1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực tại KHU CÔNG NGHIỆP tây bắc ĐỒNG hới, TỈNH QUẢNG BÌNH

126 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 839,45 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu đề tài thu thập sử dụng cách trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn không chép luận văn Huế, ngày uê ́ chưa trình bày hay công bố công trình nghiên cứu khác trước tháng Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H Tác giả i năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực luận văn nhận nhiều đóng góp ý kiến, động viên, giúp đỡ từ Ban giám hiệu, giáo viên trường Đại học Kinh tế Huế hợp tác giúp đỡ Ban quản lý KCN Tây Bắc Đồng Hới Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô, Khoa Kinh tế Chính trị - Đại học Kinh uê ́ tế Huế dạy dỗ truyền đạt cho kiến thức quý báu làm tảng cho việc thực luận văn tê ́H Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Trần Xuân Châu, người trực tiếp tận tình hướng dẫn bảo để hoàn tất luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu đồng nghiệp Trường Chính trị nh tỉnh Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho mặt suốt thời gian theo học khóa học hoàn thiện luận văn Ki Cuối cùng, xin chân thành cám ơn gia đình, anh chị em, bạn bè hết lòng ủng hộ tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu, đồng viên Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c giúp sức cho vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt luận văn này./ ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lê Thị Vân Chi Chuyên ngành: Kinh tế trị K16- NC Niên khóa: 2015 - 2017 Người hướng dẫn thực hiện: TS Trần Xuân Châu Tên đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực Khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới, uê ́ tỉnh Quảng Bình” tê ́H Tính cấp thiết đề tài: - Nguồn lực người yếu tố quan trọng tất nguồn lực, nguồn nhân lực có ưu bật chỗ không bị cạn kiệt nh trình khai thác sử dụng mà có khả tái sinh phát triển - Đối với Việt Nam: loại hình kinh tế đặc biệt, có tính đặc thù sử Ki dụng nhiều đất đai, thời gian tồn lâu dài, có ảnh hưởng sâu rộng đến kinh tế - xã hội, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững ho ̣c - Đối với tỉnh Quảng Bình: loại hình kinh tế đặc biệt, có tính đặc thù sử dụng nhiều đất đai, thời gian tồn lâu dài, có ảnh hưởng sâu rộng đến kinh tế - ại xã hội, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững - Đối với Khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới: Phát triển nguồn nhân lực số Đ lượng chất lượng giải pháp phát triển tổng thể, toàn diện ̀ng Phương pháp nghiên cứu: ươ - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu Tr Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luận văn Luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn nguồn nhân lực khu công nghiệp tỉnh Quảng Bình, từ đề xuất phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực Khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT + CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa + FDI: Foreign Direct Investment (đầu tư trực tiếp nước ngoài) + GD – ĐT: Giáo dục – Đào tạo uê ́ + GDP: Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) tê ́H + HDI: Human Development Index (Chỉ số phát triển người) + KCN: Khu công nghiệp + KH – CN: Khoa học – Công nghệ nh + KT – XH: Kinh tế xã hội + NNL: Nguồn nhân lực ho + UBND: Ủy ban nhân dân ̣c + TNHH: Trách nhiệm hữu hạn Ki + ODA: Official Development Assistance + HĐND: Hội đồng nhân dân ại + TP: Thành phố Đ + TW: Trung ương Tr ươ ̀ng +NSNN: Ngân sách nhà nước iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv uê ́ MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC BẢNG viii tê ́H PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài nh Mục tiêu nghiên cứu Ki Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu .5 ho ̣c Kết cấu Luận văn: PHẦN II NỘI DUNG ại CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Đ 1.1 Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp ̀ng 1.1.1 Nguồn nhân lực phân loại nguồn nhân lực 1.1.2 Quan niệm vai trò phát triển nguồn nhân lực 13 ươ 1.2 Khu công nghiệp đặc điểm nguồn nhân lực khu công nghiệp 18 Tr 1.2.1 Khu công nghiệp .18 1.2.2 Đặc điểm nguồn nhân lực khu công nghiệp .19 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp 21 1.4 Các tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực khu công nghiệp 23 1.5 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp số địa phương học rút 27 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển sử dụng nguồn nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 27 v 1.5.2 Kinh nghiệm phát triển sử dụng nguồn nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Bình Dương 28 1.5.3 Những học kinh nghiệm Quảng Bình .30 Chương 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC ĐỒNG HỚI, QUẢNG BÌNH .33 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Đồng Hới 33 uê ́ 2.1.1 Tổng quan thành phố Đồng Hới 33 2.2 Khái quát chung khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới 40 tê ́H 2.2.1 Tổng quan khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới 40 2.2.2 Các sách để thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới 44 2.2.3 Những tác động chủ yếu khu công nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội 46 nh 2.3 Thực trạng nguồn nhân lực KCN Tây Bắc Đồng Hới giai đoạn 2012 - 2015 49 Ki 2.3.1 Về việc tuyển dụng lao động .49 2.3.3 Về bậc thợ, tay nghề 53 ho ̣c 2.3.4 Về tuổi tác, giới tính 56 2.3.5 Về lương, thưởng, chế độ sách đãi ngộ cho người lao động .59 ại 2.3.6 Về vấn đề nhà cho người lao động 61 2.3.7 Về văn hóa tinh thần người lao động 61 Đ 2.3.8 Về đào tạo nguồn nhân lực 62 ̀ng 2.3.9 Điều tra khảo sát thông tin doanh nghiệp người lao động đánh giá nguồn nhân lực KCN Tây Bắc Đồng Hới 63 ươ 2.4 Đánh giá chung việc phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp Tây Bắc Tr Đồng Hới thời gian qua 68 2.4.1 Những kết đạt 68 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 70 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 72 2.4.4 Những vấn đề đặt cần giải .74 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH 76 vi 2.1 Quan điểm, phương hướng mục tiêu phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 76 2.1.1 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 76 2.1.2 Phương hướng, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực KCN Tây Bắc Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 80 uê ́ 2.2 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình thời gian tới 82 tê ́H 2.2.1 Đặt việc phát triển nguồn nhân lực gắn với chiến lược dân số 82 2.2.2 Hoàn thiện hệ thống sách nâng cao trình độ dân trí chất lượng nguồn nhân lực 83 nh 2.2.3 Tăng cương sách việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động khu Ki công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 84 2.2.4 Đổi phương pháp quản lý thực sách phát triển nguồn nhân lực ho ̣c KCN Tây Bắc Đồng Hới 85 2.2.5 Nâng cao vai trò chủ động, tích cực doanh nghiệp việc thu hút, đãi ngộ ại sử dụng nguồn nhân lực khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới 89 2.2.6 Tăng cường phối hợp, liên kết hợp tác quốc tế đào tạo nhân lực 90 Đ PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 ̀ng Kết luận 92 Một số kiến nghị 93 ươ TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Tr PHỤ LỤC 98 QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LV NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN VÀ BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LV XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các đơn vị hành địa bàn TP Đồng Hới tính đến năm 2015 .36 Bảng 2.2 Tổng sản phẩm địa bàn TP Đồng Hới theo giá hành phân theo khu vực kinh tế từ năm 2012 - 2015 38 Quy hoạch chi tiết Khu Công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới 41 Bảng 2.4 Chi tiết quy hoạch hạ tầng Khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới 42 Bảng 2.5 Khảo sát quy mô doanh nghiệp 44 Bảng 2.6 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh KCN Tây Bắc Đồng Hới 46 Bảng 2.7 Tình hình tuyển dụng lao động thông qua kênh cho doanh tê ́H uê ́ Bảng 2.3 nh nghiệp khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới 50 Bảng 2.8 Lao động tuyển dụng vào KCN Tây Bắc Đồng Hới qua năm Ki .53 Đánh giá chất lượng lao động doanh nghiệp 54 Bảng 2.10 Tình hình lao động theo ngành nghề KCN tính đến năm 2015 55 Bảng 2.11 Cơ cấu lao động làm việc KCN Tây Bắc Đồng Hới .56 Bảng 2.12 Thống kê nghiên cứu giới tính KCN Tây Bắc Đồng Hới 57 Bảng 2.13 Độ tuổi đối tượng nghiên cứu .58 Bảng 2.14 Thâm niên công tác đối tượng nghiên cứu 58 Bảng 2.15 Đánh giá văn pháp lý chế độ cho người lao động 60 Bảng 2.16 Trình độ lao động KCN Tây Bắc Đồng Hới 62 Bảng 2.17 Đánh giá công tác thu hút, tuyển dụng lao động .64 Bảng 2.18 Đánh giá công tác bố trí lao động .65 Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Bảng 