Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
685,3 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN:
Phương hướngvàgiảiphápđẩymạnh
việc tiêuthụsảnphẩmởchinhánh
công tybộtgiặtNetHà-nội
Lời mở đầu
" Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường
có sự quản lý của Nhà nước theo định hứơng xã hội chủ nghĩa " là chủ trương và
đường lối phát triển kinh tế do Đại hội Đảng VI đề ra .
Cơ chế thị trường với các quy luật kinh tế đặc thù của nó sẽ là động lực thúc
đẩy sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam bởi tính linh hoạt và hiệu quả của nó
.Khi các quy luật của cơ chế thị trường vận động cũng là lúc mà các doanh nghiệp
phải đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn trong việc duy trì và phát triển sản
suất .Việc tự tìm kiếm thị trường, tự hoạch định các kế hoạch phát triển sản xuất và
tự chịu về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đã gây cho các doanh
nghiệp rất nhiều bỡ ngỡ và lúng túng.
Hiện nay vấn đề đầu ra đang là mội thách thức rất lớn đối với sự tồn tại và
phát triển của mỗi doanh nghiệp Hoạt động tiêuthụ có một ý nghĩa hết sức quan
trọng đói với việc bảo toàn và phát triển vốn đầu tư. Làm cách nào để thúc đảy hoạt
động tiêu thụ, mở rộng thị trường, tăng cường vị thế của doanh nghiệp trên thương
trường thực sự là vấn đề cần được giải quyết. Cũng như các doanh nghiệp khác, chi
nhánh côngtybộtgiặtNet Hà-nội với những suy nghĩ "làm thế nào đểđẩy mạnh
việc tiêuthụsản phẩm"và công tác tác tiêu tụ sảnphẩm đang được côngty quan
tâm và đầu tư .Trong thời gian thực tế ởchinhánhcôngtybộtgiặtnetHà nội với sự
giúp đỡ tận tình của các phòng ban chức năng trong côngty ,trên cơ sở những
hướng dẫn và gợi ý của thầy giáo Lê Văn Tâm ,em mạnh dạn chọn đề tài .
"Phương hướngvàgiảiphápđẩymạnhviệctiêuthụsảnphẩmởchi
nhánh côngtybộtgiặtNetHà -nội".
Phạm vi nghiên cứu đề tài :
Nghiên cứu vấn đề tiêuthụsảnphẩm phải đặt việctiêuthụ trong mối liên hệ
hệ với các mặt khác của hoạt động sản xuất kinh doanh. Lấy việc nghiên cứu hoạt
động tiêuthụ làm trung tâm từ đó xem xét các mối liên hệ giữa tiêuthụ với các yếu
tố khác như chất lượng sảnphẩm ,sản xuất ,công nghệ yếu tố sản xuất ,đầu tư cho
mạng tiêuthụ
Nội dung của chuyên đề bao gồm ba phần :
Phần thứ nhất: Lý luận cơ bản về hoạt động tiêuthụsản phẩm.
Phần thứ hai : Hiện trạng công tác tiêuthụsảnphẩm của chinhánhNet tại Hà
nội .Phần thứ ba :một số phươnghướngvàgiảipháp thúc đẩyviệc tiêu thụsản
phẩm của chinhánhNet tại Hà nội .
Phần thứ nhất
Lý luận cơ bản về hoạt động
tiêu thụsảnphẩm
A. Quan điểm cơ bản về thị trường
I. Khái niệm, chức năng, vai trò cơ bản về thị trường
1. Khái niệm về thị trường
Thị trường ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất
hàng hoá và phân công lao động xã hội. Trải qua thời gian và sự phát triển của thị
trường dẫn đến việc có nhiều khái niệm khác nhau về thị trường.
1.1 Thị trường theo cách hiểu cổ điển: là nơi diễn ra các quá trình trao đổi và
buôn bán trong thuật ngữ kinh tế hiện đại, thị trường còn bao gồm cả các hội chợ,
các địa dư hay các khu vực tiêuthụ theo mặt hàng hoặc nghành hàng.
1.2 Thị trường theo quan điểm kinh tế: là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các
chủ thể kinh tế canh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hoá dich vụ vàsản
lượng.
