Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1- Lý do chọn đề tài Việc xây dựng và pháttriển các khucôngnghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố: cơ sở hạ tầng, quản lý kinh tế, quản lý xã hội, môi trường sống, nguồnnhân lực… trong đó, chất lượng nguồnnhânlực là yếu tố giữ vai trò quyết định. Khi Việt Nam gia nhập WTO càng có nhiều cơ hội pháttriển khoa học công nghệ, là độnglựcpháttriểnnguồnnhân lực. Nền kinh tế hội nhập cho thấy chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh được đánh giá bởi chất lượng lao động. Trong những năm gần đây, địa bàn ĐồngNai đang diễn ra tình trạng khan hiếm lao động, trong khi đó chất lượng lao động không được các doanh nghiệp đánh giá cao, hầu hết đều phải được đào tạo lại sau khi tuyển dụng. Vấn đề cung ứng nguồnnhân lực, nhất là lao động chất lượng cao nhằm đáp ứng sự pháttriển của các khucôngnghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Trên cơ sở đó, cần phải xem xét tìm hiểu nguyên nhân để có những giải pháp pháttriểnnguồnnhânlực phù hợp cho các khucông nghiệp, trong đó có khucôngnghiệpAmata - tỉnhĐồng Nai. Đó cũng là lý do mà em đã chọn đề tài: “Phát triểnnguồnnhânlựcchokhucôngnghiệpAmata - tỉnhĐồngNaiđếnnăm 2020” để làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản trị Kinh doanh. 2- Tổng quan các vấn đề liên quan đến đề tài Trong quá khứ, vấn đề pháttriểnnguồnnhânlực đã thu hút không ít sự quan tâm của các nhà quản lý, các nhà khoa học đặc biệt là các nhà nghiên cứu, các viện khoa học,… Đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, hội thảo, các bài viết đăng tải trên nhiều sách báo, tạp chí khác nhau như: - “Quản lý nguồnnhânlực ở Việt Nam” của PGS.TS. Phạm Thành Nghị (Chủ biên), NXB Khoa học Xã hội 2004; - “Phát triểnnguồnnhânlực phục vụ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” của TS. Nguyễn Thanh, NXB Giáo Dục, Hà Nội 2002; - “Những luận cứ khoa học của việc pháttriểnnguồnnhânlựccôngnghiệpcho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” của TS. Trương Thị Minh Sâm (chủ nhiệm đề 2 tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước) thực hiện trong thời gian 2000-2002, do cơ quan chủ trì thực hiện là Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. - .v.v… Các công trình nghiên cứu trên đã có những đóng góp nhất định trong việc cung cấp lý luận về pháttriểnnguồnnhânlực nói chung trên các lĩnh vực, các ngành, các vùng trong phạm vi cả nước. Song đối với tỉnhĐồng Nai, là một trong các tỉnh có khucôngnghiệp nhiều nhất ở Việt Nam, nhưng lại chưa có công trình nghiên cúu nào chuyên về vấn đề pháttriểnnguồnnhânlựccho từng khucôngnghiệp riêng biệt. Vì thế, điểm mới của đề tài này là tập trung nghiên cứu vấn đề pháttriểnnguồnnhânlực ở một khucôngnghiệp cụ thể – Khucôngnghiệp Amata, tỉnhĐồng Nai. 3- Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về pháttriển NNL. - Đánh giá hoạt độngpháttriểnnguồnnhânlực tại khucôngnghiệpAmata - tỉnhĐồngNai trong các năm qua, nhằm tìm ra những vấn đề tồn tại và nguyên nhân sâu xa của những khiếm khuyết trong pháttriểnnguồnnhân lực. - Đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện căn bản hoạt độngpháttriểnnguồnnhânlực tại khucôngnghiệpAmata - tỉnhĐồngNaiđếnnăm2020. 4- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn được xác định là hoạt độngpháttriểnnguồnnhânlực tại KCN Amata - tỉnhĐồng Nai. - Phạm vi nghiên cứu: Pháttriểnnguồnnhânlực liên quan và chịu nhiều tác động của rất nhiều lĩnh vực đa dạng và phức tạp vượt khỏi phạm vi của khucôngnghiệp như hệ thống luật pháp, chính trị, kinh tế, trình độ công nghệ, giáo dục - đào tạo, v.v . Trong đó, nhiều vấn đề nan giải và hiện đang là đề tài tranh luận của cả các nhà khoa học lẫn những người hoạt động thực tiễn. Luận văn xin được chú trọng vào việc nghiên cứu và đề ra các giải pháp pháttriểnnguồnnhânlực với cấp độ ở khucôngnghiệpAmata - tỉnhĐồng Nai, lấy mốc thời gian chủ yếu là các năm gần đây đến 31/12/2010, trong đó phần điều tra thực tế được tiến hành trong các tháng đầu năm 2011. 3 5- Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập dữ liệu: Dữ liệu thứ cấp: Thu thập số liệu thứ cấp thông qua các cơ quan (Ban Quản lý các KhucôngnghiệpĐồng Nai, Sở Lao động Thương binh và Xã hội Đồng Nai, Sở Y tế Đồng Nai, Cục Thống kê Đồng Nai, Công ty Cổ phần Amata Việt Nam), sách, báo, tạp chí, các đề tài có liên quan, internet, … Dữ liệu sơ cấp: Thu thập số liệu sơ cấp thông qua bảng câu hỏi điều tra thực tế tại các doanh nghiệp hoạt động trong KCN Amata, bằng cách phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn qua điện thoại, liên lạc qua thư điện tử với cán bộ quản lý nhân sự. - Phương pháp thống kê: thu thập số liệu kết hợp giữa tài liệu và thực tế được sử dụng bằng phần mềm SPSS và Excel để phân tích và thống kê. - Phương pháp tổng hợp: từ các dự báo, phân tích đánh giá về thực trạng pháttriểnnguồnnhânlực của khucôngnghiệpAmata – tỉnhĐồngNai trong thời gian qua và đề ra các giải pháp chođếnnăm2020. 6- Những đóng góp của đề tài Một là, hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về pháttriển NNL và rút ra những kinh nghiệm từ trong và ngoài nước về việc pháttriển NNL. Hai là, đánh giá thực trạng pháttriểnnguồnnhânlực tại khucôngnghiệpAmata trong những năm qua, phân tích những vấn đề hạn chế và nguyên nhân của những yếu kém trong pháttriểnnguồnnhân lực. Ba là, đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm pháttriểnnguồnnhânlực tại khucôngnghiệpAmata - tỉnhĐồngNaiđếnnăm2020. 7- Kết cấu đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn kết cấu thành 3 chương kết hợp với các bảng, biểu đồ, hình ảnh và phụ lục. - Chương 1: Cơ sở lý luận về pháttriểnnguồnnhânlực - Chương 2: Thực trạng pháttriểnnguồnnhânlực của KCN Amata - tỉnhĐồngNai trong thời gian vừa qua - Chương 3: Giải pháp pháttriểnnguồnnhânlựccho KCN Amata - tỉnhĐồngNaiđếnnăm2020 4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰC 1.1- Khái niệm, nội dung và vai trò của nguồnnhânlực - pháttriển NNL 1.1.1- Khái niệm cơ bản về NNL và pháttriển NNL 1.1.1.1- Nguồnnhânlực Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về nguồnnhân lực. Ngân hàng thế giới cho rằng: nguồnnhânlực là toàn bộ vốn con người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp… của mỗi cá nhân. Như vậy, ở đây nguồnlực con người được coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên. Theo Liên Hiệp quốc, nguồnnhânlực là trình độ lành nghề, kiến thức năng lực, toàn bộ cuộc sống của con người hiện có, thực tế hoặc tiềm năng để pháttriển kinh tế xã hội trong một cộng đồng. Tiếp cận dưới góc độ của kinh tế chính trị có thể hiểu: nguồnnhânlực là tổng hòa thể lực và trí lực tồn tại trong toàn bộ lực lượng lao động xã hội của một quốc gia, trong đó kết tinh truyền thống và kinh nghiệm lao động sáng tạo của một dân tộc trong lịch sử được vận dụng để sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần phục vụ cho nhu cầu hiện tại và tương lai của đất nước. Kinh tế pháttriểncho rằng: nguồnnhânlực là một