1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án sinh 11 nâng cao pdf

70 1,6K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 601 KB

Nội dung

Tiết:… Ngày soạn:………………………………… Phần GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG CHƯƠNG I CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT Tiết Bài TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong học sinh phải: Kiến thức - Mô tả trình hấp thụ nước rễ trình vận chuyển nước thân - Trình bày mối liên hệ cấu trúc lông hút với trình hấp thụ nước - Trình bày dường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ vào mach gỗ rễ, từ mạch gỗ rễ lên mạch gỗ thân lên mạch gỗ Kỹ - Rèn luyện tư phân tích tổng hợp, kỹ hợp tác nhóm làm việc độc lập Thái độ hành vi - Thấy rõ tính thống cấu trúc chức quan thực vật II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H1 phóng to Học sinh chuẩn bị: III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Vấn đáp gợi mở - Trực quan tìm tịi - Nghiên cứu SGK tìm tịi, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức lớp Tiến trình HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động Tìm hiểu vai trị nước I VAI TRÒ CỦA NƯỚC VÀ NHU CẦU nhu cầu nước thực vật NƯỚC ĐỐI VỚI THỰC VẬT - TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu Các dạng nước vai hỏi lệnh SGK theo gợi ý: trị - Trong cây, nước tồn dạng ? - Nước tự do: - Vai trò dạng tồn - Nước liên kết: - Nhu cầu nước thực vật ? - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu Nhu cầu nước đói với thực vật SGK trả lời câu hỏi Cây cần lượng nước lớn - TT3: GV nhận xét, đưa kết luận ghi tóm tắt ý Hoạt động Tìm hiểu q trình hấp thụ II Q TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ nước rễ Đặc điểm rễ liên quan đến - TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu Mục II SGK trình hấp thụ nước kết hợp quan sát H1.1-1.2-1.3 - 1.4 trả lời - Bộ rễ gồm nhiều rễ phát triể câu hỏi: mạnh số lượng, kích thước diện - Chứng minh đặc điểm rễ phù hợp với tích chức hấp thụ nước? - rễ có hệ thống lơng hút - Các đường xâm nhập nước vào cây? Con đường hấp thụ nước rễ - phân biệt tượng ứ giọt tượng rỉ - Thành tế bào- gian bào nhựa? Hai tượng chứng tỏ điều gì? - Chất nguyên sinh – không bào - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu Cơ chế để dòng nước chiều từ SGK trả lời câu hỏi đất vào rễ lên thân - TT3: GV nhận xét, đưa kết luận ghi tóm - Từ đất vào mạch gỗ: Thẩm thấu tắt ý - Từ rễ lên thân: (áp xuất rễ): HT rỉ nhựa HT ứ giọt Hoạt động Tìm hiểu qúa trình vận III QÚA TRÌNH VẬN CHUYỂN NƯỚC Ở chuyển nước thân THÂN - TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời Đặc điểm đường vận câu hỏi: chuyển nước thân - Đặc điểm đường vận chuyển nước - Luôn theo chiều từ rễ  thân? Con đường vận chuyển nước - Các đường vận chuyển nước thân? thân - Nêu chế đảm bảo vận chuyển nước - Qua mạch gỗ từ rễ  thân? - Qua mạch rây từ  rễ - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu - Vận chuyển ngang SGK trả lời câu hỏi Cơ chế đảm bảo vận chuyển - TT3: GV nhận xét, đưa kết luận ghi tóm nước thân tắt ý - Lực hút - Lực đẩy rễ - Lực trung gian V CỦNG CỐ HS đọc phần in nghiêng SGK Trả lời câu hỏi SGK VI HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Trả lời câu hỏi 1,2,3,5,6 SGK Chuẩn bị nôi dung Tiết Bài TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT (TIẾP THEO) Ngày soạn: ……… I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong học sinh phải: Kiến thức - Nêu vai trị nước đời sống thực vật - Trình bày chế điều tiết độ mở khí khổng - Trình bày tác nhân ảnh hưởng đến q trình nước Kỹ - Rèn luyện tư phân tích tổng hợp, kỹ hợp tác nhóm làm việc độc lập Thái độ hành vi Hiểu dược sở khoa học việc tưới tiêu nước hợp lí cho II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK Học sinh chuẩn bị: III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Vấn đáp gợi mở - Trực quan tìm tịi - Nghiên cứu SGK tìm tịi, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Câu 