1.3 Khái niệm theo marketing thị trường: là tổng hợp các nhu cầu hoặc tập hợp
nhu cầu về một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó, là nơi diễn ra hành vi mua bán, trao
đổi bằng tiền tệ.
Như vậy thị trường có thể ở bất kỳ chỗ nào khi có một nhóm người hoặc nhiều
người mua và bán. Thị trường là một phạm trù riêng của nền sản xuất hàng hoá.
Hoạt động cơ bản của thị trường được thể hiện qua 3 nhân tố có mối quan hệ hữu cơ
mật thiết với nhau đó là: nhu cầu về hàng dịch vụ; cung ứng hàng hoádich vụ; giá
cả hàng hoá dich vụ. Qua thị trường, chúng ta có thể xác định mối tương quan giữa
cung cầu thị trường về hàng hoá, dịch vụ, hiểu được phạm vi và quy mô của việc
thực hiện cung cầu dưới hình thức mua bán hàng hoá dịch vụ trên thị trường. Thị
trường còn là nơi kiểm nghiệm về chất lượng và giá trị của hàng hoá dịch vụ và
được thị trường chấp nhận. Do vậy các yếu tố có liên quan đến hàng hoá và dịch vụ
đều phải tham gia vào thị trường.
Vậy điều quan tâm của doanh nghiệp thông qua nội dung trên là phải tìm ra
thị trường, tìm đến nhu cầu và khả năng thanh toán sảnphẩm hàng hoá dịch vụ của
người tiêu dùng. Ngoài ra doanh nghiệp còn phải quan tâm đến việc so sánh những
sản phẩm mà nhà sản xuất cung ứng ra thị trường có thoả mãn nhu cầu của khách
hàng không, có phù hợp với khả năng thanh toán của người tiêu dùng không? Bởi vì
trong thị trường phải quan niệm rằng "khách hàng là số một"
Thị trường ởđây theo em hiểu thì thị trường là nơi tập hợp rất nhiều nhóm
người tiêu dùng với nhu cầu đa dạng và phong phú về hàng hoá và dịch vụ. Như
vậy, doanh nghiệp nào nắm được nhu cầu người tiêu dùng thì doanh nghiệp đã nắm
chắc cơ hội thành công trong sản xuất và kinh doanh. Như quan điểm của Maketing
thì nên đồng nhất giữa thị trường và khách hàng. Chỉ có như vậy doanh nghiệp mới
ý thức được mục tiêu của các kế hoạch , chính sách thị trường của mình
2. Chức năng của thị trường.
Thị trường được coi là một phạm trù trung tâm , vì qua đó các doanh nghiệp có
thể nhận biết được sự phân phối các nguồn lực thông qua hệ thống giá cả .Trên thị
trường, giá cả hàng hoá và dịch vụ,giá cả các yếu tố của các nguồn lực như thiết bị
máy móc , nguyên vật liệu, lao động đất đai .vv luôn luôn biến động nhằm sử dụng
có hiệu quả các nguồn lực để tạo ra hàng hoá và dịch vụ, đáp ứngkịp thời nhu cầu
thị trường và xã hội. Như vậy ta thấy, thị trường có vai trò cực kỳ quan trọng trong
việc điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá. Thị trường tồn tại khách quan, từng
doanh nghiệp chỉ có thể hoạt động thích ứng với thị trường. Mỗi doanh nghiệp phải
trên cơ sở nhận biết nhu cầu của thị trường, cũng như thế mạnh của mình trong sản
xuất kinh doanh để có kế hoạch vàphương án kinh doanh phù hợp với sự đòi hỏi
của thị trường. Thị trường có vai trò to lớn như vậy là do nó có các chức năng chủ
yếu sau đây:
2.1 Chức năng thừa nhận của thị trường:
Chức năng này được thể hiện ở chỗ hàng hoá hay dịch vụ của doanh nghiệp
có bán được hay không, nếu bán được có nghĩa là được thị trường chấp nhận. Hàng
hoá dịch vụ được thị trường thừa nhận có nghĩa là người tiêu dùng chấp nhận và
quá trình taí sản xuất của doanh nghiệp được thực hiện. Thị trường thừa nhận tổng
khối lượng hàng hoá, dịch vụ đưa ra thị trường, tức thừa nhận giá trị sử dụng và giá
trị của hàng hoá,dịch vụ chuyển giá trị riêng biệt thành giá trị xã hội. Sự phân phối
và phân phối lại nguồn lực nói lên sự thừa nhận của thị trường.