2.9 Bảng 2.19 Đánh giá nhân viên văn hóa doanh nghiệp 65 Bảng 2.20 Đánh giá nhân viên nội quy, quy định nơi làm việc 66 Bảng 2.21 Đánh giá nhân viên môi trường làm việc .66 Bảng 2.22 Đánh giá nhân viên sách tiền lương .67 Bảng 2.23 Đánh giá nhân viên sách phúc lợi 68 viii PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một kinh tế muốn phát triển tăng trưởng nhanh bền vững cần dựa vào ba yếu tố áp dụng công nghệ mới, phát triển kết cấu hạ tầng đại nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hơn nguồn lực khác, nguồn nhân lực chiếm vị trí trung tâm đóng vai trò quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế - xã uê ́ hội đất nước, giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế tê ́H Trong bối cảnh trình khu vực hóa, quốc tế hóa toàn cầu hóa đẩy mạnh phát triển tất yếu tiến trình lịch sử, kinh tế tri thức lựa chọn hàng đầu tất quốc gia Tri thức hệ tất yếu việc phát triển nh nguồn nhân lực Do đó, để phát triển, cần có tổng hợp nhân lực vật lực mà đó, nhân lực yếu tố quan trọng nhất, có vai trò định Ki Tầm quan trọng người - nguồn nhân lực việc phát triển đất nước ̣c đến ngày khẳng định Năm 1484, Thân Nhân Trung có ho câu nói tiếng: “Hiền tài nguyên khí quốc gia’’ khẳng định tầm nhìn chiến lược phát triển người Chiến lược phát triển nguồn nhân lực nước phát ại triển trở thành nhiệm vụ hàng đầu tổ chức, doanh nghiệp Đ quốc gia giới Nhiều quốc gia đặt người vào vị trí trung tâm phát triển đề chiến lược phát triển nguồn nhân lực nhằm phục vụ tốt ̀ng yêu cầu phát triển trước mắt lâu dài Khu công nghiệp Việt Nam đời với đường lối đổi mới, mở cửa ươ Đại hội lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam năm 1986 khởi xướng Sau 20 năm kể từ ngày đời khu công nghiệp Tân Thuận, khu công nghiệp Tr Việt Nam, khu công nghiệp phát triển trở thành nhân tố động lực thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Các khu công nghiệp đóng vai trò quan trọng việc đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, sản xuất kinh doanh, địa hấp dẫn nhà đầu tư nước từ thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Tuy nhiên, có vai trò trọng yếu trình phát triển kinh tế đất nước, việc phát triển khu công nghiệp thời gian qua tiềm ẩn không yếu tố thiếu bền vững, có yếu tố phát triển nguồn nhân lực Theo chuyên gia Colliers International Vietnam, việc thiếu nguồn nhân lực có tay nghề tác nhân khiến nhiều nhà đầu tư phải tốn nhiều thời gian “nâng lên đặt xuống” kỹ để chọn vị trí phù hợp cho loại hình kinh doanh họ Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội tình hình mới, Đảng Nhà nước ta đặt yêu cầu trước mắt lâu dài việc sử dụng uê ́ nguồn nhân lực có hiệu nhất, khai thác tiềm trí tuệ, phát huy yếu tố tinh thần gắn với truyền thống văn hóa dân tộc Các Nghị Đảng chiến lược phát tê ́H triển kinh tế - xã hội Nhà nước đặt người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, người nhân tố quan trọng hàng đầu, định phát triển nhanh, hiệu bền vững đất nước Con người Việt nh Nam có trình độ công nghệ tiên tiến hướng tới kinh tế tri thức với hàm lượng chất xám (trí lực) cao hiệu tiền đề quan trọng để Việt Nam trở thành nước công nghiệp Ki Nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Trung Bộ, tình hình bối cảnh chung nước, Quảng Bình thực trình công nghiệp hóa, đại ̣c hóa, phát triển mạnh khu công nghiệp với thuận lợi khó khăn định Bên ho cạnh thành tựu đạt trình phát triển khu công nghiệp, Quảng Bình gặp phải vấn đề khó khăn mang tính “truyền thống” yêu cầu ại phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp Đ Mặc dù, Quảng Bình có sách nhằm phát triển toàn diện nguồn nhân lực đủ số lượng mạnh chất lượng số nguyên nhân khách quan ươ ̀ng chủ quan mà nguồn nhân lực tỉnh chưa phát huy hết vai trò Nguồn nhân lực trở thành thách thức với tỉnh Quảng Bình Để đáp ứng yêu cầu ngày cao nguồn nhân lực khu công nghiệp, Quảng Bình cần có giải pháp phát triển Tr nguồn nhân lực nhiều biện pháp khác Vì vậy, với việc phát huy thành tựu tỉnh, việc phát triến nguồn nhân lực đảm bảo cho khu công nghiệp tỉnh trở thành vấn đề then chốt cấp thiết giai đoạn Với lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng định việc nhiều Công việc bạn ổn định Số lượng lao động doanh nghiệp đủ đáp ứng với yêu cầu công việc Cơ cấu lao động phù hợp với yêu cầu DN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CỦA DOANH NGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG uê ́ hợp với lực, trình độ bạn