tích làm sáng tỏ về thực trạng phát triển nguồnnhân lực cho các doanh nghiệp về quy mô, cơ cấu, chất lượng, giáo dục - đào tạo;phân tích những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân của những tồn tại, rút ra nguyênnhân, bài học kinh nghiệm trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, đồng thời nêulên được những vấn đề đặt ra hiện nay đối với nguồn nhân lực ở các doanh nghiệpcủa tỉnh Bình Dương
Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp trong tỉnh Bình Dương đến năm 2020
Trên cơ sở mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh; Luậnvăn đã vạch ra những quan điểm cơ bản về sự phù hợp, lịch sử cụ thể, lấy con ngườilàm nhân tố trung tâm của sự phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời Luận văn đãvạch ra những giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực của Tỉnh về: giáo dụcđào tạo nội dung, chương trình, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, ngân sách đầutư… Gắn đào tạo với sử dụng, thu hút người tài… nhằm phát triển nguồn nhân lựccủa Tỉnh trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội
Cuối cùng tôi huy vọng với những nội dung trình bày, luận văn sẽ là một tàiliệu tham khảo hữu ích cho việc phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệpcủa tỉnh Bình Dương
Trang 12Developing human resources is not the issue that we want to exploit…that isour vital motive to develop society and economy.
Regarding social issues, we need to develop human resources in order toreduce unemployed rate Laborers and businesses can get the same interest, laborersneed a good job while businesses need to lure more skilled people for their businessdevelopment
Human resources development plays a very important role as follows: It isthe initial conditions to decide the survival of the businesses and as a competitiveadvantage to compete in the industry If businesses can improve their productivity,product quality and effective as well as accident reduction in work, they can getmore competitive advantages in business operations and development
Being ware of the important roles of human resources development in ourcountry in general and in Binh Duong province respectively, I studied and preparedthe thesis with title: Developing human resources for businesses in Binh Duongprovince until 2020
The content of the thesis is to study causes/reasons to affect quality of humanresources Then, I propose a number of solutions and application to develop humanresources for those businesses in Binh Duong province The thesis consists of 3chapters as follows:
Chapter 1: Literature Review to develop human resources
In chapter 1, I studied and made clear these definitions, terms and theories tofind out basic causes to influence human resource development; those elements like
Trang 13directions and strategies to develop human resources and its roles were scrutinized.
We evaluated human resource development role in social and economic
development Concurrently, we studied human resource development experiences insome several typical countries in order to apply good points and avoid shortcomingpoints in human resources development in direction of industrialization and
modernization of Binh Duong province
Chapter 2: Current human resource development at businesses in Binh Duong province.
In Chapter 2, thesis was fulfilled with collection and analysis of situationalhuman resource development at businesses in Binh Duong province Clear analyzedpoints in business scale, structure, human quality, education and training;
achievements, shortcomings and causes/reason as well as experiences were
scrutinized The solving problems were expressed and these problems are set forbusinesses in Binh Duong provinces to solve in coming years
Chapter 3: Some solutions to develop human resources for businesses in Binh Duong province until 2020.
Basing on viewpoints and objectives to develop social and economic
direction of Binh Duong province, in the thesis, I proposed opinions in align withhistory to consider people as the center of all strategies to develop society and
economy in Binh Duong province in terms of education, trainings, programs,
infrastructure, teachers and budgets Education and training must be went togetherwith application and lure more skilled people in provincial development
