Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC Chỉ mục NỘI DUNG Trang I II III IV V VI Chương 1 1.1- 1.1.1- 1.1.2- 1.2- 1.2.1- 1.2.2- 1.2.2.1- 1.2.2.2- 1.2.2.3- 1.2.2.4- 1.2.2.5- 1.2.3- 1.2.3.1- 1.2.3.2- a- b- LỜI CẢM TẠ DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN TỔNG QUAN LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM VÀ BHXH Lịch sử ra đời và phát triển của bảo hiểm, BHXH trên thế giới Sự phát triển của BHXH ở Việt Nam CƠ SỞ LUẬN VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH, CÔNG CỤ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH VÀ QUỸ BHXH Hệ thống tài chính Quỹ BHXH Khái niệm Vị trí của quỹ BHXH Đặc điểm của qũy BHXH Nguồn thu của quỹ bảo hiểm xã hội Sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội Đầu tư tài chính Khái niệm đầu tư tài chính Các công cụ đầu tư tài chính Đầu tư chứng khoán Đầu tư bất động sản 005 007 008 008 010 010 011 012 012 013 013 013 014 014 014 015 015 015 016 019 020 020 020 021 021 022 2 c- 1.3- 1.3.1- 1.3.2- 1.4- 1.4.1- 1.4.2- 1.4.2.1- 1.4.2.2- 1.4.3- 1.4.4- 1.4.5- 1.4.6- 1.4.7- 1.5- 1.5.1- 1.5.2- 1.5.2.1- 1.5.2.2- 1.5.2.3- 1.6- Chương 2 2.1- 2.1.1- 2.1.2. 2.2- 2.2.1- Nghiệp vụ tài chính phái sinh THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH (Financial Market) Tổng quan về thị trường tài chính Thị trường chứng khoán LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƯ Quy trình quản lý danh mục đầu tư Lợi nhuận và rủi ro Định nghĩa lợi nhuận và rủi ro Đo lường rủi ro Lợi nhuận và rủi ro của một danh mục đầu tư Đa dạng hóa danh mục đầu tư nhằm giảm rủi ro Xác định đường tập hợp các cơ hội đầu tư vào các tài sản rủi ro Xây dựng danh mục đầu tư với N tài sản rủi ro và tài sản phi rủi ro Các nghiên cứu liên quan đến chủ đề nghiên cứu Kinh nghiệm đầu tư quỹ bảo hiểm của các nước trên thế giới Khái quát về mô hình quỹ bảo hiểm xã hội Chế độ hình thành, quản lý, đầu tư quỹ BHXH một số nước trên thế giới Tại Trung Quốc Tại Úc Tại Philippin Mô hình nghiên cứu THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA BHXH VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA Thực trạng hoạt động và phát triển của Ngành BHXH Việt Nam Về thu bảo hiểm xã hội chi bảo hiểm xã hội Thực trạng đầu tư của BHXH Việt Nam trong thời gian qua Giai đoạn trước khi sáp nhập Bảo hiểm y tế Việt Nam vào 022 022 022 023 030 030 031 031 031 032 033 033 035 037 037 037 037 037 037 037 039 040 040 040 043 051 3 2.2.2- 2.2.3- 2.2.4- 2.2.5- 2.2.6- 2.3- 2.4- 2.4.1- 2.4.2- 2.5- Chương 3 3.1- 3.1.1- 3.1.2- 3.2- 3.3- 3.3.1- 3.3.2- 3.3.2.1- 3.3.2.2- 3.3.2.3- Bảo hiểm xã hội Việt Nam Giai đoạn sau khi sáp nhập Bảo hiểm y tế Việt Nam vào Bảo hiểm xã hội Việt Nam Danh mục đầu tư Tỷ suất sinh lời, hiệu quả đầu tư Tỷ trọng nguồn thu qũy BHXH Việt Nam so GDP Tỷ trọng đầu tư từ nguồn qũy BHXH Việt Nam trong nền kinh tế Thực trạng đầu tư của các doanh nghiệp Bảo hiểm Việt Nam, so sánh với hiệu quả đầu tư từ Quỹ BHXH và các chỉ tiêu kinh tế khác Phân tích tình hình đầu tư từ nguồn qũy BHXH Việt Nam trong mối tương quan với đầu tư tài chính trên thị trường tài chính Việt Nam Cơ cấu tài sản tài chính ở Việt Nam và các nước Tình hình đầu tư từ nguồn qũy BHXH Việt Nam trong mối tương quan với đầu tư tài chính trên thị trường tài chính Việt Nam Hạn chế và nguyên nhân tồn tại trong kết quả đầu tư của BHXH Việt Nam ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO BHXH VIỆT NAM Sự cần thiết phải đầu tư từ nguồn quỹ BHXH nhàn rỗi Từ mô hình tính toán dự báo quỹ BHXH Kiểm chứng bằng phân tích tài chính Thành lập Trung tâm đầu tư quỹ BHXH tách hẳn khỏi Ban kế hoạch tài chính hiện nay Xây dựng danh mục đầu tư Xây