1: Câu hỏi Bài Câu 2: Câu hỏi Bài Tiến trình HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động Tìm hiểu nước IV THOÁT HƠI NƯỚC Ở LÁ ý nghĩa thoát nước - TT1: GV yêu cầu HS quan sát H 2.2-2.3 SGK + Lượng nước vào khí quyển: trả lời câu hỏi: 98% - Thốt nước có vai trị mơi trường + Vai trị q trình nước ? đời sống trồng - Thoát nước đời sống trồng - Là động lực dòng mạch gỗ nào? - Hạ nhiệt độ - Các đường thoát nước lá? - Tạo điều kiện để CO2 khuếch tán vào - Trình bày chế đóng mở lỗ khí? Con đường thoát nước - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu - Qua khí khổng SGK trả lời câu hỏi - Qua cutin - TT3: GV nhận xét, đưa kết luận ghi tóm Cơ chế điều chỉnh nước tắt ý - Khi Tb no nước - mở - Khi tế bào nước - đóng Hoạt động Tìm hiểu ảnh hưởng V ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN MƠI điều kiện mơi trường đến q trình TRƯỜNG ĐẾN Q TRÌNH THOÁT nước HƠI NƯỚC - TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời Nước câu hỏi: ánh sáng - Kể tên yếu tố mơi trường ảnh hưởng Nhiệt độ đến q trình thoát nước Các ion khoáng - Nêu ảnh hưởng nước ánh sáng đến Gió trình nước - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - TT3: GV nhận xét, đưa kết luận ghi tóm tắt ý Hoạt động Tìm hiểu Cơ sở khoa học VI CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TƯỚI việc tưới tiêu hợp lí cho trồng TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG - TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời Cân nước trồng câu hỏi: Quá trình hấp thụ nước trình - Thế trạng thái cân nước nước trồng? Tưới nước hợp lí cho trồng -Thế tưới nước hợp lí cho câya trồng? - Đúng lúc - Theo em, địa phương em nay, việc tưới - Đúng lượng tiêu nước cho trồng hợplí chưa, sao? - Đúng cách - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - TT3: GV nhận xét, đưa kết luận ghi tóm tắt ý V CỦNG CỐ HS đọc phần in nghiêng SGK Trả lời câu hỏi 4,5 SGK VI HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Trả lời câu hỏi 1,2,3, SGK Chuẩn bị nôi dung Tiết Bài TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT Ngày soạn: ……… I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong học sinh phải: Kiến thức - Phân biệt cách hấp thụ khoáng thực vậ: thụ động chủ động - Nêu khái niệm: nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu, nguyên tố đại lượng vi lượng - Mô tả số dấu hiệu điển hình thiếu số nguyên tố dinh dưỡng trình bày vai trò đặc trưng nguyên tố dinh dưỡng chủ yếu - Liệt kê nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón hấp thụ Kỹ - Rèn luyện tư phân tích tổng hợp, kỹ hợp tác nhóm làm việc độc lập Thái độ hành vi - Biết cách sử dụng phân bón hợp lí trồng, môi trường sức khoẻ người II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK, mẫu phân bón Học sinh chuẩn bị: III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Vấn đáp gợi mở - Trực quan tìm tịi - Nghiên cứu SGK tìm tịi, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Câu 1: Câu hỏi Bài Câu 2: Câu hỏi Bài Tiến trình HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động Tìm hiểu hấp thụ I SỰ HẤP THỤ CÁC NGUN TỐ ngun tố khống KHỐNG - TT1: GV chia nhóm yêu cầu HS quan sát Hấp thụ thụ động H 3.1-3.2 SGK hồn thành phiếu học tập; - Khuếch tán Nhóm 1,3: Phiếu học tập I - Hoà tan vào rễ theo dịng nước Nhóm 2,4: Phiếu học tập II - Hút bám trao đổi PHIẾU HỌC TẬP I Hấp thụ chủ động Thời gian: phút - Qua kênh Pr Quan sát hình trình bày ché hấp thụ - Qua bơm (tiêu tốn ATP) thụ động? PHIẾU HỌC TẬP II Thời gian: phút Quan sát hình trình bày ché hấp thụ chủ động? - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK cử đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét - TT3: GV nhận xét, đưa kết luận ghi tóm tắt ý Hoạt động Tìm hiểu Vai trị II VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ nguyên tố dinh dưỡng thể thực vật KHOÁNG ĐỐI VỚI THỰC VẬT - TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu Mục II SGK Nguyên tố vi lượng kết hợp quan sát bảng trả lời câu hỏi : - Phân biệt nguyên tố vi lượng nguyên tố đại Nguyên tố đa lượng lượng - Kể tên nguyên tố vi lượng đại lượng Bảng (Trang 20) thường gặp - Dấu hiệu thiếu nguyên tố dinh dưỡng (bảng 3) - Vai trò nguyên tố dinh dưỡng (Bảng 3) - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - TT3: GV nhận xét, đưa kết luận ghi tóm tắt ý V CỦNG CỐ HS đọc phần in nghiêng SGK Trả lời câu hỏi 4,5 SGK VI HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Trả lời câu hỏi 1,2,3,6 SGK Chuẩn bị nôi dung Tiết Bài TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT (TIẾP THEO) Ngày soạn: ……… I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong học sinh phải: Kiến thức - Nêu vai trị sinh lí nitơ - Trình bày q trình đồng hố nitơ mơ thực vật Kỹ - Rèn luyện tư phân tích tổng hợp, kỹ hợp tác nhóm làm việc độc lập Thái độ hành vi - Biết cách sử dụng phân bón hợp lí, phân đạm trồng, môi trường sức khoẻ người II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK, mẫu phân bón- phân đạm- phân chuồng Học sinh chuẩn bị: III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Vấn đáp gợi mở - Trực quan tìm tịi - Nghiên cứu SGK tìm tịi, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Câu 1: Câu hỏi Bài Câu 2: Câu hỏi Bài 3 Tiến trình HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động Tìm hiểu vai trị ngun III VAI TRÒ CỦA NITƠ ĐỐI VỚI THỰC tố nitơ VẬT - TT1: GV yêu cầu HS quan sát H5 SGK trả Nguồn nitơ cho lời câu hỏi: - Nguồn vật lí – hố học - Kể tên nguồn cung cấp nitơ cho thực vật? - Qt cố định nitơ - Vai trò chung nitơ trồng - Phân giải nitơ hữu đất - Vì nói ngun tố nitơ có vai trị cấu trúc - Phân bón trồng Vai trị nitơ - Vì nói ngun tố nitơ có vai trị điều tiết + Vai trị chung: trồng - Giúp ST-PT bình thường - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu + Vai trò cấu trúc SGK trả lời câu hỏi - Tham gia cấu tạo nên phân tử Pr, - TT3: GV nhận xét, đưa kết luận ghi tóm Axit Nuclêic, diệp lục, ATP tắt ý + Vai trị điều tiết - Là thành phần cấu tạo Pr-enzim, côenzim, ATP Hoạt động Tìm hiểu trình đồng II QUÁ TRÌNH ĐỒNG HỐ NITƠ hố nitơ mơ thực vật TRONG MÔ THỰC VẬT - TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu Mục II SGK Quá trình khử nitrat trả lời câu hỏi: Chuyển hoá NO-3 thành NH3 - Thế trình khử nitrat Viết sơ đồ khử nitrat Q trình đồng hố NH3 - Kể tên đường đồng hố NH mơ - Amin hố trực tiếp thực vật - Chuyển vị amin - Với đường viết sơ đồ ví dụ - Hình thành amit - Nêu ý nghĩa đường hình thành amit? - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - TT3: GV nhận xét, đưa kết luận ghi tóm tắt ý V CỦNG CỐ HS đọc phần in nghiêng SGK Trả lời câu hỏi 4,5 SGK VI HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK Chuẩn bị nôi dung Tiết Bài TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT (TIẾP THEO) Ngày soạn: ……… I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong học sinh cần phải: Kiến thức - Trình bày ảnh hưởng nhân tố mơi trường đến q trình trao đổi khoáng nitơ thực vật - Nêu biện pháp bón phân hợp lí cho trồng Kỹ - Rèn luyện tư phân tích tổng hợp, kỹ hợp tác nhóm làm việc độc lập Thái độ hành vi - Biết cách sử dụng phân bón hợp lí, phân đạm trồng, môi trường sức khoẻ người II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK, Học sinh chuẩn bị: III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Vấn đáp gợi mở - Trực quan tìm tịi - Nghiên cứu SGK tìm tịi, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Câu 1: Câu hỏi Bài Câu 2: Câu hỏi Bài Tiến trình HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động Tìm hiểu ảnh hưởng III ẢNH HƯỞNG CÁC NHÂN TỐ MƠI nhân tố mơi trường đến q trình trao đổi TRƯỜNG ĐẾN Q TRÌNH TRAO ĐỔI khống nitơ KHOÁNG VÀ NITƠ - TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời ánh sáng câu hỏi: Nhiệt độ - Kể tên yếu tố môi trường ảnh hưởng đến Độ ẩm đất q trình trao đổi khống nitơ? Độ pH cúa đất - Trình bày ảnh hưởng yếu tố đến q Độ thống khí trình trao đổi khống nitơ? - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - TT3: GV nhận xét, đưa kết luận ghi tóm tắt ý Hoạt động Tìm hiểu bón phân hợp lí IV BĨN PHÂN HỢP LÍ CHO CÂY cho trồng TRỒNG - TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu Mục II SGK Bón phân hợp lí suất trả lời câu hỏi: trồng - Thế bón phân hợp lí, theo em địa - Bón loại phân phương em boán phân cho trồng - Đủ số lượng tỉ lệ dinh dưỡng hợp lí chưa? - Bón theo nhu cầu giống, thời kỳ - Kể tên phương pháp bón phân, phương sinh trưởng, điều kiện đất đai pháp hiệu - Tác hại việ sử dụng phân bón khơng hợp Các phương pháp bón phân - Bón cho rễ lí mơi trường - Bón cho Loại phân bón 10 VI HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ Chuẩn bị 26 B CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Tiết 26 Bài 26 CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Ngày soạn: PHẦN B: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Bài 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức + Nêu khái niệm cảm ứng + Trình bày cảm ứng động vật chưa có tổ chức thần kinh + Mô tả cấu tạo HTK dạng lưới khả CƯ ĐV có HTK lưới + Mô tả cấu tạo HTK chuổi hạch, khả CƯ ĐV có HTK + So sánh cảm ứng động vật khác với thực vật + Biết tiến hoá tổ chức thần kinh động vật Kĩ - Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ - Giải thích số tượng tự nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh minh hoạ 26.1, 26.2 sách gk III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Kiểm tra cũ: Phân biệt ƯĐST ƯĐ không ST? Cơ chế chung ứng động không sinh trưởng? Nội dung mới: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: I KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở Cho học sinh lấy vài ví dụ cảm ĐV: ứng động vật? Cảm ứng khả nhận biết kích thích phản ứng với kích (?) Từ cho biết cảm ứng ? 56 (?) làm tập (): Khi lỡ chạm tay vào gai nhọn bụi cây, rụt tay lại ? Hãy xác định: - phận tiếp nhận kích thích (?) - phận phân tích, tổng hợp th/ tin (?) - phận thực phản ứng (?) thích * Để có C/Ư, động vật cần có: - phận tiếp nhận kích thích: thụ quan da - phận phân tích, tổng hợp th/ tin hệ thần kinh - phận thực phản ứng co + Gọi học sinh trình bày làm + GV: nhận xét, bổ sung kết luận: > * Hoạt động + Treo tranh 26.1, 26.2 + HS tìm hiểu hình thức cảm ứng thuỷ tức , Giun dẹp, Đỉa, Cơn trùng (ở mức độ có cấu tạo TK khác nhau) Đồng thời sử dụng phiếu học tập số (cùng nhóm thảo luận để điền vào phiếu) + GV: cho đại diện nhóm đọc kết phiếu, sau nhận xét, bổ sung kết luận > Phiếu học tập CÁC HÌNH THỨC CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Đặc điểm Hình ưu Nhóm tổ thức điểm động chức cảm nhược vật thần ứng điểm kinh Động vật nguyên sinh Ruột khoang Động vật đối xứng bên * HTK đóng vai trị chủ yếu, định mức độ cảm ứng II CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH Cảm ứng động vật nguyên sinh co rút chất nguyên sinh III CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH Cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lưới * TK dạng lưới: phản ứng với kích thích Bằng tồn thể => tiêu tốn nhiều lượng Cảm ứng động vật có hệ thần kinh chuỗi hạch * TK dạng chuỗi hạch: - nằm dọc chiều dài thể - hạch điều khiển vùng xác định, nên phản ứng xác, tiêu tốn lượng * Hoạt động 57 + HS tham gia thảo luận câu hỏi sau: (?) Trong dạng TK nêu trên( thần kinh lưới chuỗi hạch ), dạng có ưu điểm ? ? + Cho đại diện nhóm trình bày kết quả: + GV: Bổ sung, củng cố kết luận * Hoạt động + HS làm tập (): trang 105 sgk: phút báo cáo kết (tất nhóm) + Đáp án đúng: (ô1 ,ô2 , ô4) -> sgk trang 105 * Ưu điểm dạng TK chuỗi hạch: - Số lượng TBTK tăng ( hạch đầu côn trùng) - TBTK hạch nằm gần nhau-> hình thành mối liên hệ => khả phối hợp tăng cường - Mỗi hạch TK điều khiển vùng => P/Ư xác, tiết kiệm lượng IV CỦNG CỐ + Nắm k/n cảm ứng, phận cảm ứng + đặc điểm cấu tạo, hoạt động TK lưới, chuỗi hạch + ưu điểm TK