Eventually, I hope that the content of the thesis will be a useful reference forBinh Duong province authority and businesses to develop human resources until 2020
Trang 14MỤC LỤC
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ……… 1
1.1 Nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực ………2
1.1.1 Các khái niệm về nguồn nhân lực ……… 2
1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực ……… 4
1.1.3 Sự cần thiết khách quan phát triển nguồn nhân lực ……… 8
1.2 Các định hướng phát triển nguồn nhân lực ……… 10
1.2.1 Các khái niệm liên quan đến định hướng phát triển nguồn nhân lực…10 1.2.2 Phát triển nguồn nhân lực về mặt số lượng ……… 12
1.2.3 Phát triển nguồn nhân lực về mặt chất lượng ……… 12
1.3 Các chiến lược phát triển nguồn nhân lực ……… …13
1.3.1 Tuyển chọn nguồn nhân lực ………13
1.3.2 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ……… 14
1.3.3 Trả tiền công cho người lao động ………14
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển nguồn nhân lực ……… 16
1.4.1 Dân số, giáo dục - đào tạo ……… 16
1.4.2 Hệ thống các chỉ số ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực …….20
1.4.3 Thị trường sức lao động ……… 21
1.5 Vai trò của nguồn nhân lực đối với quá trình phát triển Kinh tế - Xã hội 22
1.5.1 Vai trò của nguồn nhân lực đối với tăng trưởng kinh tế ……… 22
1.5.2 Vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế xã hội ……… 24
1.6 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số nước trên thế giới … 25 1.6.1 Kinh nghiệm của Thái Lan ……… 25
1.6.2 Kinh nghiệm của Malaysia ……… 26
1.6.3 Kinh nghiệm của Trung Quốc ……… 27
1.6.4 Kinh nghiệm của Hàn Quốc ……….28
1.6.5 Kinh nghiệp của Singapore ……… 29
1.6.6 Kinh nghiệp của Nhật Bản ……… 30
Trang 151.6.7 Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam ………30
Chương 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRONG TỈNH BÌNH DƯƠNG … 36
2.1 Giới thiệu khái quát về tỉnh Bình Dương ……… 37
2.1.1 Những đặc điểm về tự nhiên ………37
2.1.2 Những đặc điểm kinh tế - xã hội ……… 41
2.1.3 Về văn hóa - xã hội ……… 51
2.2 Thực trạng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp trong tỉnh Bình Dương ……… 55
2.2.1 Quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực ……… 55
2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp ………61
2.2.3 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp ………… 69
2.3 Đánh giá chung về thực trạng phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp trong tỉnh Bình Dương ……… 78
2.3.1 Những thành tựu và hạn chế về phát triển nguồn nhân lực ………… 78
2.3.2 Những thách thức, tồn tại về phát triển nguồn nhân lực ……… 81
Chương 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRONG TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 …………93
3.1 Quan điểm, mục tiêu cơ bản phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp trong tỉnh Bình Dương ……… 94
3.1.1Quan điểm phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp trong tỉnh Bình Dương ……….94
3.1.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp trong tỉnh Bình Dương ……… 95
3.2 Dự báo nhu cầu nhân lực cho các doanh nghiệp trong tỉnh Bình Dương……… 96
3.3 Yêu cầu phát triển nhân lực cho các doanh nghiệp trong tỉnh Bình Dương……… … 98
3.4 Những giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực 100
Trang 163.4.1 Giải pháp về đầu tư cho giáo dục đào tạo ……… 100
3.4.1.1 Đầu tư phát triển nâng cao dân trí, giáo dục hướng nghiệp 100
3.4.1.2 Đầu tư cơ sở vật chất trường lớp, đội ngũ giáo viên đạt chuẩn.103 3.4.1.3 Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục, đào tạo và dạy nghề đến năm 2020……… 104
3.4.1.4 Đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động đào tạo ……… 107
3.4.2 Hoàn thiện chiến lược đào tạo, xây dựng cơ chế, chính sách để thu hút nguồn nhân lực có trình độ và tay nghề cao ……… 107
3.4.2.1 Xây dựng, sửa đổi, bổ sung, thể chế hoá văn bản pháp luật về dạy nghề ……… 107
3.4.2.2 Đổi mới chính sách, cơ chế quản lý dạy nghề theo hướng tăng quyền tự chủ, nâng cao khả năng cạnh tranh cho các cơ sở dạy nghề ………109
3.4.2.3 Đổi mới công tác hoạch định chính sách và kế hoạch hoá; hoàn chỉnh mạng lưới quy hoạch các trường chuyên nghiệp và dạy nghề ……… 110
