5 Tỷ số giá trị thị trường (market–value ratio)

Một phần của tài liệu Đầu tư tài chính từ nguồn quỹ bảo hiểm xã hội nhàn rỗi tại việt nam (Trang 29 - 33)

- Nhà đầu tư cĩ tổ chức: là các định chế đầu tư thường xuyên mua bán chứng

b5 Tỷ số giá trị thị trường (market–value ratio)

Tỷ số giá trị thị trường cho thấy cơng ty được các nhà đầu tư đánh giá như thế

nào.

*- Thu nhập mỗi cổ phần – Earning per share (EPS)

Thu nhập mỗi cổ phần quyết định giá trị của cổ phần bởi vì nĩ đo lường sức thu

nhập chứa đựng trong một cổ phần, nĩ thể hiện thu nhập mà nhà đầu tư cĩ được do

mua cổ phần.

Thu nhập rịng của cổ đơng thường Thu nhập mỗi cổ phần =

Số lượng cổ phần thường

EPS cĩ thể hiểu đơn giản là một chỉ số nhằm đánh giá bản thân cơng ty tạo khả năng sinh lời từ đồng vốn của cổ đơng đĩng gĩp. Đây là chỉ số đánh giá trực tiếp phản

ánh hồn tồn nội tại của cơng ty về khả năng tạo ra lợi nhuận rịng (lợi nhuận cĩ thể

dùng chi trả cho cổ đơng) trên một cổ phần mà cổ đơng đĩng gĩp vốn chứ khơng từ

việc lên hay xuống giá cổ phiếu cơng ty trên thị trường chứng khốn. Chỉ số EPS càng cao thì cơng ty tạo ra lợi nhuận cổ đơng càng lớn và ngược lại. Ví dụ, nếu đạt 5.000 đồng trên một cổ phần thì điều đĩ cĩ nghĩa là cơng ty tạo ra lợi nhuận là 5% trên vốn

gĩp cổ đơng (giả sử mệnh giá một cổ phần là 100.000 đồng).

Như vậy, nếu một cơng ty chỉ đạt EPS khoảng 8 - 9% một năm thì chỉ bằng lãi suất tiền gửi ngân hàng thì cĩ nên mua khơng, đĩ là điều nhà đầu tư phải cân nhắc trước khi quyết định đầu tư. Nếu mua thì cĩ hai trường hợp xảy ra:

- Một là nhà đầu tư biết và hy vọng là cơng ty trong thời gian tới cĩ thể tăng lợi

nhuận do nhiều lý do như cơng ty đang mở rộng thị trường, đưa vào thị trường sản

phẩm mới, nâng cấp bộ máy quản lý đạt hiệu quả hơn… Đây là một quyết định phản

ánh thực tế cơng ty.

- Hai là nhà đầu tư thấy rằng trên thị trường chứng khốn, tâm lý các nhà đầu tư

khác quan tâm nhiều đến việc mua cổ phiếu cơng ty này cĩ thể cĩ lý do là cơng ty

được ưa chuộng, cĩ ngành nghề kinh doanh “hợp thời” ví như cơn sốt của cơng ty dot

com ( cơng ty Internet) trên thế giới vậy .

Nĩi tĩm lại, nếu cơng ty đạt được mức EPS từ 15% - 35 % là tỉ lệ tương đối

phổ biến tại Việt Nam, nĩ phản ánh tính ổn định trong hoạt động kinh doanh và giá vốn chấp nhận được của thị trường vốn.

*- Tỷ lệ chi trả cổ tức – Payout ratio

Chỉ tiêu tỷ lệ chi trả cổ tức nĩi lên cơng ty chi trả phần lớn thu nhập cho cổ đơng hay giữ lại để tái đầu tư. Đây là một nhân tố quyết định đến giá trị thị trường của

cổ phần.

Cổ tức mỗi cổ phần

Tỷ lệ chi trả cổ tức =

Thu nhập mỗi cổ phần

*- Tỷ số giá thị trường trên thu nhập – Price-earning ratio (P/E) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đây chỉ tiêu mà nhà đầu tư rất quan tâm vì nó thể hiện giá cổ phần đắt hay rẻ so với thu nhập.