chuỗi hạch V BÀI TẬP + Trả lời câu hỏi sgk + Hoàn thiện sơ đồ sau: Kích thích -> Giun đất -> Cơ quan nhận > Cơ quan phân tích, tổng hợp -> Cơ quan trả lời Đáp án phiéu học tập CÁC HÌNH THỨC CẢM ỨNG Ở ĐỘNGVẬT Nhóm động vật Đặc điểm tổ chức thần Hình thức Ưu điểm nhược kinh cảm ứng điểm Động vật Chưa có tổ chức thân Co rút chất Phản ứng chậm nguyên kinh(TK) nguyên sinh thiếu xác sinh Ruột khoang Hệ TK dạng lưới, Phản ứng toàn tiêu tốn tế bào TK nằm rải rác thân lượng, thiếu thể xác Động vật Hệ TK chuỗi hạch đối xứng bên Phản ứng theo Đỡ tiêu tốn vùng lượng xác 58 Tiết 27 Bài 27 CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO) Ngày soạn: I.MỤC TIÊU Kiến thức +Phân biệt hệ hệ thần kinh dạng ống với hệ thần kinh lưới hệ thần kinh dạng chuỗi hạch +Phân biệt phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện +Trình bày ưu việt hoạt động thần kinh hình ống Kĩ - Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp hố Thái độ - Giải thích tượng có liên quan tự nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh minh hoạ hình 27.1 27.2 sách gk) III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Kiểm tra cũ: Phân biệt hình thức cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lưới hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? Nội dung mới: Hoạt động Thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động Cảm ứng ĐV có HTK hình + HS quan sát hình 27.1 điền tên ống: phận HTK ống vào ô trống a cấu trúc HTK ống: sơ đồ * TK tập trung = ống (phía lưng) Từ cho biết HTK ống có cấu trúc * Cấu trúc gồm: nào? + TK trung ương: Gồm Não (gồm GV nhận xét bổ sung hoàn thiện - phần) tuỷ sống >kluận + TK ngoại biên: Dây TK hạch TK 59 * Hoạt động b Hoạt động HTK ống: Cho HS quan sát hình 26.2 trả lời * Theo ng/tắc p/xạ (giúp ĐV câu hỏi hoạt động HTK hình ống th/nghi) khác HTK dạng lưới dạng chuỗi * Qua cung phản xạ hạch nào? * loại: Có loại phản xạ nào? - Phản xạ đơn giản (ví dụ? ) - Phản xạ phức tạp ( ví dụ? ) Bài tập 1 - kim đâm-> ngón tay co Cung phản xạ có phận: lại (?) - Cung ph/xạ có - Bộ phận tiếp nhận k/th phận nào(?) - Đường truyền về(sợi TK cảm giác ) * Bài tập 2: * Bạn đi, gặp rắn trước - Xử lý thông tin (Trung ương thần kinh) mặt (27.3) - Đường truyền (vận động) + Phản ứng (?) + Cho biết:- Bộ phận tiếp nhận kích - Bộ phận thực thích (?) - Bộ phận xử lí thơng tin định hành động (?) - Bộ phận thực (?) - Là loại p/x có đ/k hay kđk? + Dành 10 phút cho nhóm thảo Kết luận: luận + Các nhóm phát biểu ý kiến * Đ/ V có HTK hình ống ( minh hoạ sơ đồ) thực phản xạ đơn giản * Hoạt động phát phiếu học tập số phức tạp ( ví dụ ) so sánh phản xạ KĐK CĐK * Nhờ ĐV thích nghi với Phiếu học tập môi trường sống SO SÁNH PHẢN XẠ KĐK VÀ PHẢN XẠ CĐK Tiêu chí Phản xạ Phản xạ KĐK CĐK Khái niệm Tính chất Trung khu TKTƯ điều khiển 60 Ý nghĩa + GV hướng dẫn học sinh làm tập 1,2,3 sgk IV CỦNG CỐ So sánh đặc điểm tổ chức thần kinh hình thức cảm ứng nhóm động vật ? nhận xét ? Nhóm động vật Đặc điểm tổ chức thần kinh Động vật Chưa có tổ chức TK ngun sinh Ruột khoang Hình thức cảm ứng Ưu điểm nhược điểm Co rút chất phản ứng chậm nguyên sinh thiếu xác Các tế bào TK nằm Phản ứng tồn Thiếu xác, rải rác thể thân tiêu tốn nhiều (hệ TK lưới) lượng Động vật Hệ TK chuỗi hạch đối xứng bên Phản ứng theo Tiết kiệm vùng lượng xác Động vật có HTK hình ống Phản xạ Hệ TK ống Phản ứng nhanh, xác V BÀI TẬP+ Trả lời câu hỏi sgk + Đọc mục“ Em có biết.” BÀI TẬP: SO SÁNH ĐẶC TÍNH CẢM ỨNG CỦA ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT Đặc điểm so sánh Tác nhân kích thích Thực vật Động vật Mơi trường ngồi Mơi trường ngồi trong Hình thành quan Cha có quan chun trách Bộ phận thu nhận chuyên trách( ) TB quan sinh dưỡng kích thích TB chuyên rễ , thân trực tiếp thu nhận trách ( ) Cơ chế truyền Hố học lan thơng tin Hố học truyền điện Bộ phận phân tích Chưa có quan chuyên trách.