3.4.2.4 Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học trong dạy nghề; ứng dụng công nghệ, kỹ thuật hiện đại vào giảng dạy và sản xuất thực nghiệm …… 110
3.4.2.5 Nâng cao sức cạnh tranh đào tạo nguồn nhân lực để hội nhập kinh tế quốc tế ……….110
3.4.3 Thực hiện quyền tự chủ trong quản lý và tuyển dụng lao động trong các doanh nghiệp của tỉnh Bình Dương ……… 111
3.4.4 Tuyển dụng lao động theo hướng chuyên môn hoá là nhân tố nâng cao năng suất và tăng thu nhập cho người lao động ……….112
3.4.5 Duy trì tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tiến bộ …………113
3.4.6 Gắn đào tạo với sử dụng……….113
3.4.7 Phát triển thị trường sức lao động ……… 114
3.4.8 Thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nhân tài ……….115
3.5 Một số Kiến nghị khác ……… 116
3.5.1 Đối với Chính phủ ……….116
3.5.2 Đối với Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bình Dương ………117
KẾT LUẬN ……….119
Trang 17DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Nội dung Chữ viết tắt
Chỉ số phát triển con người (Huma Development Index)
Trang 18DANH SÁCH CÁC BẢNG SỐ LIỆU
Số bảng
Tên bảng Trang
Trang 19DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số biểu đồ
Tên biểu đồ Trang
Trang 20MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của Đề tài
Một nền kinh tế muốn phát triển cần có các nguồn lực: vốn, khoa học – côngnghệ, tài nguyên và nguồn nhân lực; muốn tăng trưởng nhanh và bền vững cần dựavào ba yếu tố cơ bản là áp dụng công nghệ mới, phát triển kết cấu hạ tầng hiện đại
và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Sự phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện,nhưng chủ yếu nhất vẫn là phụ thuộc vào yếu tố con người nếu so sánh các nguồnlực với nhau thì nguồn nhân lực có ưu thế hơn cả Do vậy, hơn bất cứ nguồn lực nàokhác, nguồn nhân lực luôn chiếm vị trí trung tâm và đóng vai trò quan trọng hàngđầu trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhất là trong giai đoạn đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế
Việc khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực là vấn đề hết sức quantrọng, nguồn nhân lực cần phát huy tính đa dạng, phong phú về truyền thống vănhóa phương Đông như: hiếu học, trọng nhân tài, trọng tri thức, khoa học…Tuynhiên cho đến nay, những tiềm năng quan trọng này vẫn chưa được chú ý khai thácđầy đủ, đúng mức và có thể sử dụng chưa hiệu quả về nguồn nhân lực
Ngày nay, khi thế giới bước vào nền kinh tế tri thức thì vấn đề nhân tài đangthực sự là vấn đề cấp thiết, vì nhân tài là hạt nhân của nền kinh tế tri thức Tuy rằng,nhân tài thời nào cũng quý cũng quan trọng nhưng ngày nay lại càng quan trọnghơn Muốn đi tắt, đón đầu trong phát triển thì phải có nguồn nhân lực tiên tiến,không để lãng quên nhân tài và không để lãng phí nguồn nhân lực Do vậy, các quốcgia cần phải chủ động quy hoạch, tạo nguồn, đào tạo và bồi dưỡng để nguồn nhânlực phát huy đạt hiệu quả cao nhất
Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - văn hoá – xã hội trong tình hình mới,Đảng và Nhà nước ta đã đặt ra những yêu cầu cơ bản trước mắt và lâu dài trong việc
sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả nhất, khai thác tiềm năng trí tuệ, phát huynhững yếu tố tinh thần gắn với truyền thống văn hóa dân tộc Xây dựng mối quan hệgắn bó chặt chẽ giữa khai thác, sử dụng với việc đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao
Trang 21nguồn nhân lực; coi chất lượng nguồn nhân lực là một tiền đề cơ bản để nâng caohiệu quả kinh tế - xã hội của đất nước.
Các Nghị quyết của Đảng và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Nhànước đã đặt con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực trong sự nghiệp đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa, con người và nguồn nhân lực là những nhân tố quantrọng hàng đầu, quyết định sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững của đất nước.Con người Việt Nam có trình độ công nghệ tiên tiến hướng tới nền kinh tế tri thứcvới hàm lượng chất xám (trí lực) cao và hiệu quả là tiền đề quan trọng để Việt Namtrở thành nước công nghiệp vào năm 2020
Chiến lược phát triển nguồn nhân lực đã trở thành một trong những nhiệm vụhàng đầu của mỗi tổ chức, doanh nghiệp và mỗi quốc gia trên thế giới Nhiều quốcgia đã đặt con người vào vị trí trung tâm của sự phát triển và đề ra các chiến lượcphát triển nguồn nhân lực nhằm phục vụ tốt các yêu cầu phát triển trước mắt và lâudài của mình
