1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của chi nhánh công ty Lelong Việt Nam tại Hà Nội pot

71 396 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Hạch toán nghiệp vụ xác định kết quả kết quả tiêu thụ hàng hoá...64 Phần thứ ba: Nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kết quả tiêu thụ hàn

Trang 1

"Hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ

hàng hoá tại Công ty cổ phần Dược phẩm Thiên Tân".

Vò ThÞ Hay - KTC - K13

Trang 2

MỤC LỤC

Lời nói đầu 1

Phần thứ nhất: Lý luận chung về hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kết quả tiêu thụ hàng hoá 3

I Sự cần thiết phải hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kết quả tiêu thụ hàng hoá 3

1 Khái niệm và đặc diểm của hàng hoá 3

2 Tiêu thụ được thực hiện như thế nào 3

3 Các phương thức tiêu thụ hàng hoá 4

a Phương thức tiêu thụ trực tiếp 4

b Phương thức tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận 5

c Phương thức bán hàng qua các đại lý ( ký gửi) 6

d Phương thức bán hàng trả góp: 6

e Phương thức tiêu thụ nội bộ 7

4 Các yêu cầu quản lý tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kết quả tiêu thụ hàng hoá 7

a Nội dung yêu cầu quản lý nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kết quả tiêu thụ hàng hoá 7

b Nội dung yêu cầu kế toán hàng hoá và xác định kết quả kết quả tiêu thụ hàng hoá 8

5 Vai trò của kế toán trong quản lý tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kết quả tiêu thụ hàng hoá 9

a Ý nghĩa của việc tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kết quả tiêu thụ hàng hoá 9

b Vai trò của kế toán trong quản lý tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kết quả tiêu thụ hàng hoá 10

6 Nhiệm vụ của kế toán trong quản lý tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kết quả tiêu thụ hàng hoá 10

II Đánh giá hàng hoá 12

1 Đánh giá hàng hoá theo giá vốn : 12

2 Đánh giá hàng hoá theo giá hạch toán 14

III Hạch toán chi tiết hàng hoá 14

2 Các phương pháp hạch toán chi tiết hàng hoá 15

a Phương pháp ghi thẻ song song 15

b Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 16

c Phương pháp sổ số dư 17

IV Hạch toán tổng hợp tiêu thụ hàng hoá 18

1 Hạch toán tiêu thụ hàng hoá theo phương pháp kê khai thường xuyên 18

Vò ThÞ Hay - KTC - K13

Trang 3

a Các chứng từ kế toán sử dụng 18

b Các tài khoản kế toán sử dụng 19

c Trình tự hạch toán 20

2 Hạch toán tiêu thụ hàng hoá theo phương pháp kiểm kê định kỳ 23

a Các tài khoản kể toán sử dụng 23

b Trình tự hạch toán: 24

3 Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu 25

a Chiết khấu bán hàng 25

b Hàng bán bị trả lại 25

c Giảm giá hàng bán 26

V Hạch toán tổng hợp xác định kết quả kết quả tiêu thụ hàng hoá 27

1 Hạch toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp 27

a Hạch toán chi phí bán hàng, 27

b Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 29

2 Hạch toán xác định kết quả kết quả tiêu thụ hàng hoá 30

a Các tài khoản sử dụng 30

b Trình tự hạch toán 31

VI Hệ thống sổ sách tổng hợp về hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kết quả tiêu thụ hàng hoá 32

Phần thứ hai: Tình hình thực tế về công tác tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần Dược liệu Thiên Tân 33

A Đặc điểm tình hình chung của Công ty cổ phần Dược phẩm Thiên Tân 33

I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 33

II Đặc điểm hoạt động sản xuấtcủa Công ty cổ phần Dược phẩm Thiên Tân 34

III Tổ chức bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 35

IV Cơ cấu tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh 40

xác định kết quả kết quả tiêu thụ hàng hoá 46

I Hạch toán tiêu thụ hàng hoá ở Công ty 46

1 Quản lý tiêu thụ hàng hoá tại Công ty 46

2 Các phương thức tiêu thụ Công ty đang áp dụng 47

3 Phương pháp tính giá vốn của Công ty 49

4 Hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá tại Công ty 49

5 Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu 61

6 Hạch toán tổng hợp nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm tại Công ty cổ phần Dược phẩm TWI 61

Vò ThÞ Hay - KTC - K13

Trang 4

II Hạch toán nghiệp vụ xác định kết quả kết quả tiêu thụ hàng

hoá 62

1 Hạch toán các khoản chi phí cho kết quả tiêu thụ hàng hoá 62

2 Hạch toán nghiệp vụ xác định kết quả kết quả tiêu thụ hàng hoá 64

Phần thứ ba: Nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kết quả tiêu thụ hàng hoá ở Công ty cổ phần Dược phẩm Thiên Tân 67

I Một số nhận xét về công tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kết quả tiêu thụ hàng hoá ở Công ty cổ phần Dược phẩm Thiên Tân 67

1 Nhận xét chung 67

2 Cụ thể tại Công ty cổ phần Dược phẩm Thiên Tân 68

a Ưu điểm 68

b Một số tồn tại cần khắc phục 69

II Một số kiến nghị nhàm hoàn thiện công tác tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kết quả tiêu thụ hàng hoá ở Công ty Cổ phần Dược phẩm Thiên Tân 70

Kết luận 71

Tài liệu tham khảo 72

LỜI NÓI ĐẦU

Chúng ta muốn tồn tại trong xã hội ngày nay, chúng ta phải lao động, nói đến lao động trước hết phải nói đến hoạt động sản xuất kết quả tiêu thụ hàng hoá, trong đó vấn đề cần quan tâm nhất là hiệu quả kinh tế Đây là sự so sánh giữa toàn bộ chi phí bỏ ra và kết quả thu lại được Muốn làm được điều này đòi hỏi mỗi chúng ta phải có tri thức trong hoạt động sản xuất và quản lý

Tiêu thụ hàng hoá là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kết quả tiêu thụ hàng hoá, nó có vị trí đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp,

nó góp phần to lớn đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp

Vò ThÞ Hay - KTC - K13

Trang 5

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khâu tiêu thụ hàng hoá của quátrình sản xuất, kết quả tiêu thụ hàng hoá tại các doanh nghiệp gắn liền với thịtrường, luôn luôn vận động và phát triển theo sự biến động phức tạp của cácdoanh nghiệp.