2.2 Chức năng thực hiện của thị trường:
Chức năng này được thể hiện ở chỗ thị trường là nơi diễn ra các hành vi mua
bán hàng hoá dịch vụ. Người bán cần giá trị của hàng hoá, còn người mua cần giá
trị sử dụng của hàng hoá. Nhưng theo trình tự, thì sự thực hiện về giá xảy ra khi nào
thực hiện được giá trị sử dụng. Bởi vì hàng hoá hay dịch vụ dù được tạo ra với chi
phí thấp nhưng không phù hợp với nhu cầu của thị trường và xã hội thì cũng không
tiêu thụ hoặc bán được. Như vậy, thông qua chức năng thực hiện cúa thị trường, các
loại hàng hoá và dịch vụ hình thành nên giá trị trao đổi của mình làm cơ sở cho việc
phân phối các nguồn lực.
2.3 Chức năng điều tiết và kích thích của thị trường:
1. Chức năng điều tiết: thông qua nhu cầu thị trường người sản xuất sẽ chủ động di
chuyển hàng hoá, tiền vốn, vật tư từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác nhằm thu lại
lợi nhuận cao hơn. Chính vì vậy người sản xuất sẽ củng cố địa vị của mình trong
sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao, tăng cường sức mạnh của doanh nghiệp trong
cạnh tranh.
2. Chức năng kích thích: thể hiện ở chỗ thị trường chỉ chấp nhận những hàng hoá,
dịch vụ với những chi phí sản xuất và lưu thông thấp hoặc bằng mức bình thường,
nhằm khuyến khích các doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản
phẩm.
2.4 Chức năng thông tin của thị trường:
Thị trường chỉ cho người sản xuất biết nên sản xuất hàng hoá, dịch vụ nào,
với khối lượng bao nhiêu để đưa sảnphẩm ra thị trường với thời điểm nào là thích
hợp và có lợi nhất. Chỉ cho người tiêu dùng biết nên mua những loại hàng hoá và
dịch vụ nào ở thời điểm nào là có lơị cho mình, chức năng có được là do có chứ
đựng các thông tin về: tổng số cung tổng số cầu, cơ cấu cung cầu, quan hệ giữa
cung và cầu đối với từng loại hàng hoá dịch vụ, chất lượng sảnphẩm hàng hoá, dịch
vụ, các điều kiện tìm kiếm hàng hoá và dịch vụ, các đơn vị sản xuất và phân phối
v.v. đây là những thông tin này rất cần thiết đối với người sản xuất và người tiêu
dùng để đề ra các quyết định thích hợp đem lại lợi ích và hiệu quả cho mình.
3. Các yếu tố tạo hợp thành thị trường và các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng
đến thị trường .
a) Các yếu tố hợp thành thị trường.
Thị trường ra đờivà phát triển gắn liền với nền sản xuất hàng hoá, sự phân
công lao động xã hội vàviệc sử dụng đồng tiền làm thước đo trong quá trình trao
đổi hàng hoá và dịch vụ.Từ đó ta thấy, thị trường muốn tồn tại và phát triển phải có
đủ các điều kiện sau đây:
* Phải có khách hàng, tức là người mua hàng và dịch vụ
* Phải có người cung ứng, tức là người bán hàng và dịch vụ
* Người bán hàng hoá và dịch vụ bán cho người mua và phải được bồi
hoàn (được trả giá)
Như vậy, bất cứ thị trường nào cũng có chứa ba yếu tố: Cung,cầu, giá cả hàng
hoá và dịch vụ .Ba yếu tố này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và hợp thành thị
trường .