Trong những thập kỷ gần đây, một số nước trong khu vực đã có những bướcphát triển quan trọng, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoàinước Các công trình nghiên cứu về “Sự thần kỳ Đông Á” đều nhấn mạnh tới vai trò
của nguồn nhân lực – vì nó có ý nghĩa to lớn quyết định trong việc đưa các nước
này từ chỗ kém phát triển, nghèo khổ, khan hiếm về tài nguyên và kiệt quệ sau chiếntranh đã trở thành những nước công nghiệp mới, tạo ra sự tăng trưởng kinh tế cao vàbền vững, hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới
Chất lượng nguồn nhân lực hoặc nguồn nhân lực chất lượng cao là nguồn nhânlực với những con người lao động có tri thức tốt, có kỹ năng cao và có tính nhân vănsâu sắc
Kinh nghiệm cho thấy, sự cất cánh và phát triển thành công của một nước làgắn chặt với chính sách và chiến lược phát triển nguồn nhân lực Có thể nói toàn bộ
bí quyết thành công của một quốc gia xét cho cùng, đều nằm trong chiến lược đàotạo và phát triển con người
Trang 222 Mục tiêu của Đề tài
Bình Dương là một tỉnh đang trên đà phát triển kinh tế - xã hội theo hướngcông nghiệp hóa, hiện đại hóa Việc phát triển kinh tế - xã hội đã được cấp ủy, chínhquyền của tỉnh đặc biệt quan tâm và đặt lên hàng đầu, đã có những biện pháp tíchcực để khơi dậy những tiềm năng nhằm từng bước cải thiện đời sống nhân dân trongtỉnh, sớm hòa nhập vào sự phát triển chung của cả nước và thế giới
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm
2020 nhằm xây dựng Bình Dương thành một tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế
nhanh, toàn diện đảm bảo mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với giải quyết tốtcác vấn đề xã hội, xoá đói giảm nghèo, không ngừng nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần của nhân dân
Tập trung khai thác lợi thế về vị trí địa lý, sự hợp tác của các tỉnh trong
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cực hạt nhân phát triển là thành phố HồChí Minh để phát triển kinh tế - xã hội Chủ động hội nhập quốc tế; nâng cao
hiệu quả kinh tế gắn với phát triển xã hội trên cơ sở đầu tư có trọng điểm; xâydựng mạng lưới kết cấu hạ tầng đồng bộ; phát triển công nghiệp gắn với phát
triển đô thị và dịch vụ; phát triển kinh tế xã hội kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môitrường, đảm bảo quốc phòng, an ninh vững mạnh trên địa bàn
Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng phát
triển công nghiệp, dịch vụ Tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơntốc độ tăng trưởng kinh tế của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; chú trọng pháttriển dịch vụ nhà ở, đào tạo phát triển nguồn nhân lực và chăm sóc sức khoẻ
Hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá và tạo ra sự phát triển cân đối, bền vữnggiai đoạn sau năm 2020
Góp phần xây dựng Bình Dương thành một tỉnh có tốc độ phát triển kinh
tế nhanh, toàn diện đảm bảo mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với giải quyếttốt các vấn đề xã hội, xoá đói giảm nghèo, không ngừng nâng cao đời sống vậtchất và tinh thần của nhân dân
Trang 23Trên cơ sở chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2000 – 2010 và địnhhướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 của tỉnh Bình Dương, tôi đã
chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp trong tỉnh Bình
Dương đến năm 2020” để nghiên cứu và xây dựng đề tài này; mục tiêu của đề tài
là:
Thứ nhất, góp phần phân tích đánh giá tính khách quan, những khó khăn, thuận
lợi và vai trò của nguồn nhân lực đối với sự Phát triển kinh tế - Xã hội của tỉnh BìnhDương;
Thứ hai, phân tích những bài học kinh nghiệm trong chính sách đào tạo nguồn
nhân lực của tỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho tỉnh Bình Dương
Thứ ba, trên cơ sở đó, tìm hiểu thực trạng, đề xuất một số chính sách thu hút và
đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp trong tỉnh Bình Dương từ nay đếnnăm 2020
3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn trong các doanh nghiệp ở tỉnh BìnhDương Phương châm chủ đạo trong việc nghiên cứu, phân tích đề tài là tôn trọnghiện thực khách quan Trên cơ sở thực tiễn về nguồn nhân lực đang diễn ra ở tỉnhBình Dương; tác giả muốn khái quát thành lý luận chung nhằm soi rọi vào thực tiễn