( Có quan chuyên 61 tổng hợp thông rể ,thân Hoa - đảm nhận) trách tin Cơ quan trả lời Có quan chuyên Chưa có- thân Hoa đảm kích thích trách nhận) ( cơ, tuyến) Đặc điểm Chậm, khó thấy Nhanh, dễ thấy Ý nghĩa SV thích nghi SV thích nghi Đáp án phiếu học tập SO SÁNH PHẢN XẠ KĐK VÀ CĐK Phản xạ KĐK Phản xạ CĐK Tiêu chí Khái niệm Là phản ứng thể trả lời kích thích mơi trường tác dụng tác nhân kích thích KĐK Tính chất Bền vững, bẩm sinh, di truyền, mang tính chủng loại, số lượng hạn chế TKTƯ điều khiển Ý nghĩa Trụ não,Tuỷ sống Tiết 28 Hình thành tập tính,bản Là phản ứng thể trả lời kích thích mơi trường tác dụng tác nhân kích thích CĐK kết hợp với kích thích KĐK Khơng di truyền, khơng bền vững, mang tính cá thể, số lượng khơng hạn định Có tham gia võ não Hình thành tập tính, thói quen Bài 28 ĐIỆN THẾ NGHỈ Ngày soạn: I MỤC TIÊU kiến thức + Nêu khái niệm điện nghỉ + Trình bày chế hình thành điện nghỉ kĩ - Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hố Thái độ - Giải thích tượng tự nhiên II.THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh minh hoạ 28.1, 28.2, 28.3 bảng 28 sgk 62 III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Kiểm tra cũ: Phân biệt hệ thần kinh ống với hệ thần kinh lưới hệ thần kinh chuỗi hạch ? Nội dung mới: Hoạt động Thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hưng phấn KHÁI NIỆM HƯNG PHẤN * Hưng phấn biến đổi lí, hố, sinh, GV cho học sinh nêu số ví dụ diễn TB hưng phấn học lớp 8: bị kích thích - Khi hưng phấn TB co lại - Khi tuyến mồ bị kích thích gây tượng tiết mồ hôi - Vậy hưng phấn gì? I KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ Phương pháp đo điện nghỉ: + Cách đo (sgk) + Kết luận: + GV đặt vấn đề: Khái niệm: * TB sống có điện => thể có điện ĐTN chênh lệch ĐT ( điện sinh học) bên màng TB TB nghỉ * Điện sinh học bao gồm: - ngồi màng tích điện (+) - Đ/thế nghỉ (điện tĩnh) - Trong màng tích điện (-) - Điện hoạt động + Cho HS quan sát hình 28.1 + GV: giới thiệu cách đo (sgk) + Các nhóm tham gia thảo luận câu hỏi sau: (?) Kết đo cho ta thấy điều ? (?) Rút kết luận: Điện nghỉ ( ĐTN) ? (?) Tìm hiểu vài trị số ĐTN số TB (sgk) + Yêu cầu HS nêu được: Có chênh lệch điện bên màng TB phía màng TB có phân cực (trong tích điện âm , ngồi tích điện dương) ( quy ước : đặt dấu (-) trước trị II CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐTN: số ĐTN) * Hoạt động 2: Tìm hiểu “khái niệm điện nghỉ” 63 * Sự phân bố ion bên màng TB di chuyển ion qua màng TB * Hoạt động 3: Tìm hiểu “ chế hình * Tính thấm có chọn lọc màng, cổng ion mở hay đóng thành điện thé nghỉ” * Bơm Na+ - K+ + GV: Treo bảng 28, h28.2 28.3 + HS tìm hiểu chế hình thành ĐTN +Điện nghỉ hình thành nguyên nhân nào? (Thời gian phút Cho nhóm báo cáo kết quả) + Đáp án: * Trong:(K+ lớn, Na+ bé), ngoài:(K+ bé, Na+ lớn) * K+đi từ màng ( qua cổng K+) Vì : - Màng TB có tính thấm cao với K+ - K+ cao so với ngồi * Mặt ngồi tích điện dương : - Khi K+ ngoài, mang theo điện (+) làm cho Trong màng trở nên (-) - K+ bị lực hút trái dấu tr/màng giữ lại, nên Không xa mà nằm lại sát mặt màng Làm cho mặt ngồi tích điện (+) Vai trị bơm Na - K: - Vận chuyển K+ từ trả vào - Duy trì nồng độ K+ cao K+ + GV sau nhận xét, bổ sung nhấn mạnh điểm trọng tâm rút kết luận chung : > - GV kết kuận IV CỦNG CỐ: + Làm tập sau: * Ở trạng thái nghỉ TB sống có đặc điểm: A Cổng K+ mở, màng tích điện dương ngồi màng tích điện âm B Cổng K+ mở, màng tích điện âm, ngồi màng tích điện dương C Cổng Na+ mở, màng tích điện dương ngồi màng tích điện âm D Cổng Na+ mở, màng tích điện âm ngồi màng tích điện dương 64 V BÀI TẬP + Trả lời câu hỏi 1, tr 176 sgk + Đọc mục“ Em có biết.” Tiết 29 Bài 29 ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH Ngày soạn: I MỤC TIÊU kiến thức + Vẽ đồ thị ĐTHĐ sợi TK, điền tên giai đoạn ĐTHĐ vào đồ thị + Trình bày chế hình thành ĐTHĐ + Trình bày cách lan truyền ĐTHĐ sợi TK có khơng có Mielin kĩ - Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hố Thái độ - Giải thích tượng tự nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC Hình vẽ minh hoạ từ 29.1 đến29.4 sgk III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Kiểm tra cũ: Trình bày chế hình thành điện nghỉ? Và vai trò bơm Na - K? Nội dung mới: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức 65 * Hoạt động Tìm hiểu ĐTHĐ GV nêu rõ bị kích thích TBTK hưng phấn, xuất ĐTHĐ Cho HS quan sát hình 29.1, nghiên cứu mục sgk trả lời câu hỏi: ? ĐTHĐ gồm giai đoạn nào? đặc điểm giai đoạn? * Hoạt động Học sinh quan sát hình 29.2 nghiên cứu mục trang 114 hoàn thành phiếu học tập số Phiếu học tập số CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐTHĐ: Giai Cổng Cổng Tron Ngoài đoạn Na+ K+ g màng màng Mất phân cực Đảo cực Tái phân cực Học sinh hoàn thành phiếu học tập, giáo viên kết luận chế hình thành điện hoạt động I ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG (ĐTHĐ) Đồ thị điện hoạt động ĐTHĐ gồm giai đoạn: * Mất phân cực: chênh lệch đ/thế bên màng giảm nhanh(-70 -> mV) *Đảo cực: Trong màng trở nên(+) Ngoài màng tích điện (-) (+35 mV) * Tái phân cực:khơi phục lại chênh lệch điện bên màng (về-70 mV) 2.Cơ chế hình thành ĐTHĐ: a/giai đoạn phân cực: Kích thích thay đổi tính thấm màng ->Na+ vào trung hoà điện âm=>mất phân cực b/giai đoạn đảo cực: Na+ tiếp tục vào gây thừa điiện tích dương phía màng => đảo cực c/giai đoạn tái phân cực: K+ từ ngồi màng=>ngồi màng tích điện dương=> tái phân cực * Cơ chế hình thành điện hoạtđộng biến đổi nhanh điện màng TB từ phân cực sang phân cự, đảo cực tái phân cực * Hoạt động Tìm hiểu lan truyền II.LAN TRUYỀN CỦA ĐTHĐ TRÊN SỢI TK: ĐTHĐ sợi thần kinh Lan truyền điện hoạt động Cho học sinh quan sát hình 29.3 29.4 sợi thần kinh khơng có màng mielin trả lời câu hỏi: Cấu trúc lan truyền ĐTHĐ sợi thần kinh khơng có màng miêlin sợi thần kinh có có sợi Lan truyền điện hoạt động sợi thần kinh có bao mielin miêlin khác ? Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số Phiếu học tập số LAN TRUYỀN CỦA ĐTHĐ Loại Đặc Cách Ưu sợi điểm lan nhược thần cấu truyền điểm kinh tạo 66 Sợi khơng có miêlin Sợi có miêlin IV CỦNG CỐ Nhấn mạnh: + ĐTHĐ biến đổi nhanh điện màng TB từ phân cực -> phân cực -> đảo cực -> tái phân cực + Do lan truyền theo lối nhảy cốc -> tốc độ lan truyền ĐTHĐ sợi TK Có bao Miêlin: nhanh V BÀI TẬP + Trả lời câu hỏi sgk + đọc mục“ Em có biết.” + Hồn thành phiếu học tập: Cổng Na+ Cổng K+ Trong Ngồi màng màng ?(đóng) ?(mở) ? (-) ?(mở) ?(đóng) ? (trung ?(trung hồ) hồ) Đão cực ?(mở) ?(đóng) ?(+) ?(-) Tái phân cực ?(mở) ?(-) ?(+) Điện nghỉ Mất phân cực ĐTHĐ ?(đóng) ?(+) Đáp án phiếu học tập số CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐTHĐ: Giai Cổng Na+ đoạn Cổng K+ Trong màng Mất phân Cổng Na+ mở, Na+ từ Đóng Trung Ngồi màng Trung hịa 67 cực ngồi vào màng hịa điện Đảo cực Cổng Na+ tiếp tục mở, Đóng Na+ tiếp tục vào màng, màng tích điện dương Tích điện dương Tái phân Cổng Na+ đóng cực về điện Mở, Ka+ Tích phía điện âm ngồi màng Tích điện âm Tích điện dương Đáp án phiếu học tập số SỰ LAN TRUYỀN KÍCH THÍCH TREN SỢI THẦN KINH CĨ MIELIN VÀ KHƠNG CĨ MIELIN Loại sợi thần kinh Sợi khơng có miêlin Sợi có miêlin Tiết 30 Đặc điểm cấu tạo Cách lan truyền Ưu nhược điểm Sợi thần kinh trần không bao bọc miêlin Sợi thần kinh có màng miêlin bao bọc khơng liên tục tạo thành eo ranvie Liên tục từ vùng sang vùng khác kề bên Nhảy cóc từ eo ranvie sang eo ranvie khác Chậm sợi bao mielin Lan truyền nhanh sợi khơng có bao mielin Bài 30 TRUYỀN TIN QUA XINAP Ngày soạn: Tiết 31 Bài 31 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT Ngày soạn: Tiết 32 Bài 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT ( ) Ngày soạn: Tiết 38 Bài 36 PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA Ngày soạn: I.Mục tiêu: Qua học sinh phải 1.KT - Nêu kháI niệm phát triển thực vật - Mô tả xen kẽ hệ chu trình sống thực vật - Trình bày kháI niệm hoocmơn hoa 68 - Nêu vai trị phitôhoôcmn phát triển thực vật 2.KN - Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh, kháI qt hố 3.TĐ - ứng dụng chất điều hồ sinh trưởng kết hợp với phát triển cuả thực vật vào thực tiễn sản xuất II.Phương tiện - Tranh vẽ phóng to H36 SGK - Giấy trong, máy chiếu III Phương phấp - Hoạt động nhóm – tìm tịi phận IV Tiến trình học 1.KTBC: Hcmn thực vật gì? Nêu đặc điểm chung chúng? 