dựng mục tiêu đầu tư Chính sách phân bổ tài sản: Vai trò của chính sách phân bổ tài sản Những căn cứ xác định chính sách phân bổ tài sản Ước lượng lợi nhuận và rủi ro các loại tài sản 052 053 055 057 060 061 061 064 064 065 070 072 072 072 072 078 080 080 082 082 082 084 4 3.3.2.4- a- b- 3.4- 3.4.1- 3.4.2- 3.4.3- 3.4.4- 3.4.5- 3.5- 3.6- 3.7- Xác định tỷ lệ phân bổ tài sản tối ưu Lập mô hình toán Tính tỷ lệ phân bổ tài sản tối ưu Ứng dụng các mô hình danh mục đầu tư Ứng dụng mô hình với 2 chứng khoán Ứng dụng mô hình với 3 chứng khoán Ứng dụng mô hình với N chứng khoán Đa dạng hóa với tài sản phi rủi ro Lựa chọn đầu tư trên thị trường chứng khoán Những lưu ý khi thực hiện mô hình Các hạn chế của đề tài Kiến nghị KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 089 089 091 092 093 096 101 103 105 105 105 106 108 126 5 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Chỉ mục NỘI DUNG Trang Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Hình 1.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 3.1 Tổng hợp tình hình thu Bảo hiểm xã hội Tổng hợp chi BHXH Đối tượng giải quyết mới hàng năm Đối tượng hưởng BHXH hàng năm Tổng hợp đối tượng, số chi các chế độ BHXH từ năm 1995- 2007 Tổng hợp thu, chi, đầu tư quỹ BHXH từ năm 1962 - 2007 Danh mục đầu tư qua các năm của ngành BHXH Cơ cấu đầu tư vốn trở lại nền kinh tế của ngành bảo hiểm thương mại Hoạt động đầu tư Quỹ bảo hiểm xã hội Tổng hợp thu, chi, đầu tư quỹ BHXH so sánh với các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu Tổng hợp một số chỉ tiêu về đầu tư Quỹ BHXH, Bảo hiểm thương mại Cơ cấu tài sản tài chính ở các nước (% GDP) Cơ cấu tài sản tài chính ở Hoa Kỳ Cơ cấu tài sản tài chính ở Việt Nam Lợi suất chứng khoán chính phủ và lãi suất ngân hàng Bảng tính toán, so sánh tỷ suất sinh lời tín phiếu- trái phiếu - lãi suất tiền gửi – Vn.index – lợi suất đầu tư quỹ BHXH Bảng tính tiền đóng BHXH của một người lao động điển hình tại khu vực kinh tế chính thức ở thành thị Bảng tính tiền lương hưu do quỹ BHXH chi trả cho một người lao động điển hình tại khu vực kinh tế chính thức ở thành thị nghỉ hưu Mô hình nghiên cứu Biểu diễn số đối tượng, số chi BHXH do nguồn NSNN, nguồn quỹ BHXH đảm bảo Tỷ trọng số chi từ nguồn NSNN và nguồn quỹ BHXH Tổng hợp thu, chi, tồn quỹ, thu nhập đầu tư quỹ BHXH Danh mục đầu tư quỹ BHXH năm 2005 Hoạt động đầu tư Quỹ BHXH Cơ cấu nguồn thu Quỹ BHXH so với GDP Tỷ trọng đầu tư quỹ BHXH so tổng đầu tư toàn xã hội So sánh hiệu quả đầu tư quỹ BHXH với một số chỉ tiêu khác Tỷ suất sinh lời từ đầu tư quỹ BHXH so với đầu tư khác Tỷ suất sinh lời từ đầu tư quỹ BHXH so với đầu tư khác (có tính yếu tố lạm phát) Tỷ trọng vốn hóa các lĩnh vực trên thị trường chứng khoán 40 43 46 47 48 58 55 57 57 58 63 64 64 65 65 68 78 75 39 49 50 52 55 58 60 61 62 67 69 75 6 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ tắt Tiếng Việt Tiếng Anh CAPM Mô hình định giá tài sản vốn Capital Asset Pricing Model NPV Hiện giá thuần Net Present Value EPS Thu nhập mỗi cổ phần Earning per share ROE Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần Return on equity ratio ROA Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản Return on total assets ratio EBIT Lợi nhuận trước thuế và lãi Earnings Before Interest and Tax P/E Tỷ số giá thị trường trên thu nhập Price-earning ratio Số vòng quay các khoản phải thu Accounts receivable turnover ratio Số vòng quay hàng tồn kho Inventory turnover ratio Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Sales-to-Fixed assets ratio Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản Sales-to-total assets ratio Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần Sales-to-equity ratio Tỷ số nợ trên tài sản Debt ratio Tỷ số thanh toán hiện hành Current ratio Tỷ số thanh toán nhanh Quick ratio Tỷ số nợ trên tài sản Debt ratio Tỷ số nợ trên vốn cổ phần Debt–to–equity ratio Tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần Equity multiplier ratio Khả năng thanh toán lãi vay Times interest earned ratio Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu Net profit margin ratio Tỷ lệ chi trả cổ tức Payout ratio Tỷ suất cổ tức Dividend yield BHXH Bảo hiểm xã hội GDP tổng sản lượng nội địa Gross Domestic Product WTO Tổ chức thương mại quốc tế World Trade Organization TTCK Thị trường chứng khoán Financial Market SGDCK Sở giao dịch chứng khoán Stock Exchange TTTC Thị trường tài chính Financial Market Thị trường tiền tệ Money Market TNLĐ- BNN Tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp MSLĐ Mất sức lao động MTP Mai táng phí CN Công nhân BHYT Bảo hiểm y tế NSNN Ngân sách nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TSTC Tài sản tài chính TSNH Tài sản ngân hàng BĐS Bất động sản VC Viên chức CB Cán bộ QĐ Quân đội 7 DANH MỤC PHỤ LỤC Chỉ mục NỘI DUNG Trang Phụ lục 1 Phụ lục 2 Phụ lục 3 Phụ lục 4 Phụ lục 5 Phụ lục 6 Phụ lục 7 Sự phát triển của BHXH ở Việt Nam Đầu tư bất động sản Nghiệp vụ tài chính phái sinh Các loại chứng khoán trên thị trường Đa dạng hóa danh mục đầu tư nhằm giảm rủi ro Các nghiên cứu liên quan đến chủ đề nghiên cứu Kinh nghiệm đầu tư quỹ bảo hiểm của các nước trên thế giới 110 111 113 115 119 119 121 8 LỜI MỞ ĐẦU I- LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Chính sách bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách an sinh xã hội quan trọng mà Đảng và Nhà nước ta đã rất quan tâm ngay từ những ngày đầu thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Cùng với sự đổi thay của đất nước từ đó đến nay chính sách bảo hiểm xã hội cũng được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện qua các thời kỳ khác nhau cho phù hợp với tình hình thực tế. Ngày 29 tháng 6 năm 2006, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua Luật Bảo hiểm xã hội (Luật số 71/2006/QH11). Đây cũng là lần đầu tiên nước ta có Luật Bảo hiểm xã hội Sau 60 năm hoạt động của lĩnh vực này. So với các văn bản pháp quy hiện hành về bảo hiểm xã hội, những quy định của Luật Bảo hiểm xã hội đã tạo điều kiện để các bên liên quan như người lao động, chủ sử dụng lao động, Nhà nước và cơ quan BHXH thực hiện tốt trách nhiệm của mình, phù hợp với thực tiễn phát triển của nước ta trong tiến trình hội nhập quốc tế. Với Điều lệ Bảo hiểm xã hội hiện hành, Luật Bảo hiểm xã hội có một số quy định mới như: - Phạm vi điều chỉnh của Luật mở rộng hơn, bao gồm: Bảo hiểm xã hội bắt buộc với các chế độ như hiện nay (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2007); Bảo hiểm xã hội thất nghiệp (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2009) và Bảo hiểm xã hội tự nguyện (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2008). Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ hưu trí và tử tuất được quy định tương tự như Bảo hiểm xã hội bắt buộc, có sự liên thông giữa Bảo hiểm xã hội bắt buộc và Bảo hiểm xã hội tự nguyện và ngược lại, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động được hưởng chế độ hưu trí khi vừa có thời gian tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc, vừa có thời gian tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện. - Luật quy định cụ thể lộ trình tăng mức đóng của người lao động và người sử dụng lao động đối với người lao động từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 14% vào năm 2014 (hiện nay là 11% đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất). Như vậy, tổng mức đóng sẽ tăng từ 16% tổng quỹ lương như hiện nay lên 22% vào năm 2014). - Luật cũng quy định hàng tháng người lao động đóng 3% tổng quỹ lương vào quỹ ốm đau, thai sản, trong đó người sử dụng lao động giữ lại 2% để trả lương cho người lao động và sau đó thực hiện quyết toán với cơ quan Bảo hiểm xã hội theo quý. Luật cũng quy định tiền lương, tiền công tháng đóng Bảo hiểm xã hội thấp nhất bằng mức lương tối thiểu và cao nhất là bằng 20 tháng lương tối thiểu. 