để tìm ra những giải pháp phù hợp nhằm phát triển nguồn nhân lực cho các doanhnghiệp trong tỉnh Bình Dương, tạo đòn bẩy thúc đẩy kinh tế ở tỉnh Bình Dương pháttriển
Trong quá trình nghiên cứu tác giả sử dụng các phương pháp sau:
+ Phương pháp thống kê: Tập hợp số liệu theo từng lĩnh vực, địa bàn và trình
tự thời gian Việc thu thập số liệu kết hợp giữa tài liệu và thực tế được sử dụng phầnmềm SPSS 11.5 để dự báo nguồn nhân lực
+ Phương pháp tổng hợp: từ các dự báo phân tích đánh giá về thực trạng pháttriển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp trong tỉnh Bình Dương trong thời gianqua và đề ra các giải pháp cho đến năm 2020
Trang 24+ Phương pháp nội suy, thu thập số liệu, những thông tin thực tế đã và đang diễn
ra tại tỉnh Bình Dương để xây dựng Luận văn Mặt khác, trên cơ sở những kiến thức
đã học, những kinh nghiệm trong quá trình công tác của bản thân để đề xuất nhữnggiải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thành mục tiêu nghiên cứu
4 Kết quả dự kiến đạt được
Việc nghiên cứu để xây dựng đề tài “Phát triển nguồn nhân lực cho các
doanh nghiệp trong tỉnh Bình Dương đến năm 2020” là việc làm cần thiết và có ý
nghĩa quan trọng, giúp cho các cấp chính quyền của có những thông tin cần thiết đểxây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh; ý nghĩa khoa học vàtính thực tiễn của đề tài thể hiện qua các nội dung sau đây:
Một là, hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về hoạch định chiến lược
đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp trong Bình Dương
Hai là, bằng các số liệu chứng minh, luận văn phân tích và làm sáng tỏ hiện
trạng việc đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp trong tỉnh BìnhDương; từ đó, rút ra nguyên nhân và bài học kinh nghiệm cho việc hoạch định chiếnlược đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp trong tỉnh Bình Dương
Ba là, vạch ra chiến lược phát triển, dự báo nhu cầu nguồn nhân lực cho các
doanh nghiệp trong tỉnh Bình Dương đến năm 2020, xây dựng chiến lược đào tạo vàgiải pháp cơ bản để đạt được mục tiêu tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệptrong tỉnh Bình Dương
Bốn là, với các số liệu chứng minh về nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp tại
tỉnh Bình Dương sẽ giúp cho các cấp chính quyền, các cơ quan, ban ngành của tỉnhnâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước trên địa bàn tỉnh nhằm xây dựng chính sáchphù hợp để xây dựng chiến lược tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ pháttriển kinh tế - xã hội của tỉnh
Ngoài ra, đề tài còn chỉ ra những kết quả đạt được những hạn chế và nhữngnguyên nhân đào tạo, quản lý, sử dụng nguồn nhân lực và thông qua đó đề xuấtnhững giải pháp để thu hút, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệptrong tỉnh Bình Dương giai đoạn đến năm 2020 ngày càng tốt hơn
Trang 255 Nội dung của Luân văn:
- Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực
- Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực ở cácdoanh nghiệp trong tỉnh Bình Dương
- Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp trongtỉnh Bình Dương đến năm 2020
Trang 26DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020Phụ lục 2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu trong thời kỳ côngnghiệp hóa - hiện đại hóa
Phụ lục 3
Phụ lục 4 Tình hình lao động thực tế tại các doanh nghiệp trong tỉnh Bình DươngPhụ lục 5 Phiếu điều tra tình hình sử dụng lao động của các doanh nghiệp
Trang 27Phụ lục 1
- xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Quan điểm phát triển
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm
2020 nhằm xây dựng Bình Dương thành một tỉnh có tốc độ phát triển kinh tếnhanh, toàn diện đảm bảo mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với giải quyết tốtcác vấn đề xã hội, xoá đói giảm nghèo, không ngừng nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần của nhân dân