Giá thị trường mỗi cổ phần

Tỷ số giá thị trường thu nhập =

Thu nhập mỗi cổ phần Trung bình ngành: 12,5

*- Tỷ suất cổ tức – Dividend yield

Cổ tức mỗi cổ phần

Tỷ suất cổ tức =

Thu nhập mỗi cổ phần

1.4- Lý thuyết danh mục đầu tư:

1.4.1- Quy trình quản lý danh mục đầu tư3

Theo PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt (năm 2007), Một danh mục đầu tư cĩ thể

bao gồm tất cả các chứng khốn được giao dịch trên thị trường như cổ phiếu, trái

phiếu, hay các giấy tờ sở hữu bất động sản…. quản lý danh mục đầu tư là quá trình liên tục và cĩ hệ thống gồm 4 bước:

Thứ nhất, xác định mục tiêu đầu tư. Trọng tâm của việc xác định mục tiêu là

xác định rõ mức độ rủi ro cĩ thể chấp nhận được của chủ đầu tư và mức lợi nhuận

tương thích với mức rủi ro đĩ.

Thứ hai, xây dựng các chiến lược phù hợp với mục tiêu bao gồm việc lập các

tiêu chuẩn và phân phối đầu tư.

Thứ ba, giám sát theo dõi những diễn biến giá cả tương đối của chứng khốn

trên thị trường, cả mức độ rủi ro và lợi nhuận mong đợi.

Thứ tư, điều chỉnh danh mục đầu tư phù hợp với diễn biến của thị trường và mục tiêu của nhà đầu tư.

Một danh mục đầu tư đơn giản là một tập hợp tài sản đầu tư của nhà đầu tư.

Một khi danh mục được thiết lập thì nĩ được cập nhật hoặc tái cân bằng bằng cách bán các chứng khốn hiện hữu và sử dụng tiền bán này để mua các chứng khốn mới, bằng

việc đầu tư thêm tiền nhằm làm tăng quy mơ tổng thể của danh mục và bán các chứng

khốn làm giảm quy mơ của danh mục. Các tài sản đầu tư cĩ thể được phân thành các loại lớn như cổ phiếu, trái phiếu, tài sản thực, hàng hĩa v.v.. Các nhà đầu tư làm hai

giữa các loại tài sản lớn, trong khi quyết định lựa chọn chứng khốn là sự lựa chọn

những chứng khốn cụ thể nào trong mỗi loại tài sản để nắm giữ.

Trên thực tế lý thuyết danh mục do Harry Markowit đề xướng vào năm 1960 là

một khám phá đầu tiên về việc đa dạng hĩa làm giảm thiểu rủi ro như thế nào và đề

xuất sử dụng độ lệch chuẩn và phương sai để đo lường rủi ro của từng chứng khốn và danh mục đầutư. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.4.2- Lợi nhuận và rủi ro

1.4.2.1- Định nghĩa li nhun và rủi ro:

Lợi nhuận (return) là thu nhập cĩ được từ một khoản đầu tư, thường được biểu

thị bằng tỷ lệ phần trăm giữa thu nhập và giá trị khoản đầu tư bỏ ra.

Rủi ro được định nghĩa là sự sai biệt của lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ

vọng.

1.4.2.2- Đo lường rủi ro

Rủi ro như vừa nĩi là một sự khơng chắc chắn, một biến cố cĩ khả năng xảy ra

và cũng cĩ khả năng khơng xảy ra. Để đo lường rủi ro người ta dùng phân phối xác

suất với hai tham số đo lường phổ biến là kỳ vọng và độ lệch chuẩn.

a- Lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn:

Lợi nhuận kỳ vọng, ký hiệu là E(R) được định nghĩa như sau: ) )( ( 1 ) (R R P E i n i i å =

= . trong đĩ Ri lợi nhuận ứng với biến cố i, Pi là xác suất

xảy ra biến cố i và n là số biến cố cĩ thể xảy ra. Như vậy lợi nhuận kỳ vọng chẳng qua

là trung bình gia quyền của các lợi nhuận cĩ thể xảy ra với trọng số chính là xác suất

xảy ra.

Để đo lường độ phân tán hay sai biệt giữa lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ

vọng, người ta dùng độ lệch chuẩn (σ). Độ lệch chuẩn chính là căn bậc 2 của phương

sai: P R E R i n i [ i ( )]2 1 - = å = s

b-Hệ số biến đổi (coefficient of variation)

Độ lệch chuẩn đơi khi cho chúng ta những kết luận khơng chính xác khi so sánh

rủi ro của hai dự án nếu như chúng rất khác nhau về quy mơ. Ví dụ xem xét hai dự án đầu tư A và B cĩ phân phối xác suất như sau:

Dự án A Dự án B

Lợi nhuận kỳ vọng, E(R) 0,08 0,24

Độ lệch chuẩn, σ 0,06 0,08

Nếu nhìn vào độ lệch chuẩn chúng ta thấy rằng độ lệch chuẩn của B lớn hơn A.

