Đối thủ tiềm năng Cạnh tranh nội bộ ngành Nhà cung cấp Khách hàng Sản phẩm thay thế -Cạnh tranh mạnh về việc thu mua nguyên liệu.. -Cạnh tranh về tiêu chuẩn chất lượng Áp lực từ nhà CC
Trang 1www.themegallery.com
GVHD: TH.S Đặng Hữu Mẫn
Trang 4Tăng trưởng GDP theo quý được duy trì, nhưng nhìn chung toàn nền kinh
tế đã có dấu hiệu sụt Tốc độ tăng trưởng GDP 9 tháng đầu năm đạt 5.76%, thấp so với con số 6.54% cùng kỳ năm trước
Trang 5Môi trường CNTT Môi trường Xã hội
•Việt Nam đã tạo thuận lợi
cho việc thành lập doanh
•Giáo dục, đào tạo phổ
cập giáo dục tăng, công tác xây dựng trường, lớp và đào tạo giáo viên theo các tiêu chí trường chuẩn được triển khai mạnh
• Việt Nam tăng 3 bậc
về cạnh tranh CNTT Chỉ số xếp hạng của Việt Nam đã tăng ba bậc, lên vị trí 53
(tăng 2,1 điểm) so với năm 2009
•Hoạt động KHCN đạt được những kết quả tích cực; Cơ chế, chính sách quản lý KHCN tiếp tục được đổi mới Môi trường chính
trị và pháp lý
Trang 8Đối thủ
tiềm năng
Cạnh tranh nội bộ ngành
Nhà cung cấp
Khách hàng
Sản phẩm thay thế
-Cạnh tranh mạnh về việc thu mua
nguyên liệu.
-Cạnh tranh về tiêu chuẩn chất lượng
Áp lực từ nhà
CC ở mức TB thấp:DNVN dần dần tự chủ
nguồn NL, để đáp ứng nhu cầu ổn định SX.Tuy nhiên
do sự thiếu hụt
về NL các hộ nuôi trồng cũng tạo sức
ép tăng giá
Áp lực từ người mua rất cao:
Doanh nghiệp VN luôn thay đổi để đáp ứng yêu cầu của các nước nhập khẩu đưa ra.
Sản phẩm thay thế đa dạng,thói quen người tiêu dùng giảm bớt áp lực từ sản phẩm thay thế.
Trang 101/ Tác động từ phía cung
Nguồn cung của ngành cao su tự nhiên là đất trồng, cây giống, lao
động, phân bón.
Diện tích đất dùng cho nông nghiệp ở nước ta hiện nay đang bị thu hẹp, do đó
nguồn cung đất trồng sẽ tác động mạnh đến ngành Cây giống là yếu tố quan trọng nhưng tác động không lớn tới ngành vì cây giống muốn sinh trưởng tốt còn phụ thuộc vào đất đai,thời tiết và kĩ thuật chăm sóc
Lao động là nguồn cung chiếm 75% đối với ngành này, nhưng hiện nay nguồn cung ở Việt Nam dồi dào vì thế yếu tố này ảnh hưởng không đáng
kể đến ngành
Phân bón là nguồn cung không thể thiếu đối với ngành này nhưng
nó chỉ tác động mạnh nhất đến những vườn cây trồng mới, và đất
đai bạc màu
Trang 11Tác động
từ phía cầu
Sự phục hồi của nền kinh tế, kéo theo sự tăng
trưởng của ngành săm lốp mà cao su thiên nhiên
là nguồn nguyên liệu chính Điều này tác động tích
cực đến lượng cầu đối với DN trong ngành
Sản phẩm thay thế
Áp lực đối với các doanh nghiệp hoạt động trong
ngành này về sản phẩm thay thế trong dài hạn sẽ
không đáng kể
Đối thủ tiềm năng
Doanh nghiệp mới khó có thể gia nhập ngành Do đó,
trong thời gian tới các doanh nghiệp hiện tại vẫn sẽ giữ
được vị thế riêng của mình
Cạnh tranh nội bộ ngành
Trong ngành cao su tự nhiên công ty nào có diện tích khai thác
lớn và cơ cấu vườn cây trẻ thì công ty đó chiếm ưu thế, bởi giá
bán thì chịu ảnh hưởng chung của giá cả thế giới Vì thế sức
cạnh tranh của các công ty trong ngành không cao
Trang 13trong nước không quá gay gắt(do chỉ đáp ứng 75% nhu cầu trong nước) -Ngành đường trong nước phải cạnh tranh mạnh với đường nhập khẩu(do giá
thành)
Sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế là các loại đường hóa học, giá thành
rẻ hơn nhưng lại không đạt chuẩn vệ sinh
an toàn thực phẩm nên ngành đường
có lợi thế không bị cạnh tranh gay gắt.
Khách hàng
Nhu cầu tiêu dùng đường tăng, trong khi sản xuất đường trong nước chỉ đáp ứng 75% nhu cầu tiêu dùng
Nhà cung cấp
Nguồn cung không đáp ửng đủ nhu cầu nguyên liêu do:
Năng suất mía cây thấp.