2.HD Hoạt động GV HS Nội dung khoa học HĐ1: Tìm hiểu “Phát triển gì” I Phát triển gì? GV: Em cho biết phát Là toàn biến đổi diễn theo triển? chu trình sống, bao gồm ba trình liên HS: NC tài liệu, Thảo luận nhóm quan đến nhau: sinh trưởng, phân hố HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác phát sinh hình tháI tạo nên cấc quan bổ sung thể GV: Nhận xét, kết luận HĐ2: Tìm hiểu “ Những nhân tố chi II Những nhân tố chi phối hoa phối hoa” 1.Tuổi GV: Em cho biết nhân tố Đến độ tuổi định, tuỳ thuộc vào đặc ảnh hưởng đến hoa? điểm di truyền giống lồi GV: Tuổi có ảnh hưởng hoa mà không phụ thuộc vào điều nào? kiện ngoại cảnh GV: Hiện tượng xuân hoá gì? Quang 2.Nhiệt độ thấp quang chu kì chu kì gì? a.Nhiệt độ thấp GV: Phi tơcrơm gì? có ảnh hưởng Nhiều lồi hoa, kết hạt đến hoa? trảI qua mùa đông giá lạnh tự nhiên GV: Khi hoa? xử lí nhiệt độ thấp thích hợp gieo vào mùa xuân.( Gọi tượng HS: NC tài liệu, Thảo luận nhóm xn hố ) HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác b Quang chu kì bổ sung Là mối phụ thuộc hoa vào GV: Nhận xét, kết luận tương quan độ dài ngày đêm Một số lồi hoa khơng phụ thuộc vào nhiệt độ xn hố quang chu kì gọi trung tính c Phitơcrơm Là sắc tố cảm nhận quang chu kì sắc tố cảm nhận ánh sáng loại hạt cần ánh sáng để nảy mầm 3.Hoocmon hoa 69 điều kiện quang chu kì thích hợp, hình thành hoocmon hoa di chuyển vào đỉnh sinh trưởng thân làm cho hoa HĐ3: Tìm hiểu “ Mối quan hệ sinh III.Mối quan hệ sinh trưởng phát trưởng phát triển” triển GV: Hãy cho biết mối quan hệ sinh Sinh trưởng phát triển trưởng phát triển? trình liên quan với nhau, hai mặt HS: NC tài liệu, Thảo luận nhóm chu trình sống HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác Sinh trưởng gắn với phát triển phất bổ sung triển sở sinh trưởng GV: Nhận xét, kết luận HĐ4: Tìm hiểu “ứng dụng kiến thức IV ứng dụng kiến thức sinh trưởng sinh trưởng phát triển” phát triển GV: Em nêu ứng dụng kiến 1.ứng dụng kiến thức sinh trưởng thức sinh trưởng phất triển vào - Trong nghành trồng trọt thực tiễn sản xuất? + Thúc hạt hay củ nảy mầm HS: NC tài liệu, Thảo luận nhóm + Điều tiết sinh trưởng HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác - Trong cơng nghiệp bia rượu bổ sung Sử dụng hoocmon sinh trưởng làm tăng GV: Nhận xét, kết luận trình phân giảI tinh bột thành mạch nha 2.ứng dụng kiến thức phát triển - Chọn giống trồng theo vùng địa lí, theo mùa, xen canh, chuyển, gối vụ nông nghiệp rừng hỗn lồi 3.Củng cố - Lúc hoa? - Thời điểm hoa thực vật năm có phản ứng quang chu kì trung tính xác định theo A chiều cao thân B đường kính gốc C Theo số lượng thân D A, B, C HD nhà - HD trả lời câu hỏi 1, 2, tr146 SGK - HD đọc 37 70 ... QUANG phần quang phổ ánh sáng PHỔ ÁNH SÁNG - TT1: Đã thực HĐ1 - Là nguồn cung cấp lượng cho quang hợp PHIẾU HỌC TẬP (Thời gian : phút) - Điểm bù ánh sáng - Điểm bão hoà ánh sáng Đọc SGK kết hợp... Tìm hiểu pha sáng - QH chia thành pha: Pha sáng pha tối TT1: GV yêu cầu HS tiếp tục quan sát tranh với nghiên cứu SGK trả Pha sáng lời câu hỏi: - Năng lượng ánh sáng hấp thụ - Pha sáng quang hợp... kết hợp quan sát hình 9.2 SGK trả lời câu hỏi sau: ? Nêu vai trò ánh sáng quang hợp ? ? Thế - Điểm bù ánh sáng - Điểm bão hoà ánh sáng - TT2: HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập, sau cử đại

Ngày đăng: 13/08/2014, 18:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành cơ quan chuyên   trách(...) hoặc   TB   chuyên trách (...) - Giáo án sinh 11 nâng cao pdf
Hình th ành cơ quan chuyên trách(...) hoặc TB chuyên trách (...) (Trang 61)
Hình thức cảm ứng - Giáo án sinh 11 nâng cao pdf
Hình th ức cảm ứng (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w