Tập trung khai thác lợi thế về vị trí địa lý, sự hợp tác của các tỉnh trongVùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cực hạt nhân phát triển là thành phố HồChí Minh để phát triển kinh tế - xã hội Chủ động hội nhập quốc tế; nâng caohiệu quả kinh tế gắn với phát triển xã hội trên cơ sở đầu tư có trọng điểm; xâydựng mạng lưới kết cấu hạ tầng đồng bộ; phát triển công nghiệp gắn với pháttriển đô thị và dịch vụ; phát triển kinh tế xã hội kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môitrường, đảm bảo quốc phòng, an ninh vững mạnh trên địa bàn
Mục tiêu phát triển
Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng pháttriển công nghiệp, dịch vụ Tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơntốc độ tăng trưởng kinh tế của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; chú trọng pháttriển dịch vụ nhà ở, đào tạo phát triển nguồn nhân lực và chăm sóc sức khoẻ.Hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá và tạo ra sự phát triển cân đối, bền vữnggiai đoạn sau năm 2015;
Xây dựng Bình Dương thành một tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh,toàn diện đảm bảo mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với giải quyết tốt cácvấn đề xã hội, xoá đói giảm nghèo, không ngừng nâng cao đời sống vật chất vàtinh thần của nhân dân
Trang 28-Tốc độ tăng trưởng bình quân của các ngành, lĩnh vực (%/năm):
- Kim ngạch xuất - nhập khẩu (triệu USD):
2011 - 2015
2016 2020
-2006 - 2020GDP
Năm 2010Năm 2015Năm 2020
Năm 2010Năm 2015Năm 2020
Trang 29Khu liên hợp Công nghiệp - Dịch vụ - Đô thị với quy mô 4200 ha đang được xây
dựng
Một số chỉ tiêu văn hóa – xã hội:
Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa:
- Tỷ lệ đô thị hoá đạt 40% năm 2010, tăng lên 50% năm 2015 và đạt 75% năm
2020 Dự báo, dân số đô thị năm 2010 là 480 nghìn người, năm 2020 là 1,5 triệungười Phấn đấu đưa tỉnh Bình Dương trở thành đô thị loại I, trực thuộc Trungương vào năm 2020 Không gian thành phố Bình Dương kết nối với thành phố
Hồ Chí Minh và thành phố Biên Hoà trở thành đại đô thị của cả nước
- Năm 2020, dự kiến toàn Tỉnh có 31 khu công nghiệp với tổng diện tích 9.360,5
ha và 23 cụm công nghiệp với tổng diện tích 2.704 ha
Kết cấu hạ tầng kỹ thuật:
- Giao thông: Phát triển giao thông đường bộ theo hướng kết nối với hệ thốngquốc lộ hiện đại tầm cỡ khu vực, với sân bay quốc tế và cụm cảng biển Thị Vải -Vũng Tàu và hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác Tập trung phát triển các trục giaothông đường bộ từ đại lộ Bình Dương đi cửa khẩu Hoa Lư, từ đại lộ Bình Dương
đi Đồng Xoài, từ đại lộ Bình Dương đi Dầu Tiếng, đường cao tốc Mỹ Phước Tân Vạn Phối hợp chặt chẽ với Bộ Giao thông vận tải xây dựng các trục cắtngang: Vành đai 3, Vành đai 4, đường Thường Tân - Tân Hưng - Hưng Hòa Đối với giao thông đường thuỷ: tiếp tục nạo vét luồng lạch sông Sài Gòn, sôngĐồng Nai và sông Thị Tính; cải tạo, nâng cấp và xây dựng hệ thống cảng phục
-vụ vận chuyển, du lịch và dân sinh
- Cấp điện, cấp nước: Đầu tư đồng bộ nâng cấp, xây mới hệ thống cấp điện, cấpnước đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống nhân dân, đặc biệt là ở các khu cô ngnghiệp và đô thị tập trung Tốc độ tăng trưởng điện năng tăng trung bình
24%/năm giai đoạn 2006 2010 và giảm xuống còn 13%/năm giai đoạn 2011
-2015 Tổng nhu cầu điện năng tiêu thụ 6.700 GWh đến năm 2010 và 12.400GWh đến 2015 Thành phần phụ tải cho sản xuất và tiêu dùng khoảng 20% thời
kỳ đến 2015 và 18% thời kỳ đến 2020 Thành phần phụ tải phục vụ phát triển cácngành dịch vụ khoảng 36% thời kỳ 2006 - 2015 và ổn định 30% thời kỳ sau
2015 Đến năm 2010, ngành nước phải xử lý 247.000 m 3/ngày đêm và đến năm
2020 xử lý 462.000 m3/ngày đêm Bảo đảm 95 - 97% hộ nông thôn được dùngđiện và nước sạch năm 2010 và tỷ lệ này đạt 100% vào năm 2020.Năm 2010Năm 2015
Trang 30- Thông tin liên lạc: Phát triển ngành bưu chính viễn thông hiện đại, đồng bộ
theo tiêu chuẩn kỹ thuật số hoá và tự động hoá nhằm bảo đảm thông tin thông
suốt toàn tỉnh, gắn kết với Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Danh mục các chương trình, dự án ưu tiên nghiên cứu đầu tư
(Theo Quyết định số 81/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng chính p
Trang 31Phụ lục 2
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu trong thời kỳ công
nghiệp hóa - hiện đại hóa
TTĐT – Xác định được vai trò quan trọng của việc phát triển nguồn nhân lực trongthời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa, Tỉnh ủy đã ban hành Chương trình phát triểnnguồn nhân lực tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2015