bộ phận dân số trong độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động. Theo từ điển thuật ngữ của Pháp, nguồnnhânlực xã hội bao gồm những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động và mong muốn có việc làm. Như vậy theo quan điểm này thì những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng không có nhu cầu tìm việc làm, những người trong độ tuổi lao động quy định nhưng đang đi học… thì không được xếp vào nguồnnhânlực xã hội. Như vậy, theo nghĩa rộng, nguồnnhânlực được hiểu là nguồnlực con người của một quốc gia, một vùng lãnh thổ, là một bộ phận của các nguồnlực có khả năng huy động, quản lý để tham gia vào quá trình pháttriển kinh tế - xã hội bên cạnh nguồnlực tài chính, vốn, tài nguyên, thiết bị, v.v… 5 Theo nghĩa hẹp, nguồnnhânlực được hiểu là nguồn lao động. Do đó, nó có thể lượng hóa được là một bộ phận của dân số bao gồm những người trong độ tuổi lao động và có khả năng lao động, tức là toàn bộ các cá nhân cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực của họ được huy động vào quá trình lao động. Nói cách khác, nguồnnhânlực của một tổ chức, một doanh nghiệp được hình thành trên cơ sở các cá nhân với các vai trò, vị trí được phân công khác nhau, nhưng do yêu cầu hoạt động của tổ chức, của doanh nghiệp, đã được liên kết lại với nhau để phấn đấu cho một mục tiêu nhất định, nhằm đạt những thành quả do tổ chức, doanh nghiệp đó đề ra. 1.1.1.2- PháttriểnnguồnnhânlựcChođến nay, do xuất phát từ các cách tiếp cận khác nhau về nguồnnhân lực, nên có nhiều cách hiểu khác nhau khi bàn về pháttriểnnguồnnhân lực. Theo quan niệm của Liên Hiệp quốc, PTNNL bao gồm giáo dục, đào tạo và sử dụng tiềm năng con người nhằm thúc đẩy pháttriển kinh tế xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống. Có quan điểm cho rằng: PTNNL là gia tăng giá trị cho con người, cả giá trị vật chất và tinh thần, cả trí tuệ lẫn tâm hồn cũng như kỹ năng nghề nghiệp, làm cho con người trở thành người lao động có những năng lực và phẩm chất mới, cao hơn, đáp ứng được những yêu cầu to lớn và ngày càng tăng của sự pháttriển kinh tế xã hội. Tổ chức Văn Hóa, Khoa Học và Giáo Dục Liên Hiệp Quốc (UNESCO) sử dụng khái niệm pháttriểnnguồnnhânlực dưới góc độ hẹp là làm cho toàn bộ sự lành nghề của dân cư luôn luôn phù hợp trong mối quan hệ pháttriển của đất nước. Các nhà kinh tế có quan niệm pháttriểnnguồnnhânlực gần với quan niệm của UNESCO là phải gắn với pháttriển sản xuất, chỉ nên giới hạn pháttriểnnguồnnhânlực trong phạm vi pháttriển kỷ năng lao động và thích ứng với yêu cầu về việc làm. Tổ chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc (FAO): Sự pháttriểnnguồnnhânlực như một quá trình mở rộng các khả năng tham gia hiệu quả vào pháttriển nông thôn bao gồm cả tăng năng lực sản xuất. 6 Tổ chức Lao Động Quốc Tế (ILO) cho rằng pháttriểnnguồnnhânlực không chỉ chiếm lĩnh trình độ lành nghề hoặc bao gồm cả vấn đề đào tạo nói chung mà còn là pháttriển năng lực và sử dụng năng lực đó của con người để pháttriển tiến tới có việc làm hiệu quả, cũng như thoả mãn nghề nghiệp và cuộc sống cá nhân. Đứng trên quan điểm “Con người là nguồn vốn – vốn nhân lực”, tác giả Yoshihara Kunio (Nhật Bản) cho rằng: “Phát triểnnguồnnhânlực là các hoạt động đầu tư nhằm tạo ra nguồnnhânlực với số lượng và chất lượng đáp ứng nhu cầu pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước, đồng thời đảm bảo sự pháttriển của mỗi cá nhân”. Với các cách diễn đạt khác nhau, nhưng PTNNL có một điểm chung nhất của tất cả các