Liệu cĩ thể kết luận rằng dự án B rủi ro hơn A hay khơng? Nếu chỉ đơn thuần nhìn vào

độ lệch chuẩn cĩ thể kết luận như vậy, nhưng vấn đề ở đây là cần so sánh xem quy mơ

lợi nhuận kỳ vọng của hai dự án này như thế nào. Dự án B cĩ độ lệch chuẩn là 8% trong khi dự án A chỉ cĩ 6% nhưng lệch 8% của quy mơ lợi nhuận kỳ vọng là 1000$ sẽ

rất nhỏ so với lệch 6% của quy mơ lợi nhuận kỳ vọng 1 triệu $. Để khắc phục tình trạng này chúng ta dùng chỉ tiêu hệ số biến đổi CV (coefficient of variation): (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

)(R (R E CV = s

Trong ví dụ trên, dự án A cĩ CV = 0,75 trong khi dự án B cĩ CV = 0,33. Cĩ thể

nĩi dự án A rủi ro hơn dự án B.

Tĩm lại rủi ro là sự khơng chắc chắn, nĩ chính là sai biệt giữa giá trị thực tế so

với giá trị kỳ vọng. Rủi ro ở đây chính là sai biệt giữa lợi nhuận thực tế so với lợi

nhuận kỳ vọng. Để đo lường được rủi ro trước hết chúng ta phải xác định được lợi

nhuận kỳ vọng, kế đến xác định độ lệch chuẩn của lợi nhuận so với lợi nhuận kỳ vọng.

Ngồi ra, cần lưu ý loại trừ sự ảnh hưởng của yếu tố qui mơ bằng cách sử dụng hệ số

biến đổi CV để so sánh mức độ rủi ro khác nhau khi quy mơ lợi nhuận kỳ vọng khác nhau đáng kể.

1.4.3- Lợi nhuận và rủi ro của một danh mục đầu tư:

a- Lợi nhuận của danh mục đầu tư

Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư đơn giản chỉ là trung bình cĩ trọng số

của các lợi nhuận kỳ vọng của từng tài sản trong danh mục đầu tư. Trọng số ở đây

chính là tỷ trọng của từng loại tài sản trong danh mục đầu tư. Cơng thức tính lợi

nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư Ep(R) như sau:

)( ( ) ( 1 R E W R E j m j j p å =

= . trong đĩ Wj là tỷ trọng của tài sản j, Ej(R) là lợi

nhuận kỳ vọng của tài sản j, và m là tổng số tài sản cĩ trong danh mục đầu tư. b- Rủi ro của danh mục đầu tư

Rủi ro của danh mục đầu tư được đo lường bởi độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư.

Khơng giống lợi nhuận, việc xác định độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư rất

phức tạp do ảnh hưởng của yếu tố đồng phương sai (covariance), tức là mức độ quan

hệ giữa rủi ro của các tài sản trong danh mục đầu tư. Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư đượcxác định bởi cơng thức:

åå= = = = = m j k j m k k j p W W 1 , 1 s

s Trong đĩ m là tổng số tài sản cĩ trong danh mục đầu tư, Wj là tỷ trọng của tài sản j trong danh mục, Wk là tỷ trọng của tài sản k trong danh mục, và σj,k là đồng phương sai giữa lợi nhuận của tài sản j và k. Đồng phương

sai lợi nhuận của 2 tài sản là chỉ tiêu đo lường mức độ quan hệ tuyến tính giữa 2 tài

sản. Đồng phương sai được xác định bởi cơng thức:

σj,k = rj,kσjσk . Trong đĩ rj,k (đơi khi ký hiệu ρj,k) là hệ số tương quan kỳ vọng

giữa lợi nhuận của tài sản j và tài sản k, σj là độ lệch chuẩn lợi nhuận của tài sản j, và

σk là độ lệch chuẩn lợi nhuận của tài sản k.

Khi j = k thì hệ số tương quan rj,k = 1 và rj,kσj,σj = σj2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.4.4- Đa dạng hĩa danh mục đầu tư nhằm giảm rủi ro:

Xem phụ lục 5 – Trang 119

1.4.5- Xác định đường tập hợp các cơ hội đầu tư vào các tài sản rủi ro

Nhà đầu tư thiết lập danh mục đầu tư (P) trên cơ sở xem xét suất sinh lợi kỳ

vọng và phương sai (hay độ lệch chuẩn) của suất sinh lợi.

Một phần của tài liệu Đầu tư tài chính từ nguồn quỹ bảo hiểm xã hội nhàn rỗi tại việt nam (Trang 29 - 33)