ĐIỀU HOÀ HOẠTĐỘNG TIM MẠCH

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 11 nâng cao pdf (Trang 40 - 41)

1. Điều hoà hoạt động tim - Trung ương giao cảm - Trung ương đối giao cảm 2. Điều hoà hoạt động hệ mạch- - Giao cảm – co mạch

- Đối giao cảm – dãn mạch

3. Phản xạ điều khiển hoạt động tim mạch

Do trung khu vận mạch điều khiển: điều chỉnh huyết áp, vận tốc máu

V. CỦNG CỐ

1. HS đọc phần in nghiêng SGK 2. Trả lời câu hỏi 5 SGK

VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

1. Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK 2. Chuẩn bị nôi dung bài 20

Tiết 19 . Bài 20. CÂN BẰNG NỘI MÔI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức

- Nêu được khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi đối với hoạt động sinh lí của của cơ thể và tế bào.

- Trình bày được các cơ chế đảm bảo cân băng nội môi

- Giải thích được những nguyên nhân gây nên rối loạn trong hoạt động sinh lí cơ thể 2. Kỹ năng

- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập 3. Thái độ hành vi

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK, 2. Học sinh chuẩn bị:

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Vấn đáp gợi mở - Trực quan tìm tòi

- Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm

IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Câu hỏi 2. Bài 19 Câu 2: Câu hỏi 3. Bài 19 3. Tiến trình bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về khái niệm và ýnghĩa nghĩa

- TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời cáccâu hỏi: câu hỏi:

- Nêu khái niệm về cân bằng nội môi ?

- Trình bày ý nghĩa của cân bằng nội môi ? Nêu ví dụ cụ thể.

- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứuSGK và trả lời câu hỏi. SGK và trả lời câu hỏi.

- TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm

tắt các ý chính.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 11 nâng cao pdf (Trang 40 - 41)