* Yếu tố cung : Yếu tố này phản ánh cho ta thấy trên thị trường chỉ có
những hàng hoá và dịch vụ có nhu cầu mới được cung ứng.Điều này
có được là do hoạt động có ý thức của các nhà sản xuất, kinh doanh
.Mặt khác, hàng hoá và dịch vụ được cung ứng không phải bằng bất
cứ giá nào mà là giá cả thoả thuận vừa có lợi cho người cung ứng vừa
có lợi cho người có nhu cầu (không tính những trường hợp ngoại lệ )
* Yếu tố cầu : Yếu tố này phản ánh cho ta trưòng hợp thấy chỉ có
những nhu cầu của thị trường và xã hội có khả năng đáp ứng mới tồn
tại và có quan hệ qua lại với các yếu tố còn lại của thị trường .Và lẽ
đương nhiên, khi nói đến nhu cầu là nói đến số lượng được thoả mãn
về một loại hàng hoá hay dịch vụ cụ thể gắn liền với mức giá nhất
định .
* Yếu tố giá cả : Yếu tố này phản ánh cho ta thấy trên thị trường, việc
đáp ứng nhu cầu của thị trường và xã hội về hàng hoá và dịch vụ
luôn luôn gắn liền với việc sử dụng các nguồn lực có hạn của xã
hội và được trả giá. Như vậy, trên thị trường, hàng hoá và dịch vụ
được bán theo giá mà số lượng cung cấp gặp số lượng cầu .
b) Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường
Về mặt lý luận và thực tiễn, người ta đã coi thị trường là một tổng thể, nên
các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường là rất phong phú và đa dạng. Để đạt được hiệu
quả cao trong việc nghiên cứu thị trường, cần phải phân loại một số nhân tố trên góc
độ thích hợp.
- Trên góc độ sự tác động của các lĩnh vực vào thị trường có thể phân
thành các nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội, tâm lý, thời tiết, khí hậu .
- Các nhân tố kinh tế,đặc biệt là việc sử dụng các nguồn lực sản xuất
trong công nghiệp, tiểuthủcông nghiệp, nông- lâm-ngư -nghiệp, xây
dựng giao thông vận tải, nội thương, ngoại thương các phươngpháp
sử dụng nguồn lực có ảnh hưởng quyết định đến thị trường, bởi lẽ chúng
chịu tác động trực tiếp đến lượng cung, cầu, giá cả hàng hoá và dịch vụ.
Các nhân tố ảnh hưởng chính trị - xã hội, các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường
được thể hiện thông qua các chủ chương, chính sách, thông tục tập quán và
truyền thống, trình độ văn hoá của nhân dân, đặc biệt là chính sách tiêu dùng,
chính sách khoa học vàcông nghệ, chính sách đối nội và đối ngoại, chính sách
dân số, chính sách nhập khẩu có ảnh hưởng to lớn đến thị trường : làm mở rộng
hay thu hẹp thi trường .
Các nhân tố tâm lý, các nhân tố này tác động đến cả người sản xuất, kinh doanh
và tiêu dùng và thông qua đó sẽ tác động đến cung, cầu, giá cả hàng hoá và dịch
vụ .
Trên góc độ tác động của cấp quản lý đến thị trường, có thể phân thành các nhân
tố quản lý vĩ mô và các nhân tố thuộc quản lí vĩ mô .
Các nhân tố quản lí vĩ mô như chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế quốc
dân, pháp luật Nhà nước,thuế, lãi xuất tín dụng,tỉ giá hối đoái, giá cả, cô ta tất
cả những nhân tố này được coi là công cụ để nhà nước quản lý và điều tiết thị
trường thông qua sự tác động trực tiếp vào cung cầu và giá cả hàng hoá và dịch
vụ.mặt khác chính những công cụ này còn tạo nên môi trường kinh doanh .Các
doanh nghiệp muốn làm ăn có hiệu quả con đường quan trọng là phải tìm mọi
biện pháp để vận dụng mội cách thích hợp các loại nhân tố này .
Các nhân tố thuộc quản lý vĩ mô như chiến lược phát triển sản xuất
kinh doanh, kế hoạch sản xuất kinh doanh, phương án sản phẩm, giá
cả, phân phối, các biện pháp xúc tiến bán hàng, yểm trợ thu tiêu thụ
sản phẩm hàng hoá và dịch vụ (quảng cáo, hội chợ, triển lãm, giới
thiệu sảnphẩm )
Các nhân tố này được coi là những công cụ để quản lí doanh nghiệp nhằm tạo ra
những sảnphẩm hàng hoá và dịch vụ có chất lượng cao, đáp ứng kịp thời nhu cầu
của thị trường và xã hội thông qua mối quan hệ cung và cầu và giá cả hàng hoá và
dịch vụ thích hợp để phát triển và mở rộng thị trường của doanh nghiệp.
