- Trình bày được cơ chế biến đổi thức ăn và quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng và con đường vận chuyển các chất hấp thụ.
- Xác định được nguồn prôtêin chủ yếu ở động vật ăn thực vật là vi sinh vật. 2. Kỹ năng
- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập 3. Thái độ hành vi
Hiểu dược cơ sở khoa học của việc tiêu hoá thức ăn ở động vật ăn thực vật
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK 2. Học sinh chuẩn bị:
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp gợi mở - Trực quan tìm tòi
- Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức lớp2. Tiến trình bài mới 2. Tiến trình bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về tiêu hoá ở độngvật ăn thực vật – Biến đổi cơ học vật ăn thực vật – Biến đổi cơ học
- TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK quan sát hình16.1 và trả lời các câu hỏi: 16.1 và trả lời các câu hỏi:
- Quá trình biến đổi cơ học diến ra ở những cơ quan nào trong bộ máy tiêu hoá?
- Phân biệt sự biến đổi thức ăn cơ học ở các nhóm động vật sau:
a.Động vật nhai lại
b. Động vật có dạ dày đơn c. Chim ăn hạt và gia cầm
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứuSGK và trả lời câu hỏi. SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
tắt các ý chính.
III. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT THỰC VẬT
1. Biến đổi cơ học
a.Động vật nhai lại Trâu, bò, dê ...
b. Động vật có dạ dày đơn Ngựa, gặm nhấm...
c. Chim ăn hạt và gia cầm Chim bồ câu, gà, vịt ...
2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về Biến đổi hoá họcvà biến đổi sinh học và biến đổi sinh học