trình đào tạo để phục vụ cho công việc Kiến thức, kỹ áp dụng hiệu vào nh Bạn học nhiều kiến thức, kỹ tê ́H Nội dung, chương trình đào tạo, huấn luyện phù Ki hợp với yêu cầu công việc bạn làm công việc sau đào tạo Thời gian đào tạo bố trí phù hợp với công ̣c Nội dung, chương trình đào tạo, huấn luyện phù việc bạn ho trình làm việc Công ty tạo điều kiện để bạn tham gia khóa đào tạo, nâng cao trình độ ại Bạn huấn luyện, đào tạo thường xuyên Nhìn chung, bạn hài lòng với công tác đào tạo doanh nghiệp Đ minh bạch Công tác đánh giá nhân viên công bằng, xác Phương pháp đánh giá doanh nghiệp hợp lý, Tr Các tiêu chí dùng để đánh giá lao động rõ ràng, ươ ̀ng VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP phù hợp với công việc bạn Bạn tin tưởng vào đánh giá cấp Công tác đánh giá giúp bạn nâng cao chất lượng công việc Các thành tích bạn công nhận Nhìn chung bạn hài lòng với công tác đánh giá lao động DN 104 ĐÁNH GIÁ VỀ CƠ HỘI THĂNG TIẾN, PHÁT TRIỂN Bạn có hội thăng tiến trình làm việc Bạn biết xác điều kiện để thăng tiến Các tiêu chí để thăng tiến rõ ràng, minh bạch Chính sách thăng tiến công ty công bằng, minh bạch uê ́ Lãnh đạo công ty có tác phong làm việc chuyên nghiệp Người lao động tôn trọng tin cậy Mối quan hệ với đồng nghiệp thân thiện, tốt đẹp Đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ công nh tê ́H ĐÁNH GIÁ VỀ VĂN HÓA CỦA DOANH NGHIỆP việc Công ty có nội quy, quy định rõ ràng nơi làm việc ̣c Ki ĐÁNH GIÁ VỀ NỘI QUY, QUY ĐỊNH TẠI NƠI LÀM VIỆC Các nội quy, quy định phù hợp với công việc bạn Nội quy, quy định chấp hành nghiêm túc quy, quy chế ại Luôn có người lãnh đạo giám sát việc thực nội Đ ho ĐÁNH GIÁ VỀ MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC CỦA DOANH NGHIỆP đồng ̀ng Môi trường làm việc công ty thân thiện, hòa ươ Bạn cảm thấy an toàn làm việc công ty Các trang thiết bị làm việc công ty đầy đủ, đại Bạn cảm thấy thoải mái với môi trường làm việc Tr công ty Bạn không bị áp lực cao làm việc ĐÁNH GIÁ VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG Lương người lao động không đủ sống Bạn trả lương xứng đáng với khả Công ty thực chế độ tăng lương quy định Lương bạn ngang với công việc tương 105 tự công ty khác ĐÁNH GIÁ VỀ CHÍNH SÁCH PHÚC LỢI CỦA DOANH NGHIỆP Chính sách nhà cho người lao động yên tâm công tác lâu dài Người lao động doanh nghiệp hỗ trợ cơm ca trình làm việc Các điều kiện sinh hoạt trường học, bệnh xá KCN Tây Bắc Đồng Hới đáp ứng tốt uê ́ hóa, thể thao KCN Tây Bắc Đồng Hới đáp ứng cho nhu cầu người lao động Cơ sở hạ tầng KCN Tây Bắc Đồng Hới nh Vấn đề môi trường (cây xanh, chất thải, nước khí tê ́H Các công trình phúc lợi công cộng cho sinh hoạt văn thải ) KCN Tây Bắc Đồng Hới xử lý Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki 106 Phần II ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Có (tốt) Nội dung Không Bình Không (chưa thường tốt) (tương có ý kiến đối) Bạn yêu thích công việc Bạn hài lòng với công việc bạn công ty Bạn ý định đổi việc Bạn tự hào công việc bạn Bạn tự hào công ty bạn Nói chung, bạn thỏa mãn với công ty bạn nh tê ́H uê ́ Phần III Ý KIẾN ĐỀ XUẤT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỚI DOANH NGHIỆP, Ki BQL KCN NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC BỀN VỮNG Đề xuất, kiến nghị với Ban quản lý KCN ho ̣c ại Đ Đề xuất, kiến nghị với Doanh nghiệp ̀ng ươ Tr 107 PHỤ LỤC 4: THÔNG TIN CÁ NHÂN Anh chị vui lòng cho biết thông tin cá nhân (Xin đánh dấu (X) vào ô thích hợp) Giới tính anh/chị? Nam Nữ uê ́ Độ tuổi anh/chị? Dưới 20 tê ́H Từ 21-30 Từ 31-40 Trên 40 nh Thời gian làm việc doanh nghiệp anh/ chị? Dưới năm Ki Từ 1-3 năm Từ 3-5 năm ̣c Trên năm ho Trình độ cao anh/ chị? Sơ cấp nghề ̀ng Cao đẳng Đ Trung cấp ại LĐPT Đại học ươ Anh/ chị tuyển dụng từ nguồn thông tin nào? 1.Từ quảng cáo tuyển dụng doanh nghiệp Tr Bạn bè công ty giới thiệu Từ trung tâm giới thiệu việc làm Cơ sở đào tạo giới thiệu cho bạn Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến nhiệt tình Anh/chị! 108 PHỤ LỤC 5: Danh sách doanh nghiệp KCN Tây Bắc Đồng Hới Tên doanh nghiệp Ngành kinh doanh Loại hình Dự án NM chế biến gỗ XK Phú Quý (giai đoạn Sản xuất sản phẩm gỗ nguyên liệu, Công ty TNHH 2)/ Công ty TNHH MTV Việt Trung gỗ nội, ngoại thất thành viên Dự án Xí nghiệp gỗ Mỹ nghệ Phương Anh/ Công Sản xuất hàng mộc mỹ nghệ ty CP Tập đoàn Trường Thịnh Công ty Cổ phần tê ́H uê ́ Dự án NM SX SP bê tông ly tâm/ Công ty Sản xuất sản phẩm bê tông li Công ty Cổ phần CP XD điện VNECO 12 tâm, cột điện Dự án XN SX cung ứng thiết bị trường học/ Sản xuất bán thành phẩm gỗ Công ty CP Sách thiết bị trường học Quảng thông, xẻ sấy, thiết bị trường Công ty Cổ phần Bình học Ki nh Dự án SX Zeolite & Dolomite/ Công ty Cổ phần Sản xuất, kinh doanh đất đèn, phân Công ty Cổ phần Hóa chất cao su COSEVCO bón vi sinh, vôi,… ̣c Dự án Trạm chiết nạp khí Hóa lỏng/ Công ty CP Chiết nạp ga thương phẩm, sản Công ty Cổ phần kinh doanh dầu khí Quảng Bình xuất nước uống đóng chai ho Dự án Trạm chiết nạp Gas Hóa lỏng/ Công ty Chiết nạp ga thương phẩm TNHH thương mại Sư Lý ại Xí nghiệp May Hà Quảng/ Công ty may 10 Công ty Cổ phần Sản xuất, kinh doanh hàng may Doanh nghiệp nhà mặc nước Công ty Cổ phần Dự án NM gạch Tuynel Đồng Tâm/ Công ty CP Gạch ngói tuynel loại SX VL XD Đồng Tâm Công ty Cổ phần ̀ng Đ Dự án NM SX bao bì thùng hộp Caston/ Công ty Sản xuất thùng hộp caston cổ phần bao bì Phong Nha ươ Dự án NM BT thương phẩm SX cấu kiện Sản xuất bê tông thương phẩm Công ty TNHH BTCT đúc sẵn/ Công ty TNHH TVXD Tiến Phát cầu kiện bê tông đúc sẵn Công ty TNHH Nhà máy chế biến ván gỗ ghép thanh/ Công ty Chế biến gỗ ván ép TNHH XNK công nghiệp Trường Thành Công ty TNHH NM ván ép tre gỗ dán QB/ Công ty TNHH Sản xuất ván coffa gỗ phủ film Nam Việt QB Công ty TNHH Tr Dự án NM chế biến gỗ nguyên liệu, SX hàng mộc dân dụng cao cấp XK/ Công ty TNHH Chế biến gỗ hàng mộc Hoàng Lâm Nhà máy sx bê tông thương phẩm Hưng Vượng/ Trạm sản xuất bê tông thương Công ty TNHH Công ty TNHH MTV bê tông Hưng Vượng phẩm 109 PHỤ LỤC 6: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐỒNG HỚI CHIA THEO XÃ PHƯỜNG (Theo giá hành) Đơn vị tính: Triệu đồng 2011 2012 2013 Thành thị 1.881.600 2.224.759 2.472.236 2.789.723 P Hải Thành 1.610.917 1.898.838 2.109.622 2.381.038 P Đồng Phú 16.919 20.372 22.665 25.545 P Bắc Lý 60.634 73.007 81.227 91.547 P Đồng Mỹ 1.138.615 1.330.157 1.476.916 1.667.944 P Nam Lý 10.267 12.362 13.753 15.500 P Hải Đình 61.261 73.762 82.066 92.493 P Đồng Sơn 90.325 108.757 121.002 136.376 P Phú Hải 122.027 146.928 163.470 184.239 P Bắc Nghĩa 59.698 71.880 79.973 90.134 P Đức Ninh Đông 37.399 45.031 50.101 56.466 Nông thôn 13.772 16.582 18.449 20.793 Xã Quang Phú 270.683 325.921 362.614 408.685 6.332 7.624 8.482 9.560 70.364 84.723 94.261 106.237 Xã Nghĩa Ninh 23.409 28.186 31.360 35.344 Xã Thuận Đức 8.276 9.965 11.087 12.496 Xã Đức Ninh 140.236 168.853 187.863 211.732 22.066 26.569 29.561 33.317 Tr ươ ại ̀ng Xã Bảo Ninh Đ Xã Lộc Ninh ̣c Ki nh tê ́H uê ́ 2010 ho Tổng số 110 PHỤ LỤC GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH NÔNG NHIỆP TP ĐỒNG HỚI CHIA THEO XÃ, PHƯỜNG (theo giá so sánh 2010) Đơn vị tính: Triệu đồng 2012 152.908 155.222 167.756 Phường Đồng Phú 7.787 7.821 Phường Bắc Lý 12.931 14.857 Phường Nam Lý 3.096 3.018 6.990 14.493 12.943 3.532 3.144 109 85 119 51 6.773 7.476 6.104 7.036 Phường Bắc Nghĩa 22.282 20.217 21.499 18.612 P Đức Ninh Đông 14.917 14.904 15.253 14.080 1.240 1.110 1.080 1.020 22.753 27910 30.665 23.161 1.520 1.280 1.130 1.180 Xã Nghĩa Ninh 23.778 23.136 28.836 23.820 Xã Thuận Đức 2.173 1.856 2.021 3.445 Xã Đức Ninh 33.286 32.255 34.873 32.700 ho Xã Quang Phú Tr ươ ̀ng Đ ại Xã Lộc Ninh Xã Bảo Ninh ̣c Phường Phú Hải Ki Phường Đồng Sơn 147.250 6.779 nh Tổng số 2013 uê ́ 2011 tê ́H 2010 111 PHỤ LỤC TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP TẠI KCN TÂY BẮC ĐỒNG HỚI Ngành kinh doanh Dự án Xí nghiệp gỗ Mỹ nghệ Phương Anh/ Công ty CP Tập đoàn Trường Thịnh Sản xuất hàng mộc mỹ nghệ Dự án XN SX cung ứng thiết bị trường học/ Công ty CP Sách thiết bị trường học Sản xuất bán thành phẩm gỗ thông, xẻ sấy, thiết bị trường học nh Quảng Bình tê ́H tâm, cột điện tạo Tự đào tạo DN Dự án NM SX SP bê tông ly tâm/ Công Sản xuất sản phẩm bê tông li ty CP XD điện VNECO 12 Loại hình đào uê ́ Tên doanh nghiệp Tự đào tạo DN Tự đào tạo DN Dự án Trạm chiết nạp khí Hóa lỏng/ Công Chiết nạp ga thương phẩm, sản xuất Đào tạo liên kết nước uống đóng chai Xí nghiệp May Hà Quảng/ Công ty may 10 Sản xuất, kinh doanh hàng may mặc Công ty cổ phần bao bì Phong Nha Sản xuất thùng hộp caston Gạch ngói tuynel loại Đ ại Dự án NM gạch Tuynel Đồng Tâm/ Công ty CP SX VL XD Đồng Tâm ̣c ho Dự án NM SX bao bì thùng hộp Caston/ Ki ty CP kinh doanh dầu khí Quảng Bình Dự án NM chế biến gỗ nguyên liệu, SX ̀ng hàng mộc dân dụng cao cấp XK/ Công ty Chế biến gỗ hàng mộc Tr ươ TNHH Hoàng Lâm 112 theo đơn đặt hàng Đào tạo liên kết theo đơn đặt hàng Đào tạo liên kết theo đơn đặt