Chính vì vậy, công tác hạch toán tiêu thụ hàng hoá, luôn luôn đượcnghiên cứu, tìm tòi, bổ xung để được hoàn thiện hơn, cả về lý luận lẫn thựctiễn, nhằm mục đích không ngừng nâng cao chất lượng hàng hoá, hiệu quảcủa sản xuất, hiệu năng của quản lý

Trong những năm gần đây, thị trường nước ngoài là một vấn đề nổi trộivần quan tâm của các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá Từ khi thực hiện chínhsách mở cửa Việt Nam đã thiết lập được nhiều mối quan hệ hợp tác thươngmại với nhiều nước trên thế giới Ngược lại hàng hoá của các nước cũng trànvào Việt Nam với khối lượng khá lớn nên công tác hạch toán tiêu thụ hànghoá càng cần phải được hoàn thiện hơn

Cùng với sự gia tăng của các doanh nghiệp sản xuất thuốc trong nước

và khối lượng thuocó trên thị trường tăng với tốc độ nhanh cùng với chấtlượng, đa dạng về mẫu mã, phong phú về chủng loại Trong bối cảnh đó, mức

độ cạnh tranh trên thị trường thuốc phòng và chữa bệnh ngày càng gay gắt vàquyết liệt Để tồn tại và phát triển, ngoài việc sản xuất và cung cấp cho thịtrường một khối lượng sản phẩm nhất định với chất lượng cao, chủng loại,mẫu mã phù hợp với các doanh nghiệp cần phải thực hiện tốt công tác hạchtoán thiêu thụ hàng hoá

Xây dựng tổ chức công tác hạch toán kế toán khoa học hợp lý là mộttrong những cơ sở cung cấp thông tin quan trọng nhất cho việc ra quyết địnhchỉ đạo, điều hành sản xuất, kết quả tiêu thụ hàng hoá có hiệu quả Công tác

kế toán nói chung, hạch toán tiêu thụ hàng hoá nói riêng ở các doanh nghiệp

đã được hoàn thiện dần song mới chỉ đáp ứng được yêu câù của quản lý ở cácdoanh nghiệp với mức độ còn hạn chế Bởi vậy, bổ sung và hoàn thiện hơnnữa công tác kế toán nói chung, hạch toán tiêu thụ hàng hoá nói riêng luôn làmục tiêu hàng đầu ở các doanh nghiệp

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán tiêu thụ hànghoá, trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Dược phẩm Thiên Tân em

đã đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu lý luận của công việc hạch toán tiêu thụ hàng

Vò ThÞ Hay - KTC - K13

Trang 6

hoá ở Công ty Hoạt động tiêu thụ hàng hoá của Công ty rất đa dạng và phongphú, cùng với số vốn kiến thức ít ỏi học được trên ghế nhà trường, em mạnh

dạn chọn đề tài"Hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần Dược phẩm Thiên Tân".

Vì thời gian thực tập ngắn và bản thân em còn bị hạn chế nên đề tàikhông tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ đạochân tình của cô giáo để đề tài của em được hoàn thiện hơn

Nội dung chính của đề tài gồm 3 phần:

Phần I : Lý luận chung về hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết

quả tiêu thụ hàng hoá

Phần II : Tình hình thực tế về công tác tiêu thụ hàng hoá và xác định

kết quả kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần Dượcphẩm Thiên Tân

Phần III: Nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tiêu thụ

hàng hoá và xác định kết quả kết quả tiêu thụ hàng hoá tạiCông ty Cổ phần Dược phẩm Thiên Tân

PHẦN THỨ NHẤT

LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ

VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TRONG DOANH NGHIỆP KINH DOANH THƯƠNG MẠI

I SỰ CẦN THIẾT PHẢI HẠCH TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ

1 Khái niệm và đặc diểm của hàng hoá.

Hàng hoá được coi là mua vào khi thông qua quá trình mua bán vàdoanh nghiệp thương mại phải nắm được quyền sở hữu về hàng hoá (đã thanhtoán tiền hàng hoặc chấp nhận) Mục đích mua hàng hoá là để bán cho nhucầu tiêu dùng trong nước và mua để xuất khẩu ra nước ngoài Ngoài ra hàng

Vò ThÞ Hay - KTC - K13

Trang 7

hoá trong các doanh nghiệp thương mại có thể được sử dụng để góp vốn liêndoanh, để trả lương, thưởng, biếu tặng, quảng cáo, chào hàng hoặc đổi lấyhàng hoá khác.

2 Tiêu thụ được thực hiện như thế nào ?

Tiêu thụ hàng hoá là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị của hànghoá, tức là chuyển hoá vốn của doanh nghiệp từ trạng thái của vật chất tiền tệ

và hình thành kết qủa của bán hàng, trong đó doanh nghiệp giao hàng chokhách hàng và khách hàng trả tiền cho doanh nghiệp theo giá thoả thuận.Thông qua quá trình tiêu thụ, nhu cầu của người sử dụng một phần nào đóđược thoả mãn và giá trị của hàng hoá đó được thực hiện

Quá trình tiêu thụ cơ bản được chia làm hai giai đoạn :

- Giai đoạn thứ nhất: Đơn vị bán xuất giao hàng cho đơn vị mua thôngqua hợp đồng kinh tế đã được ký Đây là quá trình vận động của hàng hoánhưng chưa xác định được kết quả của việc bán hàng

- Giai đoạn thứ hai: Khi khách hàng nhận được hàng theo đúng chủngloại trên hợp đồng kinh tế, khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền Đếnđây quá trình bán hàng kết thúc, hàng hoá được coi là tiêu thụ và hình thànhkết quả kết quả tiêu thụ hàng hoá

Những đặc điểm của quá trình tiêu thụ :

- Có sự thỏa thuận giữa người mua, người bán về số lượng, chất lượngchất loại của hàng hoá trên cơ sở hợp đồng kinh tế

- Có sự thay đổi quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hoá từ người bánsang người mua thông qua quá trình bán hàng

- Người bán giao cho người mua một lượng hàng hoá và nhận được tiềnhoặc được chấp nhận thanh toán Khoản tiền này được gọi là doanh thu bánhàng, được dùng để bù đắp các khoản chi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuấtkết quả tiêu thụ hàng hoá và hình thành nên kết quả của việc tiêu thu hàng hoátrong kỳ của doanh nghiệp