Từ thực trạng…
Những năm qua, cơ cấu lao động của tỉnh tiếp tục có sự chuyển dịch cùng với cơcấu kinh tế theo hướng giảm lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp Sự tăngtrưởng liên tục của lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ đã thu hút một lượng lớn laođộng ở nông thôn và các tỉnh, thành khác đến làm việc Lực lượng lao động của tỉnh
do vậy đã được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, đa dạng về ngành nghề, trình
độ chuyên môn, tay nghề cũng khác nhau và từng bước được nâng lên
Bên cạnh đó, công tác đào tạo nguồn nhân lực và phát triển dạy nghề đã được cáccấp, các ngành trong tỉnh quan tâm, triển khai khá đồng bộ Quy mô giáo dục – đàotạo và dạy nghề tiếp tục được đầu tư và phát triển ở tất các cấp học, ngành học.Mạng lưới trường lớp được quy hoạch, xây dựng và phân bố phù hợp, tương đối đềukhắp các địa phương Với việc đa dạng hóa các loại hình đào tạo, tỷ lệ lao động quađào tạo nghề của tỉnh hiện đạt 60% Tình hình lao động trong các doanh nghiệp củatỉnh về cơ bản đã được giải quyết, đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh và gópphần vào tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của tỉnh
Trong 05 năm qua (2006-2010) đã có sự chuyển biến mạnh mẽ trong việc thu hút,đào tạo và sử dụng nhân lực có trình độ cao ở trường đại học Thủ Dầu Một và cácdoanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nhất là ở các tổng công ty hoạt động đa ngành nhưTổng Công ty Đầu tư và Phát triển công nghiệp – TNHH MTV Becamex IDC, Công
ty TNHH MTV Vật liệu và Xây dựng Bình Dương, Công ty CP Đầu tư xây dựng 2… Với chế độ tiền lương dựa trên hiệu quả công việc và môi trường làm việc hiệuquả, thông thoáng đã giúp các doanh nghiệp thu hút được nhiều lao động có chấtlượng cao để triển khai các hoạt động đầu tư, xây dựng, sản xuất – kinh doanh
Trang 323-Đội ngũ nhân lực có tay nghề đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút đầu
tư (Ảnh: Internet)
Cùng với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung, công tác đào tạo, bồidưỡng và tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức cũng có sự chuyển biến tích cực.Phần lớn cán bộ, công chức đã được đào tạo cơ bản đạt chuẩn về lý luận chính trị,quản lý nhà nước, góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động củacác tổ chức trong hệ thống chính trị của tỉnh Số lượng cán bộ, công chức, viên chức
có trình độ cao đẳng trở lên chiếm 60,82%, trong đó có có 3,04% có trình độ sau đạihọc Cán bộ, công chức ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương là 1,60%;chuyên viên chính chiếm 12,64%; chuyên viên và tương đương là 54,92%; cán sự vàtương đương là 14,78% Công chức xã có trình độ trung cấp trở lên đạt 80,13%,trong đó có 19,35% có trình độ đại học, cao hơn so với yêu cầu của địa phương Độingũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục không ngừng được củng cố, phát triển vàtrưởng thành về nhiều mặt; trình độ đạt chuẩn, trên chuẩn tiếp tục nâng cao và hiệncao hơn mức bình quân chung cả nước Số lượng cán bộ, viên chức y tế tiếp tụcđược bổ sung, tăng cường cho các tuyến, đảm bảo cơ bản nhu cầu chăm sóc sứckhỏe cho nhân dân
Việc thực hiện thu hút nguồn nhân lực từ sinh viên thông qua chính sách hỗ trợ trongquá trình học tập, đến nay tỉnh đã bố trí 130 sinh viên tốt nghiệp các ngành về côngtác tại các sở, ngành, huyện, thị, xã, phường, thị trấn, góp phần nâng cao chất lượngnguồn nhân lực trong các cơ quan hành chính, sự nghiệp của tỉnh
Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được, nguồn nhân lực của tỉnh còn bộc lộnhiều hạn chế đáng lo ngại như: lao động có chất lượng cao trong các ngành, lĩnhvực còn thiếu nhiều và trình độ chuyên môn kỹ thuật còn thấp; sự chủ động và tính
Trang 33ổn định nguồn nhân lực của tỉnh còn gặp nhiều khó khăn; chất lượng của đội ngũcán bộ, công chức vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý nhà nước trong cơ chếmới; trình độ đội ngũ cán bộ quản lý ở cấp xã còn thấp, hiện chỉ có 43,95% đạt trình
độ từ trung cấp trở lên; nguồn nhân lực khoa học công nghệ nhìn chung còn thiếu vàyếu…
Đến những mục tiêu
Nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa –hiện đại hóa tỉnh nhà, Tỉnh ủy đã ban hành Chương trình Nâng cao chất lượng nguồnnhân lực tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2015
Mục tiêu của Chương trình là xây dựng và hình thành đồng bộ đội ngũ cán bộ baogồm lãnh đạo, quản lý; cán bộ chức danh tư pháp, cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộđương chức và cán bộ nguồn có phẩm chất và năng lực, phù hợp với yêu cầu thựctiễn, chuyên ngiệp, hiện đại có sự kế thừa giữa các thế hệ cán bộ Xây dựng đội ngũviên chức đáp ứng yêu cầu dịch vụ công và các hoạt động khác theo chủ trương xãhội hóa Hình thành đội ngũ công nhân kỹ thuật có tay nghề phù hợp với chuyểndịch cơ cấu kinh tế, có phẩm chất đạo đức, ý thức chính trị và đáp ứng đủ lao độngphục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
Cụ thể, phấn đấu đến năm 2015, đảm bảo 100% cán bộ, công chức được đào tạo, bồidưỡng trước khi bổ nhiệm vào ngạch; trên 90% cán bộ, công chức được đào tạo, bồidưỡng trước khi bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý; số lượng cán bộ, công chức,viên chức có trình độ từ cao đẳng trở lên chiếm trên 70%, trong đó có 5% có trình độsau đại học; trên 80% cán bộ, công chức thực hiện chế độ bồi dưỡng bắt buộc tốithiểu hàng năm theo vị trí việc làm; đào tạo, tuyển dụng để đảm bảo 40% công chứccấp xã có trình độ đại học chuyên môn trở lên phù hợp với vị trí việc làm; có từ 40-45% giáo viên các cấp đạt trên chuẩn; nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên trên 70%;phấn đấu đạt 6,8 bác sĩ/ 1 vạn dân…
Để thực hiện có hiệu quả Chương trình, tỉnh sẽ triển khai các giải pháp trọng tâmnhư: xây dựng và thực hiện các chương trình, dự án trọng điểm; xây dựng các chế độchính sách phù hợp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đổi mới chính sáchtuyển dụng, đào tạo và sử dụng nhân lực trong khu vực nhà nước; xây dựng đội ngũgiáo viên đáp ứng nhu cầu đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; huy độngcác nguồn lực cho nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; triển khai thực hiện quyhoạch dạy nghề; rà soát, điều chỉnh cơ cấu ngành nghề đào tạo phù hợp với thị
trường lao động
Ngoài những giải pháp trên, tại cuộc họp UBND tỉnh lần thứ 104, Chủ tịch UBNDtỉnh Lê Thanh Cung khẳng định, công tác đào tạo, bồi dưỡng là giải pháp quan trọnghàng đầu trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh giai đoạn 2011 –
2015, trong đó nâng cao mặt bằng dân trí chính là nền tảng để phát triển nguồn nhânlực; đào tạo, bồi dưỡng nhân lực có trình độ cao và phát triển dạy nghề là nhiệm vụ
có tính chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa tỉnh nhà
Trang 34Phụ lục 4
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG
(Kèm theo Quyết định số /QĐ-UBND ngày tháng 05 năm 2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương)
STT
Số hộ gia đình (theo tổng điều tra dân số và nhà ở
1/4/2009) A
Thị xã Thủ Dầu Một
66.207I
Phường Phú Cường
5.639II
Phường Hiệp Thành
9.418III
Phường Chánh Nghĩa
7.344IV
Phường Phú Hòa
8.722V
Phường Phú Thọ
4.609VI
Phường Phú Lợi
9.830VII
Xã Chánh Mỹ
2.949VIII
Phường Phú Mỹ
2.786IX
Tương Bình Hiệp
3.410X
Trang 36(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2009)
VIII
Xã Tân Định
6.091IX
Xã Hòa Lợi
5.861X
Xã Phú An
3.702XI
Xã An Tây
4.248XII
Xã An Điền
3.932XIII
Xã Hƣng Hòa
1.579XIV
Xã Tân Hƣng
1.562XV
Trang 37ĐỀ TÀI
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
CHO CÁC DOANH NGHI ỆP TRONG TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020
Học viên : PHẠM ĐỨC TRÌNH Cán bộ hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TÀI
Trang 38LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Tình hình kinh tế tỉnh Bình Dương
- Bình Dương hiện có
28 KCN và
trên 10.500 DN
- Tình hình lao động thiếu hụt
động
- Chất lượng lao
-> Phát triển NNL là tính cấp
Trang 39thiết của toàn xã hội
Trang 40MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
TỪ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KT – XH CỦA TỈNH -> 3 MỤC TIÊU CHÍNH
Mục tiêu 1
Phân tích, đánh giá thuận lợi, khó khăn của NNL
=> Vai trò của NNL đối với phát triển KT
- XH
Mục tiêu 2
Phân tích những bài học kinh nghiệm trong việc đào tạo
và phát triển
NNL
Mục tiêu 3
Tìm hiểu thực trạng NNNL
=> Đưa ra chính sách thu hút và đào tạo, phát triển NNL