hàng Đào tạo liên kết theo đơn đặt hàng Đào tạo liên kết theo đơn đặt hàng PHỤ LỤC UBND TỈNH QUẢNG BÌNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ Số: Độc lập -Tự - Hạnh phúc /BC - KKT Quảng Bình, ngày tháng năm 2016 Tình hình thực Quy hoạch phát triển tê ́H nguồn nhân lực giai đoạn 2011 – 2015 uê ́ BÁO CÁO nh Thực đạo Bộ Kế hoạch Đầu tư Công văn số 4338/BKHĐTCLPT việc sơ kết năm tình hình thực Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Ki giai đoạn 2011 - 2020, Ban Quản lý Khu kinh tế Quảng Bình đánh giá sơ kết tình hình thực quy hoạch phát triển nguồn nhân lực KCN, KKT Quảng Bình ̣c năm 2011-2015 theo chức năng, nhiệm vụ giao sau: ho I ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIAI ĐOẠN 2011-2015 ại Kết đạt nguyên nhân Đ 1.1 Những kết đạt ̀ng Qua năm (2011 - 2015) thực Chương trình phát triển nguồn nhân lực Ủy ban nhân dân tỉnh, nhìn chung cấu nhân lực KCN, KKT có nhiều ươ thay đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng lao động qua đào tạo lao động có trình độ cao đẳng, đại học Năm 2015 số lao động có trình độ cao đẳng, đại học tăng % so Tr với năm 2014, tăng 65 % so với năm 2011, số lao động có trình độ tay nghề qua đào tạo tăng 6,5 % so với năm 2014, tăng 59 % so với năm 2011 Vì chất lượng làm việc ngày tăng, hiệu cao công việc Bên cạnh công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, doanh nghiệp KCN, KKT quan tâm tạo việc làm cho người lao động Giám đốc doanh nghiệp thường xuyên động việc tìm kiếm đơn hàng tạo điều kiện để công nhân làm việc quy định cho phép pháp luật lao động để nâng cao thu nhập cho người lao động 113 Đời sống vật chất tinh thần người lao động ngày nâng lên Điều kiện chăm sóc, bảo vệ, rèn luyện sức khỏe người lao động ngày tốt hơn; thể lực người lao động bước cải thiện 1.2 Nguyên nhân Chuyển dịch cấu kinh tế giúp cho người lao động xác định mục tiêu định hướng nghề nghiệp; uê ́ Hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu, rộng; yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đòi hỏi người lao động phải không ngừng nâng cao tê ́H trình độ mặt; Nền kinh tế tỉnh không ngừng tăng trưởng phát triển tác động không nhỏ đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực; nh Hệ thống sở giáo dục xếp lại, nhiều sở đào tạo dạy nghề gia loại hình đào tạo, bồi dưỡng; Ki tỉnh thành lập nâng cấp, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tham Thị trường lao động bước đổi theo hướng phát triển kinh tế ̣c đa thành phần, giải phóng sức sản xuất sức lao động làm cho người lao động linh ho hoạt lựa chọn nghề nghiệp phấn đấu học tập nâng cao trình độ học vấn chuyên môn nghiệp vụ ại Người sử dụng lao động ngày quan tâm đến việc đào tạo nguồn lao động Đ có trình độ tay nghề từ nâng cao suất, chất lượng, hiệu trình làm ̀ng việc nhà máy, xí nghiệp Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân ươ 2.1 Những tồn tại, hạn chế Đội ngũ cán bộ, người lao động KCN, KKT bước nâng Tr cao tay nghề tính chuyên nghiệp chưa cao theo yêu cầu kinh tế Một phận người lao động chưa phát huy hết lực, sở trường công việc, thiếu chủ động; vận dụng quy trình chậm, thụ động, máy móc; thiếu gương mẫu lối sống, sinh hoạt; , chưa thực tự lực vươn lên công việc; chưa có nhiều sáng kiến, sáng tạo đóng góp cho công ty, nhà máy Tỷ lệ người lao động có trình độ đại học thấp Chưa thu hút lực lượng cán quản lý lao động có trình độ, tay nghề cao; nhân lực có trình độ cao phân bổ không đồng vùng, địa phương 114 thành phần kinh tế; phần lớn tập trung thành thị công ty có quy mô lớn, có chế độ đãi ngộ tốt Tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn doanh nghiệp thấp, nửa số lao động chưa qua đào tạo nghề; phần nhiều sở sản xuất kinh doanh tuyển dụng nguồn lao động sẵn có, chưa quan tâm đến vấn đề đặt hàng đào tạo lao động phù hợp với hoạt động sản xuất, kinh doanh đơn vị uê ́ Chất lượng đào tạo loại hình chênh lệch, nội dung chương trình đào tạo cao đẳng, trung cấp nghề, lớp dạy nghề hạn chế nên ảnh hưởng đến chất tê ́H lượng nguồn nhân lực 2.2 Nguyên nhân Việc lãnh đạo, đạo công tác quy hoạch, đào tạo phát triển sử nh dụng nguồn nhân lực chất lượng cao chưa quan tâm thường xuyên; công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch chưa gắn đào tạo, bồi dưỡng với nhu cầu sử dụng Ki nhân lực theo ngành, lĩnh vực thời kỳ; Các chế độ đãi ngộ, sách thu hút người giỏi doanh nghiệp thiếu, ̣c chưa thực phát huy, số doanh nghiệp sách thu hút nhân tài ho Nền kinh tế tỉnh phát triển