9 - Chế độ nghỉ dưỡng, phục hồi sức khoẻ không còn tách riêng như hiện nay, mà nó được thể hiện trong nội dung chi trong chế độ ốm đau; thai sản; tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. - Cơ sở để tính mức lương hưu là bình quân tiền lương tháng đóng Bảo hiểm xã hội của 10 năm cuối trước khi nghỉ hưu (hiện nay là 5 năm). - Vai trò của Nhà nước được xác định rõ hơn, như: ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về Bảo hiểm xã hội; thống nhất tổ chức thực hiện Bảo hiểm xã hội; thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về Bảo hiểm xã hội; có chính sách ưu tiên đầu tư quỹ Bảo hiểm xã hội để bảo đảm an toàn và tăng trưởng quỹ. Để cụ thể hóa nội dung về đầu tư quỹ Bảo hiểm xã hội theo quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006, tại Quyết định 41/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng 3 năm 2007 của Thủ tướng chính phủ về quản lý tài chính đối với bảo hiểm xã hội Việt Nam, Điều 11 về nguyên tắc và các hình thức đầu tư Quỹ Bảo hiểm xã hội quy định: 1. Hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội phải bảo đảm nguyên tắc: an toàn, hiệu quả và thu hồi được khi cần thiết. 2. Các hình thức đầu tư: a) Mua trái phiếu, tín phiếu, công trái của Nhà nước, của ngân hàng thương mại của Nhà nước; b) Cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam và Ngân hàng Chính sách xã hội vay theo lãi suất thị trường; c) Cho ngân hàng thương mại của Nhà nước vay; d) Đầu tư vào các công trình kinh tế trọng điểm quốc gia; đ) Các hình thức đầu tư khác do pháp luật quy định. 3. Căn cứ tình hình thực tế phát triển kinh tế xã hội hàng năm, và các nguyên tắc, hình thức đầu tư quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam xây dựng phương án đầu tư trình Hội đồng quản lý quyết định. Như vậy, Luật BHXH đã mở ra cho Ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam một triển vọng mới trong hoạt động đầu tư qũy Bảo hiểm xã hội nhàn rỗi, làm sao đó qũy phải được đầu tư có hiệu quả nhất trong xu thế hội nhập, nhằm tăng trưởng qũy một cách an toàn, bền vững, với tỷ suất sinh lợi lớn nhất. Có như thế Qũy Bảo hiểm xã hội mới là nguồn lực tài chính quan trọng của đất nước, đủ mạnh để đảm về an sinh xã hội, trở thành công cụ tài chính để Chính phủ điều hành kinh tế vĩ mô, và hơn thế nữa lợi ích của người tham gia và hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội cũng được nâng cao thuận chiều với tốc độ, hiệu quả đầu tư qũy Bảo hiểm xã hội nhàn rỗi. 10 Tại Quyết định số 128/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ đã xác định rõ: Phát triển thị trường vốn đa dạng để đáp ứng nhu cầu huy động vốn và đầu tư của mọi đối tượng trong nền kinh tế. Phấn đấu đến năm 2010 giá trị vốn hoá thị trường chứng khoán đạt 50% GDP và đến năm 2020 đạt 70% GDP. Đa dạng hoá các loại hình quỹ đầu tư; tạo điều kiện cho phép Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Tiết kiệm bưu điện,… tham gia đầu tư trên thị trường vốn; từng bước phát triển, đa dạng hoá các quỹ hưu trí để thu hút các vốn dân cư tham gia đầu tư; khuyến khích việc thành lập các quỹ đầu tư ở nước ngoài đầu tư dài hạn vào thị trường Việt Nam. Nguồn qũy Bảo hiểm xã hội nhàn rỗi, nếu được đầu tư đúng mức, có hiệu quả, sẽ là nguồn lực tài chính quan trọng góp phần kiến thiết đất nước. Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam từng bước thực hiện tự do hoá kinh tế bao gồm tự do hoá thương mại, tự do hoá đầu tư và tự do hoá tài chính. Tiến trình tự do hoá đầu tư và tự do hóa tài chính tất yếu sẽ dẫn đến tự do hoá lãi suất, tự do hoá tỷ giá hối đoái, tự do hoá các dòng vốn quốc tế hay tự do hoá tài khoản vốn. Các bước tự do hoá này vừa tạo ra thời cơ mới đồng thời cũng tạo ra thách thức mới cho cho các doanh nghiệp, các nhà đầu tư, … trong đó có Qũy đầu tư tài chính của Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Vậy Ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam phải làm gì để đón nhận những cơ hội đầu tư mới trong môi trường đầy năng động, hấp dẫn này đồng thời cũng hết sức khôn khéo để vượt qua những rủi ro, thách thức tiềm ẩn để có được lợi ích lớn nhất trong hoạt động đầu tư. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Đầu tư tài chính từ nguồn quỹ Bảo hiểm xã hội nhàn rỗi tại Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ kinh tế, hy vọng có sự đóng góp để quỹ đầu tư tài chính Bảo hiểm xã hội được quản lý tốt hơn, đầu tư hiệu quả hơn trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới vì lợi ích chung của cộng đồng. II- XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sự hình thành, vai trò, thực trạng về đầu tư qũy Bảo hiểm xã hội trên cơ sở phân tích, so sánh với đầu tư tài chính của ngành Bảo hiểm thương mại và đầu tư trên thị trường tài chính Việt Nam. Ứng dụng cơ sở lý thuyết về đầu tư tài chính, trong đó đặc biệt chú trọng đầu tư trên thị trường chứng khoán kết hợp áp dụng các phần mềm, công cụ phân tích về đầu tư, quản lý danh mục đầu tư như phần mềm Metastock, Expert Investor, WinCapm, Excel… từ đó gợi ý mô hình đầu tư tài chính ứng dụng cho ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam. III- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Vị trí của qũy Bảo hiểm xã hội trong hệ thống tài chính của Việt Nam, vai trò của nguồn lực tài chính qũy Bảo hiểm xã hội trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. [...]... của Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam Xem phụ lục 1 – Trang 103 1.2- CƠ SỞ LUẬN VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH, CƠNG CỤ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH VÀ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.2.1- Hệ thống tài chính: Hệ thống tài chính bao gồm: Tổ chức tài chính; Cơng cụ tài chính; Thị trường tài chính; Cơ sở hạ tầng tài chính - Các tổ chức tài chính ở Việt Nam: Gồm khu vực Ngân hàng và khu vực phi ngân hàng Bảo hiểm xã hội thuộc... tham gia Bảo hiểm xã hội được hưởng thụ các nguồn tài chính đó Do đó, người tham gia Bảo hiểm xã hội là chủ thể duy nhất có quyền sở hữu quỹ Bảo hiểm xã hội hay nói cách khác, quyền sở hữu quỹ Bảo hiểm xã hội là của những người tham gia Bảo hiểm xã hội đồng sở hữu Để tổ chức thực hiện các hoạt động nghiệp vụ như thu Bảo hiểm xã hội, giải quyết chế độ chính sách, chi Bảo hiểm xã hội, hoạt động đầu tư tăng... quản lý, đầu tư qũy Bảo hiểm xã hội - Chương 2 – Thực trạng về đầu tư của Bảo hiểm xã hội Việt Nam trong thời gian qua - Chương 3 – Đề xuất mơ hình đầu tư tài chính cho Ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam - Kết luận VI- Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU Về lý luận, đề tài này giúp phân tích và hệ thống hóa kiến thức về đầu tư tài chính Về thực tiễn, đề tài này kiểm chứng được những nhận định liên quan đến đầu