định nghĩa là đều coi PTNNL là quá trình nâng cao năng lực của con người về mọi mặt để tham gia một cách hiệu quả vào quá trình pháttriển quốc gia. Do vậy, đối với một tổ chức hay một doanh nghiệp có thể hiểu, PTNNL là tổng thể các hình thức, phương pháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn của cán bộ, nhân viên để đảm bảo cho người lao động trong DN có được kỹ năng, trình độ lành nghề, cần thiết cho yêu cầu hoàn thành nhiệm vụ được phân công, tạo điều kiện cho đội ngũ nhân viên được phát huy tối đa các năng lực cá nhân. Hiểu một cách khác, PTNNL là quá trình tạo ra sự biến đổi về số lượng, chất lượng NNL với việc nâng cao hiệu quả sử dụng chúng nhằm ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước, của vùng, của ngành hay của một doanh nghiệp. 1.1.2- Nội dung cơ bản của pháttriểnnguồnnhânlực Xét về tổng thể, NNL được nghiên cứu trên giác độ: số lượng và chất lượng. Vì thế, PTNNL được xem xét trên hai mặt: PTNNL về mặt số lượng và chất lượng. 1.1.2.1- Pháttriểnnguồnnhânlực về mặt số lƣợng Số lượng NNL được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô dân số, cơ cấu tuổi, giới tính, tốc độ tăng, phân công LĐ giữa các ngành kinh tế trong một nền kinh tế, và sự phân bố NNL theo khu vực và vùng lãnh thổ của dân số. Như vậy, PTNNL về số lượng là thúc đẩy sự gia tăng về số lượng con người trong NNL, hiểu theo nghĩa rộng là pháttriển số dân của dân số ở mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ; hiểu theo nghĩa hẹp là PT về số người LĐ của lực lượng LĐ trong mỗi nền kinh tế. 7 Sự pháttriểnnguồnnhânlực về số lượng hợp lý là tạo ra số lượng dân số và người lao động theo nhu cầu của pháttriển các ngành kinh tế ở mỗi giai đoạn phát triển; ngược lại sự pháttriển quá nhiều hoặc quá ít, tạo ra sự thiếu hụt hay dư thừa so với nhu cầu của nền kinh tế quốc dân đều là sự pháttriển bất hợp lý về số lượng và gây nên những khó khăn, trở ngại trong sử dụng nguồnnhân lực. 1.1.2.2- Pháttriểnnguồnnhânlực về mặt chất lƣợng Chất lượng nguồnnhânlực được nghiên cứu thông qua 3 yếu tố: trí lực, thể lực và đạo đức. Trí lực được thể hiện ở góc độ: trình độ văn hóa; trình độ nghề, chuyên môn kỹ thuật. Thể lực thể hiện qua sức khỏe, tầm vóc. Đạo đức thể hiện qua ý thức chấp hành luật pháp về lao động. Pháttriển NNL về chất lượng là làm tăng lên về mặt chất lượng của nguồnnhân lực. Nói cách khác, pháttriểnnguồnnhânlực về chất lượng là tạo ra và làm tăng lên những năng lực mới trong từng người dân và từng người lao động. Hiện nay, đối với thế giới nói chung và từng quốc gia nói riêng thì chất lượng NNL đang là mối quan tâm hàng đầu, do đó hoạt động PTNNL chủ yếu hướng vào chất lượng NNL tức là nhấn mạnh đếnnguồn vốn nhân lực. Hướng pháttriển NNL là quá trình nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng nguồnlực con người. 1.1.3- Vai trò của nguồnnhânlực và pháttriểnnguồnnhânlực 1.1.3.1- Vai trò của nguồnnhânlực đối với pháttriển kinh tế - xã hội Nguồnnhânlực - Mục tiêu và độnglực chính của sự pháttriểnPháttriển kinh tế - xã hội được dựa trên nhiều nguồn lực: nhânlực (nguồn lực con người), vật lực (nguồn lực vật chất: công cụ lao động, đối tượng lao động, tài nguyên thiên nhiên…), tài lực (nguồn lực về tài chính, tiền tệ)… Song chỉ có nguồnlực con người mới tạo ra độnglựccho sự phát triển, những nguồnlực khác muốn phát huy được tác dụng chỉ có thể thông qua nguồnlực con người. Ngay cả trong điều kiện đạt được tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại như hiện nay, thì