Tiêu thụ hàng hoá bao gồm :

- Tiêu thụ ra ngoài: Là việc bán hàng cho các đơn vị khác hoặc cá nhântrong và ngoài doanh nghiệp

Vò ThÞ Hay - KTC - K13

Trang 8

- Tiêu thụ nội bộ: Là việc bán hàng giữa các đơn vị thành viên cùngtrong tổng công ty, tập đoàn

Khi tiêu thụ hàng hoá được thực hiện thì doanh nghiệp phải thực hiệnnghĩa vụ với Nhà nước theo luật định tính trên khối lượng sản phẩm tiêu thụ

ra ngoài doanh nghiệp hoặc tiêu thụ nội bộ

Giá bán đơn vị sản phẩm là giá bán thực tế ghi trên hoấ đơn GTGT, làcăn cứ đểtính doanh thu bán hàng thực hiện được trong kỳ

3 Các phương thức tiêu thụ hàng hoá :

Có 4 phương thức tiêu thụ hàng hoá chủ yếu

a Phương thức tiêu thụ trực tiếp :

Tiêu thụ trực tiếp là phương thức giao hàng cho người mua trực tiếp tạikho (hoặc trực tiếp taị phân xưởng không qua kho) của doanh nghiệp Hànghoá khi bàn giao cho khách hàng được khách hàng trả tiền hay chấp nhậnthanh toán, số hàng hoá này chính thức coi là tiêu thụ thì khi đó doanh nghiệpbán hàng mất quyền sở hữu về số hàng hoá đó Phương thức này bao gồm bánbuôn bán lẻ:

- Bán buôn:

Bán buôn là quá trình bán hàng cho các đơn vị sản xuất các đn vị kếtquả tiêu thụ hàng hoá thương mại để tiếp tục đưa vào quá trình sản xuất, giacông chế biến tạo ra sản phẩm mới hoặctiếp tục được chuyển bán Do đó đốitượng của bán buôn rất đa dạng và phong phú có thể là cơ sở sản xuất, đơn vịkết quả tiêu thụ hàng hoá thương mại trong nước và ngoài nước hoặc cáccông ty thương mại tư nhân

Đặc trưng của phương thức này là kết thúc nghiệp vụ bán hàng, hànghoá vẫn nằn trong lĩnh vực lưu thông, chưa đivào lĩnh vực tiêu dùng Hàngbán theo phương thức này thường là với khối lượng lớn và nhiều hình thứcthanh toán Do đó muốn quản lý tốt thì phải lập chứng từ cho từng lần bán

Khi thực hiện bán hàng, bên mua sẽ có người đến nhận hàng trực tiếptại kho của doanh nghiệp Khi người nhận đã nhận đủ số hàng và ký xác nhậntrên chứng từ bán hàng thì số hàng đó không thuoọc quyền sở hữu của doanhnghiệp nữa mà được coi là hàng đã bán Khi bên mua trả tiền hoặc chấp nhậnthanh toán thì doanh nghiệp hạch toán vào doanh thu và doanh nghiệp phảithực hiện nghĩa vụ Nhà nước

Vò ThÞ Hay - KTC - K13

Trang 9

Chứng từ kế toán sử dụng là hoá đơn GTGT hoặc phiếu xuất kho dodoanh nghiệp lập, chứng từ này được lập thành 3 liên: 1 liên giao cho ngườinhận hàng, 2 liên chuyển cho phòng kế toán để làm thủ tục thanh toá.

- Bán lẻ:

Theo hình thức này, hàng hoá đượcbán trực tiếp cho người tiêudùng,bán lẻ là giai đoạn cuối cùng của quá trình vận động của hàng hoá từ nơi sảnxuất đến nơi tiêu dùng Đối tượng của bán lẻ là mọi cá nhân trongvà ngoàinước muốn có một giá trị sử dụng nào đó không phân biệt giai cấp, quốc tịch

Đặc trưng cùa phương thức bán lẻ làkết thúc nghiệp vụ bán hàng thìsản phẩm rời khỏi lĩnh vực lưu thông đi vào lĩnh vực tiêu dùng giá trị sử dụngcủa sản phẩm được thực hiện Hàng bán lẻ thường có khối lượng nhỏ, vàthanh toán ngay và thường bằng tiền mặt nên thường ít lập chứng từ chotừnglần bán Bán lẻ đượcchia làm 2 hình thức:

+.Bán lẻ thu hồi trực tiếp

+ Bán lẻ thu hồi tập trung

b Phương thức tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận.

Căn cứ vào hợp đồng đã ký, đến ngày giao hàng, doanh nghiệp sẽ xuấtkho để chuyển hàng cho bên mua bằng phương tiện của mình hoặc đi thuêngoài đến địa điểm đã ghi trong hợp đồng, chi phí vận chuyển này do bên nàochịu tuỳ thuộc vào sự thoả thuận của hai bên và được ghi trong hợp đồng kinh

tế Hàng gửi đi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, khi người muathông báo đã được nhận hàng vàchấp nhận thanh toán thì số hàng đó được coi

là tiêu thụ, doanh nghiệp hạch toán và doanh thu

Chứng từ sử dụng trong trường hợp này là hoá đơn GTGT hoặc hoáđơn kiêm phiếu xuất kho do doanh nghiệp lập, chứng từ này được lập thành 4liên: 1 liên gửi cho người mua, 2 liên gửi cho phòng kế toán để làm thủ tụcthanh toán, 1 liên thủ kho giữ

c Phương thức bán hàng qua các đại lý ( ký gửi)

Hàng hoá gửi đại lý bán vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp vàchưa được coi là tiêu thụ.Doanh nghiệp chỉ được hạch toán và doanh thu khibên nhận đại lý thanh toán tiền hoặc chấp nhận thanh toán Khi bán được

Vò ThÞ Hay - KTC - K13

Trang 10

hàng thì doanh nghiệp phải trả cho người nhận đạ ilý một khoản tiền gọi làhoa hồng Khoản tiền này được coi như một phần chi phí bán hàng và đượchạch toán vào tài khoản bán hàng

Doanh nghiệp có nghĩa vụ nộp thuế tiêu thụ mà không được trừ đi phầnhoa hồng trả cho bên nhận đạilý

* Các trường hợp hàng hoá gửi đi được coi là tiêu thụ

- Hàng hoá bán bán theo phương thức bán hàng trực tiếp

- Hàng hoá gửi bán chỉ được coi làtiêu thụ và hạch toán vào doanh thu

và giá vốn trong các trường hợp sau :

+ Doanh nghiệp nhận được tiền do khách hàng trả

+ Khách hàng đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán

+ Khách hàng đã ứng trước số tiền mua hàng về số hàng sẽ chuyển đến.+ Số hàng gửi bán áp dụng phương thức thanh toán theo kế hoạchthông qua nhân hàng

d Phương thức bán hàng trả góp:

Theo phương thức này, khi giao hàng cho người mua thì lượng hàngchuyển giao được coi là tiêu thụ và doanh nghiệp mất quyền sở hữu lượnghàng đó Theo phương thức này người mua sẽ trả tiền làm nhiều lần theo hợpđồng ban đầu và giá bán bao giờ cũng cao hơn giá bán theo phương thứcthông thường Phần chênh lệch này chính là tiền lãi phát sinh do khách trảchậm, trả nhiều lần, số tiền lãi này được hạch toán vào toản thu nhập củahoạt động tài chính Doanh nghiệp bán hàng được phản ánh ngay tại thờiđiểm giao hàng cho khách hàng theo giá bán lẻ bình thường Người mua sẽthanh toán lần đầu tại thời điểm mua Số tiền còn lại người mua chấp nhậnthanh toán dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi xuất nhất định.Thông thường số tiền thanh toán ở các kỳ bằng nhau, trong đó một phần làdoanh thu gốc một phần là lãi suất trả chậm

e Phương thức tiêu thụ nội bộ.

Tiêu thụ nội bộ là việc mua bán sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụgiữa các đơn vị chính với các đơn vị trực thuộc hay giữa các đơn vị trực thuộcvới nhau trong cùng một công ty, tập đoàn, liên hiệp các xí nghiệp Ngoài ra,

Vò ThÞ Hay - KTC - K13

Trang 11

coi là tiêu thụ nội bộ còn bao gồm các khoản sản phẩm, hàng hoá dịch vụ xuấtbiếu, tặng, xuất trả lương, thưởng, xuất dùng cho hoạt động sản xuất kết quảtiêu thụ hàng hoá

4 Nhiệm vụ của kế toán trong quản lý tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kết quả tiêu thụ hàng hoá.

Để đáp ứng yêu cầu nói trên, kế toấn tiêu thụ hàng hoá và xác định kếtquả kết quả tiêu thụ hàng hoá có những nhiệm vụ sau:

- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, chính xác và kịp thời khối lượng vàhàng hoá bán ra và giá vốn chính xác của chúng nhằm xác định đúng kết quảkết quả tiêu thụ hàng hoá nói chung hoặc từng loại hàng hoá, nhóm hàng hoá,hàng hoá riêng lẻ nói riêng, các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp, cũng như phân bổ chúng cho các đối tượng có liên quan

- Xác định chính xác kết quả của từng loại hoạt động sản xuất kết quảtiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp, phản ánh, giám đối tình hình phân phốilợi nhuận

- Lập và gửi báo cáo tiêu thụ, doanh thu, kết quả kết quả tiêu thụ hànghoá theo yêu cầu quản lý của ban lãnh đạo Định kỳ phân tích kinh tế đối vớihoạt động tiêu thụ hàng hoá, thu nhập và phân phối lợi nhuân, tư vấn cho banlãnh đạo lựa chọn phương án kết quả tiêu thụ hàng hoá cnó hiệu quả nhất

Để thực hiện tốt nhiệm vụ đó kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kếtquả kết quả tiêu thụ hàng hoá cần thực tốt các nội dung sau:

Thứ nhất: Tổ chức tốt hệ thống chứng từ ghi chép ban đầu và trình tựluân chuyển chứng từ

Thứ hai: Kế toán phải đầy đủ các chứng từ hợp pháp ban đầu quy địnhtừng nghiệp vụ tiêu thụ, tổ chức luân chuyển chứng từ ghi sổ kế toán mộtcách khoa học, hợp lý nhằm phản ánh được các số liêụ phục vụ cho công tácquản lý sản xuất, kết quả tiêu thụ hàng hoá,tránh ghi chép trùng lặp không cầnthiết, nâng cao hiệu quả của công tác kế toán

Thứ ba: Báo cáo kịp thời, thường xuyên tình hình tiêu thụ hàng hoá vàthanh toán theo từng loại hàng hoá, nhóm hàng hoá, từng hợp đồng kinh tế,từng đối tượng thanh toán Đảm bảo yêu cầu quản lý, giám đốc hàng bántrên các yếu tố: số lượng, chất lượng, chủng loại, thời gian

Vò ThÞ Hay - KTC - K13

Trang 12

Thứ tư: Tổ chức vận dụng tốt hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống sổsách kế toán sao cho phù hợp với đặc điểm sản xuất, kết quả tiêu thụ hàng hoácủa doanh nghiệp.

II HẠCH TOÁN CHI TIẾT HÀNG HOÁ

1 Chứng từ sử dụng: Bao gồm các chứng từ chủ yếu sau:

- Phiếu nhập kho

- Phiếu xuất kho

- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho

- Biên bản kiểm kê

- Hoá đơn GTGT

- Hoá đơn bán hàng (nếu có)

Ngoài các chứng từ sử dụng bắt buộc thống nhất theo quy định của Nhànước, các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán có tính chấthướng dẫn hoặc chứng từ kế toán đặc thù tự tin (Nếu được phép của Bộ tàichính hoặc Tổng cục thuế) tuỳ thuộc và điều kiện cụ thể của doanh nghiệp vềlĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế và các hình thức sở hữu khác nhau

2 Các phương pháp hạch toán chi tiết hàng hoá.

a Phương pháp ghi thẻ song song.

- Nguyên tắc của phương pháp

+ Kho: Thủ kho ghi chép sự biến động nhập xuất, tồn về hiện vật

+ Phòng kế toán: Ghi chép sự biến động của hàng hoá về hiện vật, giátrị trên sổ chi tiết

từ nhập, xuất do thủ kho gửi lên sau khi đã được kiểm tra hoàn chỉnh và đầy

đủ Cuối tháng, sau khi xác định được giá trị hàng hoá nhập, xuất, tồn kế toánmới tiến hành ghi sổ (thẻ) chi tiết theo chỉ tiêu giá trị

- Sơ đồ phương pháp ghi thẻ song song

Vò ThÞ Hay - KTC - K13

Trang 13

* Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu.

* Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và bộ phận kế toán còn trùnglặp về chỉ tiêu số lượng Việc kiểm tra đối chiếu thường tiến hành vào cuốitháng nên hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán

* Phạm vi sử dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp có ít chủng loạihàng hoá, nghiệp vụ nhập, xuất ít, không thường xuyên, trình độ chuyên môncủa kế toán thấp

b Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

kê nhập, xuất cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếuluân chuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp

- Sơ đồ phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Bảng kê xuất

Chứng từ xuất

Trang 14

* Ưu điểm: Khối lượng ghi chép của kế toán được giảm bớt (Chỉ ghimột lần vào cuối tháng).

* Nhược điểm: Việc ghi sổ vẫn còn trùng lặp, việc kiểm tra đối chiếugiữa kho và phòng kế toán chỉ tiến hành vào cuối tháng nên hạn chế tác dụngkiểm tra trong công tác quản lý

* Phạm vi sử dụng: Thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất ít cácnghiệp vụ nhập, xuất, không bố trí riêng kế toán chi tiết hàng hoá và không cóđiều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập, xuất hàng ngày

c Phương pháp sổ số dư.

- Nguyên tắc:

+ Kho: Thủ kho ghi chép sự biến động nhập, xuất, tồn về hàng hoá.Cuối tháng trên cở tồn cuối tháng trên thẻ kho về hiện vật vào sổ số dư do kếtoán lập, được ghi vào cột số lượng

+ Phòng kế toán: Ghi chép sự biến động nhập, xuất, tồn của hàng hoátrên bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn

+ Ở phòng kế toán: Định kỳ kế toán xuống kho để kiểm tra việc ghichép trên thẻ kho của thủ kho Sau đó nhận chứng từ nhập xuất về phòng kế

Vò ThÞ Hay - KTC - K13

Trang 15

toán và tiến hành hoàn thiện phân loại theo từng nhóm, loại hàng hoá Kế toántổng hợp giá trị của chúng theo từng nhóm, loại để ghi vào bảng kê nhập hoặcbảng kê xuất hàng hoá rồi căn cứ vào số liệu trên các bảng kê này để ghi vàobảng kê luỹ kế nhập, xuất.

Cuối tháng căn cứ vào số liệu trên cột tổng cộng ở bảng luỹ kế để ghivào bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho hàng hoá Sau đó tính ra số tồn khotheo nhóm, loại để ghi vào bảng kê luỹ kế

Cũng ở thời điểm cuối tháng, sau khi nhận được sổ số dư do thủ khochuyển lên, kế toán căn cứ vào số lượng và đơn giá của từng loại hàng hoátồn kho để tính ra chỉ tiêu giá trị của số dư và ghi vào cột "thành tiền" trên sổ

số dư Số liệu này được đối chiếu với số liệu cột tồn kho trên bảng tổng hợp

và hai số liệu này phải trùng nhau

- Sơ đồ Phương pháp sổ số dư

III HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TIÊU THỤ HÀNG HOÁ.

1 Hạch toán tiêu thụ hàng hoá theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Phiếu giaonhận chứng

từ nhập

Bảng kê luỹ

kế nhập xuất - tồn

-Phiếu giaonhận chứng

từ xuấtGhi chú:

Ghi h ng ng yàng ngày àng ngày

Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu

Trang 16

- Giấy báo Có của ngân hàng, phiếu thu

b Các tài khoản kế toán sử dụng.

- Tài khoản 156 - Hàng hoá: Tài khoản này được sử dụng để phản ánhgiá trị hiện có, tình hình biến động của các loại hàng hoá nhập kho của doanhnghiệp theo giá thành thực tế (giá thành công xưởng thực tế)

Bên Nợ: Các Nghiệp vụ ghi tăng

Bên Có: Các Nghiệp làm giảm giá

Dư Nợ: Giá thành thực tế

- Tài khoản 157 - Hàng gửi bán: Tài khoản này được sử dụng để theodõi giá trị sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng, nhờđại lý, ký gửi, hay giá trị lao vụ dịch vụ đã hoàn thành bàn giao cho người đặthàng, người mua nhưng chưa được chấp nhận thanh toán

Bên Nợ: Giá trị sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ gửi bán, đại lýhoặc đã thực hiện với khách hàng nhưng chưa được chấp nhận thanh toán

Bên Có: + Giá trị sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã được khách

hàng thanh toán hoặ chấp nhận thanh toán

+ Giá trị hàng gửi bán bị từ chối, trả lại

Dư nợ: Giá trị hàng gửi bán chưa được chấp nhận

- Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng: Tài khoản này được dùng đểphản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp và các khoảngiảm doanh thu từ đó tính ra doanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ Tổng sốdoanh thu bán hàng ghi nhận ở đây có thể là tổng giá thanh toán (Với cácdoanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp cũng như đối vớicác đối tượng chịu thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt) hoặc giá không cóthuế GTGT (Với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấutrừ)

Bên Nợ: + Số thuế phải nộp (tiêu thụ đặc biệt, xuất khẩu) tính trên

doanh số bán trong kỳ

+ Giảm giá hàng bán và doanh thu của hàng bán bị trả lại (kết

chuyển trừ vào doanh thu)

+ Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản 911

Vò ThÞ Hay - KTC - K13

Trang 17

Bên Có: Tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong

kỳ

Tài khoản 511 cuối kỳ không có số dư

Tài khoản này được chi tiết thành 4 tiểu khoản

+ Tài khoản 5111 - Doanh thu bán hàng hoá

+ Tài khoản 5112 - Doanh thu bán thành phẩm

+ Tài khoản 5111 - Doanh thu cung cấp dịch vụ

+ Tài khoản 5111 - Doanh thu trợ cấp, trợ giá

- Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng nội bộ: Tài khoản này đượcdùng để phản ánh doanh thu của số hàng hoá, lao vụ, dịch vụ, sản phẩm tiêuthụ nội bộ giữa các xí nghiệp trực thuộc trong cùng một Tổng công ty, công

ty tập đoàn

Tài khoản này được mở chi tiết thành 3 tiểu khoản

+ Tài khoản 5121 - Doanh thu bán hàng hoá

+ Tài khoản 5122 - Doanh thu bán sản phẩm

+ Tài khoản 5123 - Doanh thu cung cấp dịch vụ

(Nội dung phản ánh tương tự như tài khoản 511)

- Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán: Tài khoản này dùng để theo dõigiá vốn của hàng hoá, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ

Bên Nợ: Giá vốn của hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã cung cấp (đã đượccoi là tiêu thụ trong kỳ)

Bên có: Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ

Tài khoản 632 cuối kỳ không có số dư

Ngoài ra trong quá trình hạch toan tiêu thụ hàng hoá kế toán còn phải

sử dụng một số tài khoản sau: TK 333, TK 521, Tk 531, TK 532, TK 111, TK112

Trang 18

(1) Xuất kho hàng hoá theo giá vốn.