Trữ lượng đường trong mía thấp
Trang 16Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn là công ty cổ phần được chuyển đổi từ Công ty TNHH Vĩnh Hoàn vào tháng 04/2007, Công ty TNHH Vĩnh Hoàn thành lập vào cuối năm 2007 với vốn điều lệ 300 triệu đồng
từ con giống, thức ăn đến nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu; tối ưu hóa giá trị của phụ phẩm
VHC là một trong ba doanh nghiệp có công suất lớn nhất ngành Xét về thương hiệu và mức độ chuyên nghiệp, VHC được các nhà nhập khẩu trên thế giới và các doanh nghiệp cùng ngành đánh giá cao nhất Sản phẩm của VHC nhắm đến phân khúc hàng chất lượng cao tại thị trường Mỹ và EU.
1 Giới thiệu về công ty VHC
Sản phẩm
kinh doanh
Trang 172/ PHÂN TÍCH SWOT:
Điểm mạnh
& Contents mall
developed
by Guild Design Inc
- Giá sản phẩm xuất khẩu, lực lượng lao động sản xuất bị cạnh tranh.
- Thị trường xuất khẩu là Mỹ và EU nên biến động từ các thị trường này có khả năng tác động đến hoạt động công ty trong ngắn hạn
độ tăng trưởng cao và ổn định.
-Cơ chế, chính sách thuận lợi cho ngành thủy sản.
-Vĩnh Hoàn có khả năng tiếp cận thị trường mới
-Rào cản thương mại tại các thị trường xuất khẩu
-Biến động về nguyên liệu và chi phí sản xuất.-Cạnh tranh ngày càng gay gắt
Trang 18Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, mở rộng quan hệ đối ngoại
để tìm kiếm các đối tác xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất khẩu
Nghiên cứu nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng các nước, các nhà nhập khẩu về sản phẩm
3/ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
Tăng cường vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Kiểm soát chi phí, tăng năng suất, giảm giá thành để nâng sức cạnh tranh cho sản phẩm của Công ty
Trang 194/ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY
Bảng1.1: Kết quả kinh doanh của VHC
Tổng tài sản (Triệu đồng) 1,516,257 1,822,086 2,111,759
Doanh thu thuần(triệu đồng) 2,771,003 3,009,175 923,697
Lợi nhuận sau thuế (triệu đồng) 193,229 214,035 122,153
Trang 204/ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY
Bảng 1.2 Các chỉ tiêu tài chính của HVC
Chỉ số thanh khoản
Tỷ số thanh toán hiện thời (Lần) 1.46 1.58 1.69
Tỷ số thanh toán nhanh (lần) 0.92 0.72 0.86 Chỉ số đòn bẩy tài chính
Trang 21Nhận xét:
Thông qua việc phân tích TC của công ty, thì có thể nói tình hình
KD 2009-2010 của VHC khá tốt Trong các năm tới, với nền tảng
và các lợi thế ưu Việt, cổ phiếu VHC vẫn được dự đoán phát
triển mạnh mẽ, mở rộng qui mô và VHC vẫn là Bluechip của
ngành thủy sản.
Trang 23Ngày 30/11/2007 cổ phiếu công ty
CP Cao su Đồng Phú được niêm
yết tại SGDCK HCM (HOSE) với
mã chứng khoán DPR, số lượng
CP niêm yết là 40 triệu đơn vị
Công ty CP Cao Su Đồng Phú
tiền thân là đồn điền Thuận Lợi
của công ty Michelin,được thành
400 tỷ đồng
Ngày 30/6/2010 DPR tiến hành tăng vốn điều lệ lên 430 tỷ đồng, sau khi chào bán thành công riêng lẻ 3 triệu cổ phiếu
Trang 24sơ chế thô, GTGT thấp Khó khăn trong việc quản lí
và chăm sóc vườn cây Khả năng
quản lí TS và kiểm soát chi phí hoạt động kém hơn TB ngành.
Kinh tế TG đang phục hồi, nhu cầu dầu mỏ trên thế giới sẽ tăng
Thái Lan đang
áp dụng thuê đối với các mặt hàng
XK cao su XK làm cho giá XK của VN có sức cạnh tranh trên thị trường cao
su thế giới
Thời tiết diễn biến phức tạp Không chủ động về giá mà phụ thuộc sự biến động của thị trường thế giới
Trang 25Thành lập nhà máy SX các sản phẩm
từ mủ cao su, giảm dần việc xuất khẩu các sản phẩm
thô, giá trị gia tăng thấp.