tư tài chính. .. của các nguồn tài chính để hình thành quỹ Bảo hiểm xã hội, cũng như việc sử dụng quỹ Bảo hiểm xã hội cho mục đích riêng của nó, có liên quan đến sự vận động của các nguồn tài chính của các khâu tài chính khác trong hệ thống tài chính của nước ta và ngược lại Quỹ Bảo hiểm xã hội là một quỹ tiền tệ lớn, có thời gian tạm thời nhàn rỗi dài; vì vậy khi dùng quỹ Bảo hiểm xã hội để đầu tư, hoạt động kinh... động đầu tư quỹ của Bảo hiểm xã hội trong thời gian qua như thế nào, hiệu quả đầu tư ra sao So sánh hiệu quả đầu tư của qũy Bảo hiểm xã hội so với hiệu quả đầu tư tài chính của ngành bảo hiểm thương mại - Trong dài hạn, mơ hình đầu tư tài chính của Quỹ Bảo hiểm xã hội Việt Nam sẽ như thế nào Trong q trình đi tìm lời giải cho những câu hỏi nghiên cứu vừa nêu để giải quyết vấn đề nghiên cứu đặt ra, đề tài. .. BHXH Việt Nam; Các doanh nghiệp Bảo hiểm thương mại; đầu tư trên thị trường chứng khốn Việt Nam Cuối cùng đề tài kiến nghị mơ hình đầu tư tài chính cho Ngành BHXH Việt Nam 13 Chương 1: LÝ LUẬN TỔNG QUAN 1.1- LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1.1- Lịch sử ra đời và phát triển của bảo hiểm, Bảo hiểm xã hội trên thế giới Theo PGS.TS Nguyễn Văn Định (2006) cho rằng, Bảo hiểm ra đời, tồn tại. .. thì hệ thống tài chính bao gồm: Ngân sách Nhà nước ; Tài chính doanh nghiệp; Thị trường tài chính và các tổ chức tài chính trung gian; Tài chính đối ngoại ; Tài chính hộ gia đình, cá nhân; Tài chính của các tổ chức phi lợi nhuận; Hoạt động bảo hiểm 1.2.2- Quỹ BHXH Từ những nội dung trên, xác định vị trí, đặc điểm của quỹ Bảo hiểm xã hội: 1.2.2.1- Khái niệm: Quỹ Bảo hiểm xã hội là một quỹ tiền tệ tập... quản lý Bảo hiểm xã hội + Chi phí cho hoạt động đầu tư 1.2.3- Đầu tư tài chính: Để xác định những nội dung liên quan đến đầu tư tài chính, ta cần xem xét hệ thống cơng cụ tài chính theo sơ đồ biểu diễn sau: CƠNG CỤ TÀI CHÍNH 1.2.3.1- Khái niệm đầu tư tài chính Một tài sản hoặc hàng hố thường được mua bán với mục đích nó sẽ tạo ra thu nhập hoặc tăng giá trị trong tư ng lai Trong kinh tế, đầu tư là việc... nguồn lực tài chính thơng qua việc tạo lập và sử dụng quỹ bảo hiểm để bù đắp, bồi thường những tổn thất xảy ra đối với các đối tư ng tham gia bảo hiểm nhằm duy trì, đảm bảo an tồn cho sản xuất kinh doanh và đời sống của người tham gia bảo hiểm Từ đó chúng ta thấy rằng, quỹ Bảo hiểm xã hội là một khâu tài chính khơng thể thiếu trong hệ thống tài chính của nhà nước ta Q trình vận động của các nguồn tài. .. thuyết vào thực tiễn quản lý của Ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam hiện nay Như đã đề cập trong phần mục tiêu nghiên cứu, trước hết nghiên cứu này sẽ khảo sát thực tiễn đầu tư tài chính của Ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Ngành Bảo hiểm thương mại, thị trường tài chính Việt Nam để đánh giá thực trạng và mơ tả động thái của nhà quản lý trong việc ra các quyết định tài chính Kế đến sẽ xem xét những điều kiện . trí của quỹ BHXH Đặc điểm của qũy BHXH Nguồn thu của quỹ bảo hiểm xã hội Sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội Đầu tư tài chính Khái niệm đầu tư tài chính Các công cụ đầu tư tài chính Đầu tư chứng. hình đầu tư từ nguồn qũy BHXH Việt Nam trong mối tư ng quan với đầu tư tài chính trên thị trường tài chính Việt Nam Cơ cấu tài sản tài chính ở Việt Nam và các nước Tình hình đầu tư từ nguồn. THỐNG TÀI CHÍNH, ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH, CÔNG CỤ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH VÀ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.2.1- Hệ thống tài chính: Hệ thống tài chính bao gồm: Tổ chức tài chính; Công cụ tài chính; Thị trường tài