Giai đoạn trước khi sáp nhập Bảo hiểm y tế Việt Nam vào Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Một phần của tài liệu Đầu tư tài chính từ nguồn quỹ bảo hiểm xã hội nhàn rỗi tại việt nam (Trang 52 - 53)

VI Tỷ lệ tuân thủ

2.2.1-Giai đoạn trước khi sáp nhập Bảo hiểm y tế Việt Nam vào Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Bảng 2.5: TỔNG HỢP ĐỐI TƯỢNG, SỐ CHI CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỪ NĂM 1995-2007 (Chế độ hưu trí, trợ cấp thường xuyên hàng tháng)

2.2.1-Giai đoạn trước khi sáp nhập Bảo hiểm y tế Việt Nam vào Bảo hiểm xã hội Việt Nam

chi cho đối tượng hưởng bảo hiểm xã hội do quỹ bảo hiểm xã hội đảm bảo

Hình 2.4: Tổng hợp thu, chi, tồn quỹ, thu nhập đầu tư quỹ BHXH

TỞNG HỢP VỀ THU, CHI, TỜN QUỸ, THU NHẬP ĐẦU TƯ QUỸ BHXH

-10 10 20 30 40 50 60 70 80 1995* 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 B ill io n

s Sớ tiền (nghìn tỷ)

Sớ thu Quỹ BHXH Sớ chi từ Quỹ BHXH Tờn quỹ BHXH đến cuới năm

Đầu tư từ Quỹ

BHXH

Thu nhập từ đầu tư

2.2.1- Giai đoạn trước khi sáp nhập Bảo hiểm y tế Việt Nam vào Bảo hiểm xã hội Việt Nam . xã hội Việt Nam .

+ Giai đoạn trước năm 1995: Một đặc trưng cơ bản của quỹ bảo hiểm xã hội

giai đoạn này là quỹ độc lập thuộc NSNN và khơng cĩ kết dư. Quỹ bảo hiểm xã hội

được thiết kế theo mơ hình "tọa thu - tọa chi’ thuộc ngân sách nhà nước.

Quỹ bảo hiểm xã hội bị phân tán do hai cơ quan quản lý là Tổng Liên Đồn Lao động Việt Nam và Bộ Lao động Thương binh và xã hội. Nhưng hai cơ quan này đều

khơng thực hiện được các biện pháp đầu tư tăng trưởng bởi vì là quỹ khơng cĩ số dư, thu khơng đủ bù chi. Hàng năm, ngân sách nhà nước phải cấp bù một số tiền lớn mới đủ chi cho các chế độ bảo hiểm xã hội. Do vậy khơng thực hiện được các biện pháp đầu tư tăng trưởng quỹ bảo hiểm xã hội .

+ Giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2002: Sau khi cĩ Nghị định số 19/CP ngày 16/02/1995 của Chính phủ về việc thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam thì quỹ bảo hiểm xã hội được quản lý tập trung, thống nhất từ hai hệ thống là Bộ Lao động, thương

binh và xã hội và Tổng liên đồn lao động Việt Nam.

Đặc điểm của quỹ bảo hiểm xã hội ở nước ta trong giai đoạn này nguồn thu chủ

nhiều năm và cĩ tính chất chuyển giao sử dụng qua các thế hệ. Vì vậy, quỹ sẽ cĩ số dư

tạm thời nhàn rỗi tương đối lớn trong khoảng thời gian dài.

Theo quy định tại Điều 17 Quyết định số 20/1998/QĐ-TTg ngày 26/1/1998 của

Thủ tướng Chính phủ, quỹ bảo hiểm xã hội tạm thời nhàn rỗi được đầu tư vào các lĩnh

vực sau:

- Mua trái phiếu, tín phiếu của Kho bạc Nhà nước và các Ngân hàng thương

mại của Nhà nước.

- Cho vay đối với Ngân sách Nhà nước, Quỹ Hỗ trợ đầu tư quốc gia (nay là Ngân hàng phát triển), các Ngân hàng thương mại Nhà nước.

- Đầu tư vào một số dự án và doanh nghiệp lớn của Nhà nước cĩ nhu cầu về

vốn được Thủ tướng Chính phủ cho phép và bảo trợ.

Như vậy sau khi cơ cấu tổ chức bộ máy được sắp xếp lại, quỹ bảo hiểm xã hội ngày càng phát triển, đối tượng ngày càng mở rộng nên số thu ngày càng tăng do đĩ thu đủ bù chi và cĩ số dư lớn. Cuối năm 1995 số dư quỹ là 746 tỷ đồng, tính đến

31/12/2002 số dư quỹ BHXH là 28.423 tỷ đồng.

Căn cứ số liệu của Bảng số 2.6, trước hết ta nhận thấy rằng: tỷ trọng số vốn được đầu tư là rất lớn so với số dư quỹ. Năm 1997 tỷ trọng vốn đem đi đầu tư so với (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

số dư quỹ là 69%; năm 2000 là 89%. Với số vốn đem đi đầu tư như vậy, danh mục đầu tư được thực hiện theo Quyết định số 20/QĐ-TTg. Tuy nhiên, chưa thực hiện được cơng tác đầu tư vào một số dự án và doanh nghiệp lớn của Nhà nước cĩ nhu cầu về

vốn được Thủ tướng Chính phủ cho phép và bảo trợ.

Trong giai đoạn này, lãi suất bình quân cho vay tính riêng cho từng năm hay

chung cho cả giai đoạn là tương đối thấp (Năm 1997 là 4,1%/năm, năm 2001 là

4,23%/năm). Nguyên nhân chính là vì cơ cấu vốn đầu tư tập trung vào cho Ngân sách

nhà nước và Quỹ hỗ trợ phát triển vay chiếm tỷ trọng khá lớn, đồng thời lãi suất cho

những nguồn vốn này được Chính phủ chỉ định, cĩ những nguồn vốn lãi suất áp dụng

mức 3,6%/năm, sau đĩ điều chỉnh lên 4,5%/năm. Do đĩ, kéo theo lãi suất bình quân cho vay thấp khơng phù hợp với lãi suất của thị trường vào từng thời điểm cho vay.

Một phần của tài liệu Đầu tư tài chính từ nguồn quỹ bảo hiểm xã hội nhàn rỗi tại việt nam (Trang 52 - 53)