Tập trung mở rộng vùng trồng cây cao
su nhằm gia tăng sản lượng khai thác trong tương lai
Trang 26Chỉ tiêu 2009 2010 6 tháng đầu năm 2011
Trang 28CTCP Mía Đường Bourbon Tây Ninh (SBT) tiền thân
là CT LD giữa Tập đoàn Group Sucrecries Bourbon
(G.B) và Liên hiệp mía đường II (LHMĐ II), Liên hiệp
mía đường Tây Ninh (LHMĐTN
2
Tổng số vốn đầu tư ban đầu của CT là 95 triệu USD, vốn
pháp định 28,5 triệu USD Tháng 12/1998, SBT tăng vốn
đầu tư lần 1 lên 111 triệu USD vốn pháp định lên 39,5 triệu
USD
3
Tháng 3/2007, SBT được cấp phép chuyển đổi hình thức
DN thành CTCP với vốn điều lệ 1.419 tỷ đồng trên cơ sở
vốn góp của Công ty TNHH sau khi xử lý toàn bộ lỗ lũy
kế đến ngày 31/12/2006.
4
SX đường, các SP phụ; SXKD các SP có sử dụng đường hoặc
sử dụng phụ phẩm, phế phẩm từ sản xuất đường; SX điện
thương phẩm và điện để tự sử dụng; SXKD phân bón, vật tư
Trang 29NVL chính của SBT sử dụng bao gồm mía nguyên liệu, đường thô, hóa chất, muối, vôi được cung cấp
từ nhiều nguồn khác nhau.
Xây dựng mới theo CN của tập đoàn Bourbon, khi thành lập công
ty đã trang bị các máy móc, thiết bị tiên tiến nhất TG, công suất hoạt động lớn
Trang 30Đa dạng hóa đầu tư với các
DA, dự kiến sẽ đem về DT và
LN cho SBT trong vòng 5 năm tới đây như Dự án vườn CN Bourbon An Hòa.
Chú trọng đầu
tư XD vùng nguyên liệu tại tỉnh Tây Ninh,
mở rộng sang các khu vực lân cận Phát triển vùng NL sang Campuchia
Trang 31Chỉ tiêu 2009 2010 6 tháng đầu năm 2011
Trang 34Cổ phiếu SBT DPR VHC Lợi tức kỳ vọng (%) 0.092541 7.4512 1.6134
Ma trận hiệp
phương sai
Ma trận hệ số
tương quan
Trang 35Đường biên hiệu quả
Trang 37Cổ phiếu SBT DPR VHC Lợi tức kỳ vọng 0.121% -0.807% -0.29%
Độ lệch chuẩn 10.780% 5.302% 8.438%
SBT 0.010653348 0.002893185 -0.000658598 DPR 0.002893185 0.00257692 0.000391317 VHC -0.0006586 0.000391317 0.006526801
Ma trận hiệp
phương sai
SBT 1 0.552182627 -0.078981874 DPR 0.552182627 1 0.095417545 VHC -0.07898187 0.095417545 1
Ma trận hệ số
tương quan
Trang 38Đường biên hiệu quả
Trang 39So sánh mức độ rủi ro của danh mục đầu tư ở câu 2
và câu 3 thì theo chúng em nhà đầu tư sẽ quyết định đầu tư trong giai đoạn 1 Vì để tạo ra 1 đồng lợi nhuận thì rủi ro ở giai đoạn 2 cao hơn giai đoạn 1 (thông qua
CV để.nhận thấy điều này)
Trang 40R R
E y
σ
−
=
% 02 1
* 5 3
% 167
1
% 121
Số tiền đầu tư vào tài sản phi rủi ro: 100*1,293=129,3 (triệu)
Số tiền đầu tư vào tài sản rủi ro: 100*(-29,3)=- 29,3(triệu)
Vậy nếu có 100 triệu NĐT sẽ đầu tư 129,3 triệu vào tài sản
phi rủi ro, bán khống chứng khoán rủi ro để có được 29,3 triệu Nhưng ở Việt Nam không cho phép bán khống chứng khoán nên chúng ta đầu tư 100 triệu vào tín phiếu kho bạc.
=-29.3%
Trang 41Click to add title in here
E(RM)=-0.08%, σM = 4.6%, (σM)2=0.002145 (M: danh mục thị trường)
Ma trận hệ số tương quan các cổ phiếu với VN-index
(
M
M
SBT SBT
r r
Trang 42Chứng minh danh mục đầu tư 3 cổ phiếu của bạn tốt hơn danh mục thị trường
r r E
r r E
Trang 43Gọi F là mức phí tối đa tính trên tỷ lệ % số tiền mà khách hàng phải trả khi đầu tư vào danh mục của chúng tôi khoản phí này sẽ làm giảm hệ số góc của đường CAL sao cho SCAL >= SCML
Khi có mức phí F thì tỷ lệ phần thưởng trên rủi ro của danh mục 2 chứng khoán phi rủi ro là:
σ
f m
CML p
f p
CAL
r r
E F
r r
p
f
p R E r R r
%167.1
%08,
01032
,0
%167,1
%121,0
Vậy mức phí tối đa mà người môi giới chứng khoán thu được là
F=1.75% trên tổng số tiền đầu tư vào chứng khoán rủi ro.
=1.75%
Trang 44Huỳnh Thị Mai Ly 35K15.2 (Nhóm trưởng)