4. Nghiên cứu nhu cầu của thị trường
a) Những vấn đề chung của việc nghiên cứu nhu cầu của thị trường
Việc nghiên cứu nhu cầu thị trường được coi là hoạt động có tính chất tiền đề
của công tác kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nghiên cứu nhu cầu của thị trường có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác
định đúng đắn phươnghướng phát triển sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc nghiên cứu nhu cầu của thị trường luôn luôn được coi là vấn đề phức tạp,
phong phú và đa dạng, do đó, đòi hỏi phải có phưongpháp nghiên cứu thích hợp
và chấp nhận sự tốn kém.
Để nắm được nhu cầu của thị trường, kinh nghiệm thực tiễn của nhiều doanh
nghiệp ở các nước cho ta thấy, người nghiên cứu phải tuân theo trình tự sau đây:
Một là, tổ chúc hợp lí việcthu nhập các nguồn thông tin về nhu cầu của thị
trường.
Hai là, tổ chức hợp lí việcthu nhập đứng đắn các loại thông tinđẫ thu nhập
được về các loại nhu cầu của thị trường .
Ba là, xác định nhu cầu của từng loại thị trường mà doanh nghiệp có khả
năng đáp ứng.
[...]... tiờu th sn phm ca chi nhỏnh Cụng ty bt git Net H Ni a Nhim v sn xut Chi nhỏnh Cụng ty bt git Net l mt n v hch toỏn ph thuc ca Cụng ty bt git Net thuc tng cụng ty hoỏ cht Vit Nam Cụng ty bt git Net l mt doanh nghip Nh nc nờn ngoi nhim v t chc qun lý sn xut kinh doanh thỡ Cụng ty cng phi thc hin y cỏc chc nng v nhim v ca mt doanh nghip Nh nc Do l mt chi nhỏnh ca Cụng ty bt git Net nờn Chi nhỏnh cng phi... sn xut bt git tr giỏ 8 t ng, ti chi nhỏnh net h nụ nhm chim lnh th trng phớa bc õyl mt dõy chuyn sn xut bt git khỏ hin i cú cụng sut thit k l 5000 tn /nm giỳp cho cụng ty thun li hn trong vic chim lnh th trng khu vc phớa bc ,ng thi cũn tin ti xut khu ti th trng trung quc tuy rng ti th trng ny chi nhỏnh vn xut khu theo con ng tiu nghch Ngoi ra c s ng ý ca lónh o cụng ty chinhỏnh ó liờn tc ci tin hin... th trng sao cho sn phm sn xut ra phự hp vi thi im tiờu th trờn th trng, bo m cht lng, mu mó, kiu dỏng Phn th hai Hin trng cụng tỏc tiờu th sn phm cachi nhỏnh net h ni I tng quan v chi nhỏnh net ti h ni 1 Quỏ trỡnh thnh lp v phỏt trin ca chi nhỏnh Chi nhỏnh net h ni c hỡnh thnh vo cui nhng nm 1994 vi bc s khai ban u lb phn cụngtc ti h ni gia cụng bt git v thuờ mt bng ti nh mỏy diờm cu ung sn xut kem... do ú chi nhỏnh nột h ni thc hin ch trng tỡm bin phỏp tin ti xut khu theo con ng chớnh nghch hng cú th vo sõu trong ni a Trung quc v an ton trong thanh túan hn II tỡnh hỡnh t chc b mỏy qun tr doanh nghip 1 C cu t chc qun lý v sn xut kinh doanh cua chi nhỏnh Theo iu l v t chc hot ng chi nhỏnh Cụng ty bt git Net Thỡ b mỏy qun lý gm cú Giỏm c v Phú giỏm c Giỏm c l ngi i din cho phỏp nhõn ca Cụng ty v... mỏy múc khỏc ti xng kem