16.2-3-4 và trả lời các câu hỏi:
- Quá trình biến đổi hoá học và sinh học diến ra ở những cơ quan nào trong bộ máy tiêu hoá? - Phân biệt sự biến đổi thức ăn cơ học và hoá học ở các nhóm động vật sau:
a.Động vật nhai lại
b. Động vật có dạ dày đơn c. Chim ăn hạt và gia cầm
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứuSGK và trả lời câu hỏi. SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm
tắt các ý chính.
2. Biến đổi hoá học và biến đổi sinhhọc học
a.Động vật nhai lại Trâu, bò, dê ...
b. Động vật có dạ dày đơn Ngựa, gặm nhấm...
c. Chim ăn hạt và gia cầm Chim bồ câu, gà, vịt ...
V. CỦNG CỐ
1. HS đọc phần in nghiêng SGK 2. Trả lời câu hỏi 3 SGK
VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Trả lời câu hỏi 1,2,4,5 SGK 2. Chuẩn bị nội dung bài 17
Tiết . Bài 17. HÔ HẤP
Ngày soạn:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Trình bày được các hình thức hô hấp ở các nhóm động vật khác nhau
- Xác định được mối quan hệ giữa trao đổi khí ngoài và trao đổi bên trong tế bào ở động vật
- Nêu được vai trò của máu và dịch mô trong vận chuyển khí ở động vật 2. Kỹ năng
3. Thái độ hành vi
- Thấy được vai trò của O2 đối với sự sống
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK, 2. Học sinh chuẩn bị:
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp gợi mở - Trực quan tìm tòi
- Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Câu hỏi 2. Bài 16 Câu 2: Câu hỏi 3. Bài 16 3. Tiến trình bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về trao đổi khí giữacơ thể với môi trường ở các nhóm động vật cơ thể với môi trường ở các nhóm động vật