(2) Tổng giá thanh toán có thuế GTGT

* Phương thức bán lẻ: Hạch toán theo sơ đồ sau

(1) Chuyển hàng xuống cửa hàng bán lẻ

(2) Giá vốn hàng bán được xác định là tiêu thụ

(3) Tổng giá thanh toán có thuế GTGT

* Phương thức tiêu thụ hàng hoá theo phương thức chuyển hàng chờ chấpnhận: Hạch toán theo sơ đồ

(1) Xuất kho hàng hoá theo gửi đi bán

(2) Giá vốn hàng gửi bán được chấp nhận là tiêu thụ

(3) Tổng giá thanh toán có thuế GTGT

TK 156 TK 157 TK 632 TK 511 TK 111, 112

(1)

TK 3331

(3)(2)

(6)

Trang 19

(1) Doanh thu theo giá bán thu tiền ngay (không kể thuế GTGT).

(2) Thuế GTGT phải nộp tính trên giá bán thu tiền ngay

(3) Lợi tức trả chậm

(4) Số tiền người mua trả lần đầu

(5) Tổng số tiền còn phải thu của người mua

(6) Thu tiền của người mua các kỳ sau

* Phương thức bán hàng qua các đại lý (ký gửi)

(1) Xuất kho hàng hoá gửi bán

(2a) Giá vốn hàng hoá được xác định là tiêu thụ

(2b) Tổng giá thanh toán, thuế GTGT phải nộp,

hoa hồng cho bên nhận đại lý

(3) Thuế GTGT tính trên hoa hồng (nếu có)

- Đối với bên nhận đại lý

TK 331

Phải trả cho chủ h ng àng ngày

Trang 20

2 Hạch toán tiêu thụ hàng hoá theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

a Các tài khoản kể toán sử dụng.

- Tài khoản 155 - Hàng hoá

Bên Nợ: Trị giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ

Bên Có: Kết chuyển trị giá thành phẩm tồn kho đầu kỳ

Dư Nợ: Trị giá thành phẩm tồn kho tại thời điểm kiểm kê

- Tài khoản 157 - Hàng gửi bán:

Bên Nợ: Trị giá hàng gửi bán cuối kỳ

Bên Có: Kết chuyển trị giá hàng gửi bán đầu kỳ

Dư nợ: Trị giá hàng gửi bán chưa bán được tại thời điểm kiểm kê

- Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán

Bên Nợ: - Giá vốn hàng bán chưa tiêu thụ đầu kỳ

- Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ sản xuất hoàn thànhtrong kỳ

Bên Có: - Kết chuyển giá vốn hàng bán chưa tiêu thụ cuối kỳ

- Kết chuyển giá vốn hàng bán chưa tiêu thụ trong kỳ.Tài khoản này cuối kỳ không có số dư

- Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản: TK 511, TK 512, TK

521, TK 531, TK 532, TK 154

Vò ThÞ Hay - KTC - K13

Trang 21

(3) Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

(4) Trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ

(5) Kết chuyển giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ

(6) Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ

(7) Kết chuyển các khoản giảm trừ

(8) Kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả kết quả tiêu thụ hàng hoá

(9) Phản ánh hàng hoá được coi là tiêu thụ

3 Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu.

a Chiết khấu thương mại

- Nội dung: Về thực chất, chiết khấu bán hàng được coi là một khoản

chi phí cho những khách hàng mua hàng hoá với số lượng lớn, thanh toán

Trang 22

trước thời hạn thoả thuận nhằm mục đích khuyến khích khách hàng muahàng cho doanh nghiệp.

Tài khoản 531 - Hàng bán bị trải lại

Bên Nợ: Tập hợp các khoản doanh thu của số hàng hoá đươch xác định

là tiêu thụ bị trả lại

Bên Có: Kết chuyển doanh thu của số hàng bán bị trả lại

Tài khoản 531 cuối kỳ không có số dư

- Trình tự hạch toán

(1) Phản ánh giá vốn của hàng bán bị trả lại nhập kho

(2) Phản ánh hàng bán bị trả lại (Với doanh nghiệp tính thuế GTGT theophương pháp khấu trừ)

Trang 23

(3) Phản ánh hàng bán bị trả lại (Với doanh nghiệp tính thuế GTGT theophương pháp trực tiếp, hay hàng không chịu thuế GTGT).

(4) Cuối kỳ kết chuyển điều chỉnh giảm doanh thu

c Giảm giá hàng bán.

- Nội dung: Giản gián hàng bán là những khoản giảm giá, bớt giá, hồikhấu cho bên mua vì những lý do như hàng bán bị kém phẩm chất, kháchhàng mua hàng với số lượng lớn

- Tài khoản sử dụng

Tài khoản 532 - Giảm giá hàng bán

Bên Nợ: Tập hợp các khoản giảm giá hàng bán chấp thuận cho ngườimua trong kỳ

Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số giảm hàng bán

Tài khoản 532 cuối kỳ không có số dư

- Trình tự hạch toán:

IV HẠCH TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ

1 Hạch toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

a Hạch toán chi phí bán hàng

- Khái niệm: Chi phí bán hàng là những khoản chi phí mà doanh nghiệp

bỏ ra có liên quan đến hoạt động tiêu thụ hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳnhư chi phí nhân viên bán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, quảng cáo

- Tài khoản sử dụng

Tài khoản 641 - Chi phí bán hàng

Bên Nợ: Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ

Trang 24

Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.

