-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi, 2-4 cờ nheo, ô trò chơi kẻ sẵn.
III-NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH THỜIGIAN1. Phần mở đầu: 1. Phần mở đầu:
Tập hợp phổ biến nội dung. Trò chơi Tìm người chỉ huy. Đứng vỗ tay và hát. 2. Phần cơ bản: a. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. HS tập hợp thành 3 hàng HS chia tổ thực hiện 6 – 10 phút. 18 – 22 phút.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH THỜIGIAN
GV theo dõi HS thực hiện trong các lần sau. b. Trò chơi Chạy tiếp sức
Cho HS tập hợp theo hình thoi, giải thích cách chơi và luật chơi.
Cho HS làm mẫu, sau đó cho HS cả lớp thi đua chơi 3 lần. Giáo viên quan sát nhận xét nhóm thắng cuộc.
3. Phần kết thúc:
HS tập hợp thành một vòng tròn lớn, vừa đi vừa thả lỏng. Giáo viên hệ thống bài
Nhận xét tiết học.
HS các nhóm chơi.
4–6 phút. phút.
Thứ sáu ngày 28 tháng 08 năm 2009
Tiết 1: LUYỆN TỪ VAØ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNGI.MỤC TIÊU: I.MỤC TIÊU:
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu, vần, thanh) theo bảng. - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở bài tập 2,3.( HS khá , giỏi nhận biết các cặp tiếng bắt vần với nhau ở BT4, BT5.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng ï vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng & phần vần - VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Cấu tạo của tiếng
- Phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu
Lá lành đùm lá rách.
- GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Bài trước, ta đã biết mỗi tiếng gồm mấy bộ phận? Hôm nay, các em sẽ làm các bài luyện tập để nắm chắc hơn cấu tạo của tiếng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả phần ví dụ - GV nhận xét - Cả lớp làm bài vào vở nháp - 2 HS làm bảng phụ - HS nhận xét - HS nêu
- HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm vào VBT
- HS thi đua sửa bài trên bảng - HS nhận xét
- Lời giải: hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ là: ngoài – hoài (vần giống nhau: oai)
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhận xét
Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
Bài tập 5:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV gợi ý:
+ Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên cầm tìm lời giải là các chữ ghi tiếng.
+ Câu đố yêu cầu: bớt đầu = bớt âm đầu; bớt cuối = bỏ âm cuối
- GV nhận xét
Củng cố - Dặn dò:
- Tiếng có cấu tạo như thế nào? Những bộ phận nào nhất thiết phải có? Nêu ví dụ?
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Yêu cầu HS xem trước Từ điển HS để nắm nghĩa các từ trong bài tập 2
- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS suy nghĩ, thi làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp
- Lời giải:
+ Các cặp tiếng bắt vần với nhau: choắt – thoắt; xinh – nghênh
+ Cặp có vần giống nhau hoàn toàn:
choắt – thoắt (vần: oắt)
+ Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh – nghênh
- HS làm bài vào VBT - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS trao đổi nhóm đôi
- HS nêu: Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau – giống nhau hoàn toàn hoặc giống nhau không hoàn toàn.
- HS đọc yêu cầu của bài tập - HS nghe gợi ý của GV
- HS thi giải đúng, giải nhanh câu đố bằng cách viết ra bảng con
- Lời giải: út – ú – bút
- HS nêu
Tiết 2: KHOA HỌC
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜII.MỤC TIÊU: I.MỤC TIÊU:
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
- HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 6, 7 - Giấy trắng, bút vẽ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Con người cần gì để sống
- Như mọi sinh vật khác, con người cần những gì để duy trì sự sống của mình?
- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì?
Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người Mục tiêu:
- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào & thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được thế nào gọi là trao đổi chất.
Cách tiến hành:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát &
thảo luận theo cặp
- Trước hết, em hãy kể tên những gì được vẽ trong hình 1 trang 6.
- Sau đó, phát hiện ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người được thể hiện trong hình (ánh sáng, thức ăn, nước uống). - Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện được qua hình vẽ như không khí.
- Cuối cùng tìm xem cơ thể người lấy những gì từ môi trường & thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình.
Bước 2: Thảo luận
Trong khi thảo luận, GV kiểm tra & giúp đỡ các nhóm.
Bước 3: Hoạt động cả lớp
Bước 4: GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu trong mục
Bạn cần biết & trả lời câu hỏi: - Trao đổi chất là gì?
- Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật & động vật.
Kết luận của GV:
- Hằng ngày, cơ thể người phải lấy từ môi trường
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS quan sát & thảo luận theo cặp những nhiệm vụ GV giao
- HS thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn theo hướng dẫn trên
- Vài HS lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
- HS đọc & trả lời câu hỏi - HS nhận xét & bổ sung
thức ăn, nước uống, khí ô-xi & thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc để tồn tại.
- Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường & thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã.
- Con người, thực vật & động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được.
Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường Mục tiêu: HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV nêu yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình
- Lưu ý: hình 2 trang 7 chỉ là một gợi ý. HS hoàn toàn có thể vẽ sơ đồ bằng chữ hoặc bằng hình ảnh tuỳ theo sự sáng tạo của mỗi nhóm.
Bước 2: Trình bày sản phẩm
GV yêu cầu từng nhóm lên trình bày ý tưởng của bản thân hoặc của nhóm đã thể hiện
Bước 3: Nhận xét
- GV nhận xét xem sản phẩm của nhóm nào làm tốt sẽ được lưu lại treo ở lớp học trong suốt thời gian học về chủ đề Con người & sức khoẻ.
Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở người (tt).
- HS trình bày theo nhóm theo sự hướng dẫn của GV
- Từng nhóm trình bày sản phẩm của mình - Các nhóm khác nghe & có thể hỏi hoặc nêu nhận xét
Tiết 3: MỸ THUẬT
Vẽ trang trí : MAØU SẮC VAØ CÁCH PHA MAØU
I/ Mục tiêu :
- Biết thêm cách pha màu: da cam, xanh lá cây và tím. - Nhận biết được các cập màu bổ túc.
- Pha được các màu theo hướng dẫn.
II/ Chuẩn bị :
1. Giáo viên : SGK
- Hộp màu, bảng pha màu.
- Hình giới thiệu 3 màu cơ bản, hình hướng dẫn cách pha màu : da cam, xanh lục và tím. - Bảng màu nóng, màu lạnh.
2. Học sinh : SGK, vở vẽ, hộp màu.