cũng không thể tách rời nguồnlực con người là vì: Chính con người đã tạo ra những máy móc thiết bị hiện đại đó. 8 Tiếp theo, ngay cả đối với MMTB hiện đại sau khi do con người làm ra, nếu không có sự điều khiển, kiểm tra của con người thì chúng chỉ là vật chất. Chỉ có tác động của con người mới phátđộng chúng và đưa chúng vào hoạt động. Nguồnnhânlực – Trung tâm của sự pháttriển Xem xét yếu tố con người với tư cách là nguồnlực cơ bản của sự pháttriển kinh tế xã hội, UNESCO nêu “Con người đứng ở trung tâm của sự phát triển, là tác nhân và là mục đích của sự phát triển”. Như vậy, động lực, mục tiêu của sự PT và tác động của sự PT tới bản thân con người cũng nằm trong chính bản thân con người. Chính vì vậy sự PT của một quốc gia về kinh tế, chính trị, xã hội đều do con người và lấy con người là nhân tố trung tâm của sự pháttriển nhanh và bền vững. Đó là lý do giải thích tại sao con người được coi là nhân tố năng động nhất, quyết định nhất của sự phát triển. 1.1.3.2- Vai trò của NNL trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc Trong bối cảnh giao lưu, mở cửa đất nước hiện nay, Việt Nam có lợi thế của nước đi sau, thấy được những thành công và thất bại để rút ra những bài học cho chính mình. CNH, HĐH đất nước, về thực chất là quá trình thực hiện chiến lược pháttriển con người. Thực ra, đây không phải là hai vấn đề song song hay tách biệt nhau mà là hai cách thể hiện của một nội dung thống nhất pháttriển đất nước. Khởi đi từ quốc gia nông nghiệp lạc hậu, điểm xuất phátcôngnghiệp hóa, hiện đại hóa thấp, kết cấu hạ tầng yếu kém, trình độ khoa học và công nghệ lạc hậu, khả năng về vốn còn hạn chế. Do vậy, phải biết huy động và sử dụng có hiệu quả tất cả mọi nguồnlực mà một trong những nguồnlực lớn nhất, quyết định nhất là nguồnlực con người. Khi xác định nguồnlực con người là yếu tố quyết định quá trình CNH, HĐH đất nước, cần xem xét nguồnlực đó trên cả hai bình diện: Số lượng, chất lượng để có giải pháp xây dựng và khai thác hợp lý. Trước yêu cầu CNH, HĐH đang đặt ra hiện nay là Việt Nam cần tăng trưởng NNL, tạo ra khả năng lao động mới cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu nhân lực, sử dụng NNL nhằm đẩy mạnh, nhanh quá trình CNH, HĐH như mục tiêu Đại hội VIII đã khẳng định: "Nâng cao dân trí và phát huy nguồnlực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước." 9 1.1.3.3- Pháttriển NNL trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa Một trong những tác động chủ yếu của toàn cầu hóa là xu hướng pháttriển NNL. Nó xuất phát không chỉ từ những thay đổi về công nghệ và sự giảm xuống liên tục các chi phí truyền thông và vận chuyển, mà còn từ sự tương tác giữa các quốc gia pháttriển và vai trò tăng lên của các nước đang pháttriển vào sự gia tăng nền kinh tế toàn cầu. Toàn cầu hóa đã làm cho các nền kinh tế pháttriển nhanh chóng hơn và trở thành một thị trường toàn cầu, tương tác và phụ thuộc lẫn nhau. Đi liền với toàn cầu hóa là sự cạnh tranh khốc liệt trên phạm vi toàn cầu, trên cả hai cấp độ là giữa các quốc gia và giữa các doanh nghiệp. Sự gia tăng mức độ cạnh tranh làm cho nền kinh tế thay đổi nhanh chóng và khó có thể dự báo trước được. Khả năng cạnh tranh được quyết định bởi năng lực tạo ra giá trị tăng thêm của các sản phẩm, dịch vụ và các quá trình hoạt động của mỗi quốc gia và của từng doanh nghiệp. Đóng góp chủ yếu vào điều này phụ thuộc vào kiến thức và các kỹ năng của lực lượng lao động. Trên thực tế sự nghiệp giáo dục và đào tạo và các kỹ năng của lực lượng lao động sẽ là vũ khí cạnh tranh quan trọng trong thế kỷ XXI. Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau dựa vào sự khác biệt của mình về chất lượng của các quá trình quản trị nguồnnhânlực và đi liền với điều đó là các sản phẩm và dịch vụ mà các doanh nghiệp tạo ra. Như vậy, mỗi doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường là phải chủ động tạo ra các thay đổi hữu hiệu, đi trước và điều này phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ nhân viên mà nó sở hữu. Toàn cầu hóa đã tác độngđến việc pháttriển NNL theo nhiều cách khác nhau. So với trước đây, ngày nay các DN cần phải bổ sung nhiều hơn các kỹ năng cho đội ngũ nhân viên của mình để thích ứng với các cơ hội và thách thức do toàn cầu hóa và sự thay đổi công nghệ tạo ra. Thái độ, kiến thức và các kỹ năng của lực lượng LĐ trong từng DN sẽ quyết định chất lượng đến các sản phẩm và dịch vụ. Việc tham gia quá trình hội nhập sẽ giúp Việt Nam nâng cao được chất lượng nguồnnhân lực, nâng cao trình độ dân trí do tiếp cận được các thông tin mới nhất. Hội nhập cũng là một yếu tố để PTNNL dưới góc độ tạo thêm nhiều VL. Ở đây, những cơ hội VL tạo ra bởi đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhất là ở các KCN, khu chế xuất với sự trả công hấp dẫn hơn sẽ là yếu tố thu hút NNL vào những nơi này. Đây là 10 một hình thức để giá trị công sức của nhânlực được trả xứng đáng, góp phần nâng cao mức độ thoả mãn nhu cầu của NNL, đó cũng là một yếu tố để PTNNL. Như vậy, hội nhập kinh tế tạo điều kiện cho việc thu hút nguồnlực từ bên ngoài vào như nguồnlực về vốn và công nghệ. Cùng với nó là việc sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực, trong đó có nguồnnhân lực. 1.2- Vai trò và sự cần thiết của khucôngnghiệp đối với pháttriển kinh tế 1.2.1- Vai trò của KCN đối với nền kinh tế Tăng cƣờng khả năng thu hút đầu tƣ, góp phần thực hiện mục tiêu tăng trƣởng kinh tế Hầu hết các nước đang ở thời kỳ đầu của quá trình CNH, HĐH đất nước đều gặp phải một bài toán nan giải là tình trạng thiếu vốn. Thông qua những ưu đãi đặc biệt so với sản xuất trong nước các KCN có được môi trường đầu tư hấp dẫn, vì vậy nó có khả năng thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư, đặc biệt là đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến cuối năm 2010 các dự án thực hiện trong các KCN do các nhà đầu tư nước ngoài thực hiện chiếm tỷ lệ khá cao (khoảng 43% số dự án do DN trong nước thực hiện, 24% do liên doanh với nước ngoài và 33% do các nhà đầu tư nước ngoài thực hiện). Do vậy, KCN đã góp phần đáng kể trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đồng thời, các DN hoạt động trong KCN phần lớn là các đơn vị tiềm năng, góp phần vào mục tiêu pháttriển kinh tế của đất nước, trong đó đáng kể nhất là việc góp phần vào việc đẩy mạnh xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ. Tiếp cận với kỹ thuật và công nghệ hiện đại, học hỏi phƣơng thức quản lý mới, nâng cao trình độ tay nghề của ngƣời LĐ Các KCN đều đặt ra mục tiêu tiếp cận các công nghệ hiện đại. KCN là nơi tiếp nhậncông nghệ mới, tập trung những ngành nghề mới, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa. Cùng với dòng vốn đầu tư nước ngoài đầu tư vào các dự án sản xuất kinh doanh trong KCN, các nhà đầu tư còn đưa vào Việt Nam những dây chuyền sản xuất với công nghệ tiên tiến, hiện đại, trong đó có cả những dự án côngnghiệp kỹ thuật cao, những lĩnh vực mà chúng ta còn yếu kém và cần khuyến khích pháttriển như cơ khí chính xác, điện tử….