- Kết chuyển chi phí bán hàng

Tài khoản 641 cuối kỳ không có số dư và chi tiết thành 7 tiểu khoản

TK 6411 - Chi phí nhân viên

TK 6412 - Chi phí vật liệu bao bì

Trang 26

(1) Chi phí tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên bán hàng.

(2) Xuất kho vật liệu phục vụ bán hàng

(3) Trích khấu hao tài sản cố định bộ phận bán hàng

(4a) Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng 1 lần

(4b) Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng phân bổ nhiều lần

(5) Chi phí dịch vụ mua ngoài

(6a) Chi phí bằng tiền thực tế phát sinh

(6b) Phân bổ chi phí trước

(7a) Trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ

(7b) Chi phí sửa chữa TSCĐ thực tế

(8) Cuối kỳ kết chuyển chi phí tính vào chi phí bán hàng trong kỳ

(9) Kết chuyển chi phí bán hàng tính vào kỳ sau

(10) Thực hiện kết chuyển vào kỳ sau

b Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Khái niệm: Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí phátsinh có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp màkhoong tách riêng ra được cho bất kỳ một hoạt động nào Chi phí quản lýdoanh nghiệp bao gồm nhiều loại như chi phí quản lý kết quả tiêu thụ hànghoá, quản lý hành chính và chi phí chung khác

- Tài khoản sử dụng

Tài khoản 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

Bên Nợ: Tập hợp toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phátsinh trong kỳ

Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp

- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp

Tài khoản 642 cuối kỳ không có số dư và được chi tiết thành:

TK 6421 - Chi phí nhân viên quản lý

TK 6422 - Chi phí vật liệu quản lý

TK 6423 - Chi phí đồ dùng văn phòng

Vò ThÞ Hay - KTC - K13

Trang 27

TK 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ.

Chi phí khấu hao

Chi phí theo dự toán

Chi phí dịch vụ mua ngo i àng ngày

v chi phí b àng ngày ằng tiền khác

TK 333

Kết chuyển chi phí quản

lý doanh nghiệp

TK 1422

Chờ kết chuyển

Kết chuyển

v o k àng ngày ỳ sau

TK 911

Trừ v o k àng ngày ết quả

Trang 28

2 Hạch toán xác định kết quả kết quả tiêu thụ hàng hoá.

a Các tài khoản sử dụng.

- Tài khoản 911 - Xác định kết quả kết quả tiêu thụ hàng hoá

Bên Nợ: - Chi phí sản xuất kết quả tiêu thụ hàng hoá liên quan đến

hàng tiêu thụ (Giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phíquản lý doanh nghiệp)

- Chi phí hoạt động tài chính và chi phí hoạt động bất thường

- Kết chuyển kết quả các hoạt động kết quả tiêu thụ hàng hoá(lợi nhuận)

Bên Có: - Tổng số doanh nghiệp thu thuần về tiêu thụ trong kỳ

- Tổng số thu nhập thuần hoạt động tài chính và hoạt động bấtthường

- Kết chuyển kết quả các hoạt động kết quả tiêu thụ hàng hoá(lỗ)

Tài khoản 421 - Lãi chưa phân phối

Bên Nợ: Phản ánh số lỗ về hoạt động kết quả tiêu thụ hàng hoá củadoanh nghiệp trong kỳ và tình hình phân phối lợi nhuận

Bên Có: Phản ánh số thực lãi về hoạt động kết quả tiêu thụ hàng hoá

trong kỳ của doanh nghiệp, số lãi cấp dưới nộp lên, số lỗđược cấp trên bù và việc xử lý các khoản lỗ về kết quả tiêuthụ hàng hoá

Số dư bên Có: Số lãi chưa phân phối, sử dụng

Tài khoản 421 chia thành 2 tiểu khoản

TK 4211 - Lãi năm trước

TK 4212 - Lãi năm nay

Trang 29

(1) Kết chuyển doanh thu thuần trong kỳ.

(2) Kết chuyển giá vốn của hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ

(3) Kết chuyển chi phí bán hàng trong kỳ

(4) Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ

(5) Kết chuyển chi phs bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp còn lại của kỳtrước (đang chờ kết chuyển) trừ vào kết quả kỳ này

(6) Kết chuyển kết quả lãi

(7) Kết chuyển kết quả lỗ

V HỆ THỐNG SỔ SÁCH TỔNG HỢP VỀ HẠCH TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ

`VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ.

Trang 30

Sổ, thẻ kếtoán chitiết

Báo cáo t iàng ngàychính

Bảngtổnghợpchi tiết

Ghi h ng ng y àng ngày àng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

Trang 31

Vò ThÞ Hay - KTC - K13

Trang 32

Báo cáo t iàng ngàychính

Bảng tổng hợpchi tiết

Ghi h ng ng y àng ngày àng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

Sổ Nhật ký chung

Trang 33

PHẦN THỨ HAI

HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI

CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM THIÊN TÂN

A ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY

DƯỢC PHẨM THIÊN TÂN

I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC THIÊN TÂN

Công ty cổ phần Dược Thiên Tân là một doanh nghiệp cổ phầnhoạt động trong lĩnh vực thương mại Sự ra đời xây dựng và phát triểncủa Công ty gắn với sự phát triển của ngành kinh tế kỹ thuật và yêu cầucủa nền kinh tế Trong suốt 10 năm hoạt động của mình, Công ty đãđóng góp không nhỏ cho ngành Dược nói riêng và cho sự phát triển nềnkinh tế nói chung

Công ty cổ phần Dược Thiên Tân được thành lập năm 1995 vớitên gọi cũ là Công ty TNHH Dược Thanh Thảo chuyên sản xuất vàbuôn bán dược phẩm phục vụ cho nhu cầu chữa bệnh của nhân dân.Hình thức phân phối chủ yếu là bán buôn cho các quầy thuốc đại lý vàcác khách hàng khác là các công ty dược

Năm 2005, Công ty được đổi tên thành Công ty cổ phần DượcThiên Tân

Trong những năm gần đây với cơ chế thị trường, Công ty cũngnhư các doanh nghiệp ngoài quốc doanh khác, đã gặp không ít khó khăntrong việc tìm kiếm nguồn hàng, thị trường tiêu thụ, thiếu vốn lưuđộng, vốn đầu tư để mở rộng khả năng kinh doanh… Trước hoàn cảnh

đó, lãnh đạo Công ty đã có nhiều cố gắng, cùng nhau bàn bạc tháo gỡvướng mắc, từng bước bố trí lại cơ cấu tổ chức, dây chuyền công nghệ,nghiên cứu, bám sát thị trường để tạo ra các loại sản phẩm mới, đa dạng

Vò ThÞ Hay - KTC - K13

Trang 34

hoá mặt hàng, tìm các biện pháp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm,với hình thức và mẫu mã đa dạng, đồng thời không ngừng nâng caochất lượng sản phẩm Vì vậy công ty vẫn có bước phát triển vững chắc,từng bước thích ứng với cơ chế mới, cung ứng thuốc kịp thời phục vụchăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân cả về số lượng và chủng loại vớichất lượng ngày càng cao, sản phẩm của Công ty đã khẳng định được vịtrí trên thị trường, đời sống cán bộ công nhân viên được đảm bảo vànâng cao.

II ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG

TY CỔ PHẦN DƯỢC THIÊN TÂN

Trong suốt quá trình hoạt động của mình, Công ty có nhiệm vụchủ yếu phục vụ loại hỗn hợp đặc biệt đó là thuốc và nguyên liệu sảnxuất thuốc

Trong sự phát triển của nền kinh tế tiên tiến, hoạt động của Công

ty có nhiều thay đổi Ngoài vấn đề phải đảm bảo cung cấp thuốc men vànguyên liệu để sản xuất thuốc theo yêu cầu của ngành và của Bộ Y tếhiện nay Công ty còn kinh doanh các loại nguyên liệu thuốc, thuốcthông thường, thuốc chuyên khoa, biệt dược, bông, dụng cụ y tế nhằmmục đích thu lợi nhuận

III TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN

Tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ

mô của Nhà nước, cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty thay đổi nhằmđảm bảo tính tối ưu, linh hoạt và phù hợp với tình hình sản xuất kinhdoanh của Công ty

Là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, với nhiệm vụ chủyếu là sản xuất kinh doanh mặt hàng tân dược, hiện nay mô hình quản

Vò ThÞ Hay - KTC - K13

Trang 35

lý của Công ty được tổ chức theo chế độ một thủ trưởng với mô hìnhnhư sau:

MÔ HÌNH QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

IV CƠ CẤU TỔ CHỨC HỆ THỐNG SẢN XUẤT KINH DOANH

Với tổng diện tích khoảng 5000m2 cho nơi làm việc, dây chuyềnsản xuất và các phòng ban phân xưởng, Công ty đã xây dựng 3 phânxưởng sản xuất chính và 1 phân xưởng sản xuất phụ Trong các phânxưởng sản xuất chính lại chia thành các tổ sản xuất, mỗi tổ có một

chất lượng

Phân xưởng tiêm

Phân xưởng viên

Phân xưởng chế phẩm

cung ứng

Phòng Thị trường

Phòng Đầu tư xây dựng

cơ bản

Phòng Bảo vệ

Phòng

Y tế

Nhóm Marketing

Ngày đăng: 14/08/2014, 16:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kê tổng hợp N - X - TGiải thích sơ đồ: - Luận văn: Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của chi nhánh công ty Lelong Việt Nam tại Hà Nội pot
Bảng k ê tổng hợp N - X - TGiải thích sơ đồ: (Trang 12)
Bảng kê  nhập - Luận văn: Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của chi nhánh công ty Lelong Việt Nam tại Hà Nội pot
Bảng k ê nhập (Trang 13)
Bảng kê luỹ  kế nhập -  xuất - tồn - Luận văn: Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của chi nhánh công ty Lelong Việt Nam tại Hà Nội pot
Bảng k ê luỹ kế nhập - xuất - tồn (Trang 15)
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN VÀ CÁC MẪU SỔ KẾ TOÁN  CỦA HÌNH THỨC NHẬT KÝ SỔ CÁI - Luận văn: Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của chi nhánh công ty Lelong Việt Nam tại Hà Nội pot
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN VÀ CÁC MẪU SỔ KẾ TOÁN CỦA HÌNH THỨC NHẬT KÝ SỔ CÁI (Trang 28)
Bảng tổng hợp  chứng từ gốc - Luận văn: Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của chi nhánh công ty Lelong Việt Nam tại Hà Nội pot
Bảng t ổng hợp chứng từ gốc (Trang 29)
Bảng cân đối số  phát sinh - Luận văn: Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của chi nhánh công ty Lelong Việt Nam tại Hà Nội pot
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 31)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC THIÊN TÂN - Luận văn: Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của chi nhánh công ty Lelong Việt Nam tại Hà Nội pot
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC THIÊN TÂN (Trang 35)
Hình thức sổ sách mà Công ty áp dụng hiện nay là hình thức nhật  ký chứng từ. Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ của Công  ty theo sơ đồ sau: - Luận văn: Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của chi nhánh công ty Lelong Việt Nam tại Hà Nội pot
Hình th ức sổ sách mà Công ty áp dụng hiện nay là hình thức nhật ký chứng từ. Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ của Công ty theo sơ đồ sau: (Trang 39)
Hình thức thanh toán: Ngày 16 - 05 - 2005 Phương thức thanh toán: Tiền mặt - Luận văn: Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của chi nhánh công ty Lelong Việt Nam tại Hà Nội pot
Hình th ức thanh toán: Ngày 16 - 05 - 2005 Phương thức thanh toán: Tiền mặt (Trang 46)
Bảng kê số 1 có mẫu sau: - Luận văn: Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của chi nhánh công ty Lelong Việt Nam tại Hà Nội pot
Bảng k ê số 1 có mẫu sau: (Trang 50)
BẢNG KÊ BÁN LẺ HÀNG HOÁ - Luận văn: Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của chi nhánh công ty Lelong Việt Nam tại Hà Nội pot
BẢNG KÊ BÁN LẺ HÀNG HOÁ (Trang 54)
BẢNG KÊ SỐ 10 - Luận văn: Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của chi nhánh công ty Lelong Việt Nam tại Hà Nội pot
10 (Trang 57)
BẢNG KÊ SỐ 10 - Luận văn: Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của chi nhánh công ty Lelong Việt Nam tại Hà Nội pot
10 (Trang 57)
BẢNG KÊ SỐ 8 - Luận văn: Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của chi nhánh công ty Lelong Việt Nam tại Hà Nội pot
8 (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w