chưa mạnh, việc làm tạo hàng năm thấp so với nhu cầu tìm kiếm việc làm người lao động; công nhân kỹ thuật có trình độ ại tay nghề cao trường việc làm có việc làm thu nhập chưa Đ tương xứng với lực chuyên môn nên làm việc tỉnh; ̀ng Các đơn vị đào tạo nghề có quy mô nhỏ, sở vật chất thiếu, mạng lưới trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề tỉnh chưa đáp ứng nhu cầu học nghề ươ Chất lượng cán giảng dạy sở đào tạo, dạy nghề tỉnh hạn chế Nội dung đào tạo nặng lý thuyết, chưa cập nhật tiến khoa học, Tr công nghệ chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp học viên trường xin việc làm; mối quan hệ đơn vị đào tạo người sử dụng lao động thiếu gắn bó nên xẩy tình trạng thiếu cân đào tạo sử dụng, gây lãng phí kinh phí đào tạo xã hội; Các doanh nghiệp KCN, KKT tỉnh quy mô nhỏ, chưa có ngành nghề hấp dẫn, mức thu nhập cao để thu hút lao động có trình độ chuyên môn cao sau tốt nghiệp đại học làm việc 115 II MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KCN, KKT GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thu hút nhân tài KCN, KKT giai đoạn 2015 - 2020 Hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo, bồi dưỡng, thu hút phát triển nhân tài, tăng cường đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật có trình độ cao, chuyên sâu, lĩnh uê ́ vực ưu tiên phát triển KCN, KKT Xây dựng đội ngũ người lao động có phẩm chất lực, có trình độ quản lý tiên tiến, có phong cách làm việc có khả hội nhập kinh tế quốc tế tê ́H đại, chuyên nghiệp, có khả tiếp cận ứng dụng tiến khoa học, công nghệ Phát triển nguồn nhân lực cho phát triển ngành nghề phục vụ nhu nh cầu KCN, KKT giai đoạn 2011-2015 Phối hợp, hỗ trợ doanh nghiệp việc tăng cường đào tạo nhân lực, cung Ki cấp lao động kỹ thuật, thu hút lao động tay nghề cao, cán quản lý giỏi cho dự án KCN, KKT Khuyến khích, hỗ trợ tạo điều kiện cho dự án thu hút ̣c nhiều lao động tổ chức đào tạo nghề trực nhu cầu Hỗ trợ cán trẻ, cán ho có lực đào tạo, học tập kinh nghiệm tỉnh có công nghiệp phát triển III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ại Tăng cường lãnh đạo, đạo phát triển nguồn nhân lực Đ Quán triệt quan điểm người tảng, yếu tố định phát triển ̀ng bền vững kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng tỉnh; tạo chuyển biến mạnh nhận thức doanh nghiệp, dự án hoạt động KCN, KKT ươ phát triển nguồn nhân lực Chú trọng triển khai thực phát triển nguồn nhân lực, coi nhiệm vụ Tr quan trọng hàng đầu, cấp bách lâu dài để phát triển kinh tế KCN, KKT tỉnh Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục thuyết phục người sử dụng lao động, người lao động KCN, KKT nhận thức vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng phát triển nguồn nhân lực giai đoạn Thực công tác quy hoạch phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội Triển khai thực tốt công tác quy hoạch phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2015-2020 theo đạo Thủ tướng Chính phủ Bộ ngành Trung ương 116 Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực KCN, KKT tỉnh để đạo triển khai thực có hiệu Nâng cao hiệu quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực Thực khảo sát, đánh giá thực trạng nhu cầu nhân lực địa phương, đơn vị từ có biện pháp phát triển nguồn nhân lực phù hợp Các đơn vị sử dụng lao động cần đổi phương pháp tuyển dụng theo tiêu uê ́ chuẩn cụ thể trình độ, kinh nghiệm, ngoại ngữ, sức khoẻ, độ tuổi với vị trí việc làm giải tốt mối quan hệ sử dụng bồi dưỡng lao động Nâng cao tính chủ tê ́H động công tác đào tạo, bồi dưỡng chỗ, xem công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động nhiệm vụ thường xuyên đơn vị Kiện toàn nâng cao lực máy quản lý nguồn nhân lực dự án, nh đơn vị Thường xuyên chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động làm việc Ki KCN, KKT, tạo điều kiện thuận lợi rèn luyện, chăm sóc sức khỏe để cải thiện tốt thể lực người lao động ̣c Đẩy mạnh xã hội hoá lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực ho Tăng cường huy động nguồn vốn doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cho phát triển nguồn nhân lực; thực chế, sách ưu đãi như: sách ại ưu đãi đất đai, thuế nguồn lực khác để khuyến khích doanh nghiệp, cá Đ nhân đầu tư sản xuất kinh doanh, đầu tư đào tạo nhân lực cho thân doanh nghiệp ̀ng cho xã hội, thu hút nhân tài phục vụ kinh tế, xã hội Đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phát triển ngành nghề tạo ươ việc làm để thu hút nguồn nhân lực Tập trung