git giỳp cho sn lng sn xut -tiờu th ca chi nhỏnh liờn tc tng Song song vi vic u t chiu sõu cho sn xut chi nhỏnh cng tin hnh chm lo cng c v phỏt trin th trngl c s cho sn xut kinh doanh ca mỡnh Nh ú Nm 1999 thc hin ch trng ln ca cụng ty nhm mc ớch tao th ngvng chc trờn thng trng , nột h ni thc hin chin lc liờn kt vỡ võy chi nhỏnh khụng ch sn xut v kinh doanh trong nc m ó m rng a... phi thc hin cỏc ngha v vi Nh nc theo ch tiờu Cụng ty giao Tuy nhiờn th trng cht ty ra l mt th trng cú s cnh tranh khc lit ca cỏc hng sn xut cht ty ra cú uy tớn v tim lc kinh t ln cú th gõy ra nhng yu t bt ng Do vy chi nhỏnh phi tip tc y mnh sn xut y mnh cnh tranh vi cỏc Cụng ty liờn doanh nhm khai thỏc tt th trng trong nc v hng ti xut khu Nhim v chớnh ca chi nhỏnh c xỏc nh rt rừ rng To ra sn phm cú th... cc vo vic gim t l hao ht nguyờn vt liu sn xut ca chi nhỏnh Tip ú l quy trỡnh úng tỳi, úng thựng, õy sn phm ca nú l tỳi bt git phi t yờu cu cao v mt k thut nh trng lng tớnh thm m cng nh bn chc ca vt dỏn tỳi Dõy chuyn cụng ngh ca chi nhỏnh Cụng ty bt git Net thc s nõng cao cht lng sn phm to ra ỏp ng c cỏc tiờu chun sn phm to iu kin cho chin lc sn phm ca chi nhỏnh cú kh nng thnh cụng cao nht (S 2 trang... trin khai trng trỡnh phớa bc net h ni ó tc mc sn lng 3500 tn nm .nm 1996 nột h ni chuyn v to lc tai km s 1thanh trỡ h ni mc dự cũn khỏ non tr nhng vi thnh cụng ó t c huy chng vng hi ch quc t cụng nghip hoỏ cht vit nam 1997 ti h ni nột h ni mt ln na khng nh thng hiu netco trong lũng ngi tiờu dựng gúp phn vo quỏ trỡnh tn ti v phỏt trin cu cụng ty bt git net Nm 1997 cụng ty quyt nh xõy dng dõy chuyn... cụng tỏc k thut sn xut chi nhỏnh Phũng cú nhim v theo dừi ton b trang thit b k thut, c khớ, thit b chuyờn dựng, chuyờn ngnh in hi, c khớ, c v s lng, cht lng trong quỏ trỡnh sn xut lp k hoch v phng ỏn u t chiu sõu: Ph tựng thay th Tham gia cụng tỏc an ton lao ng v v sinh lao ng, o to th c khớ, k thut Giám đốc P.Giám đốc kỹ thuật Phòng K.T CĐ Phòng KCS Phòng kinh doanh Xưởng bộtgiặt Phũng k hoch th trng... xut gim m nguyờn nhõn ca s gim sỳt ny l do quỏ trỡnh chi nhỏnh u t trang b mi thit b sn xut Nm 2001 doanh thu tng lờn kộo theo l li nhun ca chi nhỏnh tng iu ny to iu kin nõng cao i sng cho cỏn b cụng nhõn chi nhỏnh So vi nm 2000 thỡ li nhun tng ỏng k v chi nhỏnh vn np y cho ngõn sỏch Nh nc Biu 1: Mt s ch tiờu phn ỏnh kt qu sn xut kinh doanh ca Cụng ty qua mt s nm Nm VT 1999 2000 2001 Ch tiờu Sn lng .
TIỂU LUẬN:
Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh
việc tiêu thụ sản phẩm ở chi nhánh
công ty bột giặt Net Hà -nội
Lời mở đầu
. khác, chi
nhánh công ty bột giặt Net Hà- nội với những suy nghĩ "làm thế nào đ đẩy mạnh
việc tiêu thụ sản phẩm& quot ;và công tác tác tiêu tụ sản phẩm