phát triển ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ lĩnh Tr vực trọng tâm, trọng điểm, mũi nhọn như: sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông, lâm, thủy sản, công nghiệp, dịch vụ, du lịch từ có định hướng đào tạo bồi dưỡng người lao động có trình độ cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế KCN, KKT Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, cải thiện môi trường đầu tư, có chế sách để phát triển mạnh sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nguồn nhân lực cho KCN, KKT 117 Trên báo cáo tình hình thực Quy hoạch phát triển nhân lực KCN, KKT Quảng Bình giai đoạn 2011-2015, đề nghị Sở Kế hoạch Đầu tư tổng hợp./ KT TRƯỞNG BAN Nơi nhận: PHÓ TRƯỞNG BAN - Sở KH&ĐT; uê ́ - Lưu: VT, Phòng DNLĐTM Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H Phan Xuân Vinh 118 ... PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH 76 vi 2.1 Quan điểm, phương hướng mục tiêu phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới,. .. phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp uê ́ + Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh công nghiệp Tây Bắc. .. THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG KHU CÔNG NGHIỆP Đ 1.1 Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp ̀ng 1.1.1 Nguồn nhân lực phân loại nguồn nhân lực 1.1.2

Ngày đăng: 05/10/2017, 09:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thái Bình (2012), “Chiến lược phát triển nguồn nguồn nhân lực cho quá trình CNH – HĐH ”, luận văn thạc sỹ kinh tế, ĐH Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thái Bình (2012"), “Chiến lược phát triển nguồn nguồn nhân lực choquá trình CNH– HĐH ”
Tác giả: Nguyễn Thái Bình
Năm: 2012
2. Ban Quản lý Khu Kinh tế Quảng Bình, Công văn số: 233/KKTQHXD ngày 15 tháng 8 năm 2015 về số liệu công nhân, nhu cầu thực tế về nhà ở công nhân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Quản lý Khu Kinh tế Quảng Bình
3. Ban Quản lý Khu Kinh tế Quảng Bình, các Báo cáo về lao động trong KCN Tây Bắc Đồng Hới các năm 2012, 2013, 2014, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Quản lý Khu Kinh tế Quảng Bình
4. Ban Quản lý Khu Kinh tế Quảng Bình, Báo cáo hình thực hiện Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011 – 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Quản lý Khu Kinh tế Quảng Bình
5. Mai Quốc Chính (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 6. Nguyễn Hữu Dũng (2005), Thị trường lao động và định hướng nghề Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai Quốc Chính (1999),"Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứngyêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,"Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội"6. "Nguyễn Hữu Dũng (2005)
Tác giả: Mai Quốc Chính (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 6. Nguyễn Hữu Dũng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
7. Nguyễn Minh Đường (2002), “Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực với phương pháp tiếp cận hệ thống trong điều kiện mới”, nghiên cứu con người - đối tượng và những hướng chủ yếu, niên giám nghiên cứu số 1 (in lần thứ 2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Đường" (2002), “Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực vớiphương pháp tiếp cận hệ thống trong điều kiện mới
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Nhà XB: Nxb Khoahọc Xã hội
Năm: 2002
8. Phạm Minh Hạc (2001), “Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Minh Hạc" (2001), “Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vàoCông nghiệp hoá, Hiện đại hoá
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
9. Phạm Minh Hạc (1996), vấn đề con người trong công cuộc đổi mới, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX - 07, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Minh Hạc"(1996), "vấn đề con người trong công cuộc đổi mới
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 1996
10. Nguyễn Huy Hiệp (2011), "Giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực chấtlượng cao đáp ứng nhiệm vụ xây dung và bảo vệ Tồ quốc", Tạp chí Lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và đào tạo nguồn nhân lựcchấtlượng cao đáp ứng nhiệm vụ xây dung và bảo vệ Tồ quốc
Tác giả: Nguyễn Huy Hiệp
Năm: 2011
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Hội nghị lần thứ (sáu, bảy) Ban Chấp hànhTrường Đại học Kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN