1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU CÁC PHONG CÁCH TRONG ĐIÊU KHẮC ĐÁ CHĂM PA

185 959 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 32,96 MB

Nội dung

Chămpa luôn là một “bí ấn” lớn đối với các nhà nghiên cứu và nguồn cảm hứng vô tận cho những người say mê nó. Nói đến Chămpa không thể không nhắc đến những điệu múa chăm, không thể không nhắc đến những thành, tháp, đền mà người Chăm đã để lại đó là một nền vă hóa lớn của một trong ba nền văn hóa nổi bật và đang được quan tâm nhiều hiện nay ở khu vực Đông Nam Á.

MỞ ĐẦU Chămpa luôn là một “bí ấn” lớn đối với các nhà nghiên cứu và nguồn cảm hứng vô tận cho những người say mê nó Nói đến Chămpa không thể không nhắc đến những điệu múa chăm, không thể không nhắc đến những thành, tháp, đền mà người Chăm đã để lại đó là một nền vă hóa lớn của một trong ba nền văn hóa nổi bật và đang được quan tâm nhiều hiện nay ở khu vực Đông Nam Á Để nói đến vương quốc Chăm thì rất nhiều vấn đề để quan tâm trong đó đặc sắc nhất và tiêu biểu nhất là nghệ thuật điêu khắc đá Chăm pa Vương quốc Chămpa hình thành và phát triển trên dải ven biển miền trung Việt Nam và một phần cao nguyên Trường Sơn; lúc lớn mạng nhất trải dài từ Hoành Sơn, sông danh ở phía Bắc đến sông Dinh – Hàm Tân, ở phía Tây Nam đến lưu vực Krong Pô Cô và sông Đà Rằng trên Tây Nguyên Về phía đông, họ thật sự làm chủ cả vùng ven biển đông cùng với dãy đảo gần bờ cư sân chủ yếu của vương quốc này là người Chăm, trước dây còn gọi là Chàm, Chiêm, nói thiếng Malay – Chamic, giữ văn hoá truyền thống Chămpa vẫ sinh sống ở đất củ ven biển miền trung, hoặc đồng bằng sông Cửu Long ở miêng Nam Một bộ phận khác không ít, khảng 2 vạn người sống ở Bình Định và Phí Yên, tự gọi là người Chăm Hơroi,cũng nói tiếng Malayo – Chamic, nhưng không biết chữ Chăm và không bó gì với văn hoá chăm 1 Nghệ thuật điêu khắc đá chămpa có nhiều giai đoạn và nhiều phong cách, mỗi giai đoạn và mỗi phong cách gắn với một giai đoạn lịch sử của người vương quốc này Trong đề tài này nhóm chúng tôi sẽ trình bày hai quan điểm tiêu biểu của: Trần Kì Phương và Cao Xuân Phổ về các phong cách điêu khắc trong điêu khắc đá Chawmpa À theo ý kiến của nhóm Tuy có nhiều phong cách và mỗi phong cách có nét đẹp riêng, đặc trưng riêng., nhưng phong cách trà kiệu là phong cách đẹp nhất và nổi bật nhất Việt nam có khoảng 70% diện tích là đồi núi với nhiều mỏ đá, nhiều chủng loại đá khác nhau, vì thế việc sử dụng đá vào các công trinh kiến trúc, điêu khắc là rất phổ biến Ngay từ thời xa xưa, con người đã biết đẽo gọt đá để làm công cụ lao động nhằm duy trì sự sống và tạo đồ trang sức làm đẹp cho bản thân Khi xã hội ngày càng phát triển, công dụng của đá được mở rộng hơn, do tính chất tự nhiên của nó, đá không chỉ được dùng làm trong công trình xây dựng, mà còn được dùng để tạc tượng, chạm khắc các bức phù điêu trang trí trong chùa, đền, tháp, cung điện… Đá tạc tượng và làm các công trình kiến trúc được lựa chọn rất kỹ, đó có thể là khối đá nguyên sau đó được người ta cắt xén, hoặc là những mảnh ghép lại với nhau tạo nên thành khối, từng mảnh Sau khi có được khối đá như ý, người ta vận chuyển về xưởng chế tác tại các địa phương, và ở đây, người ta bắt đầu tiến hành công việc của mình 2 Để tạc được bức tượng đá, hay trạm trổ hoa văn trên đá, nghệ nhân phải sử dụng đến búa sắt, mũi bạt (là mũi ve như cái đục bạt của người thợ mộc), đục nhọn, đục móng, đục vuông nhỏ giấy ráp (dùng để đánh bóng) Nghề làm chạm khắc đòi hỏi người nghệ nhân phải bền bỉ, kiên nhẫn bởi chỉ một sơ xuất nhỏ cũng có thể khiến tác phẩm bị biến dạng Xưa nay, chạm khắc đá được dùng nhiều nhất trong lĩnh vực tạc tượng, đó có thể là tượng người hay tượng động vật hoặc các hoa văn trong các đền tháp Tượng được tạc bằng đá chủ yểu là tượng Phật, tượng La Hán, những tượng này được đặt trong các ngôi đền, chùa; tiếp đến là tượng Thần linh, đặc biệt là các vị thần của Balamon giáo (Shiva, Visnu, Brahma), tượng vũ công Sau này còn có tượng vua quan các triều đại phong kiến Bên cạnh đó còn có rất nhiều tượng động vật Đá cũng được dùng để chạm khắc các bức phù điêu với nội dung chủ yếu kể về tích truyện, huyền thoại, truyền thuyết của Phật và các vị thần linh, cũng có khi đó lại là các bức tranh phong thuỷ hữu tình Hầu hết các bức phù điêu đều có hoa văn trang trí cách điệu rất đẹp mắt và sinh động Đá được dùng để xây dựng các công trình tôn giáo (như tháp, nhà thờ) và các cung điện, lăng tẩm, tường hào… Sở dĩ đá được sử dụng đa dạng như vậy bới vì nó là một chất liệu có độ bền cao, chịu được nhiều loại thời tiết khắc nghiệt Hơn nữa nó cũng là một chất liệu dễ tạo hình, gây cảm 3 hứng cho người sáng tác, vả lại bản thân đá đã có một sắc màu tự nhiên vừa hoang sơ, vừa sinh động nên người ta không nhất thiết phải sơn son thếp vàng cho nó nữa Những công trình kiến trúc, những bức tượng, phù điêu…được làm nên từ đá trông rất có hồn, chân thực, bởi nó là sản phẩm của một quá trình lao động sáng tạo của nghệ nhân với trình độ thẩm mĩ điêu luyện Ngày nay đá vẫn tiếp tục được sử dụng để làm nên những bức tượng Phật cho các ngôi chùa, làm phù điêu và rất nhiều công trình kiến trúc có giá trị cao, và người ta có thể thấy được các xưởng chế tác đá này nằm rải rác trong khắp cả nước, chẳng hạn như vùng núi Kính Chú (Hải Dương), vùng núi ven biển Sầm Sơn (Thanh Hoá), núi Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng)… Và phong cách trà kiệu là phong cách có nhiều tác phẩm nhất và là có những tá phẩm đẹp nhiều nhất Mặc dù phong cách đồng dương đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu nhưng không vì thế mà làm mờ đi những nét đẹp gần như toàn vẹn và có khuynh hướng cổ điển của phog cách trà kiệu 4 Chương I KHÁI QUÁT VỀ VƯƠNG QUỐC CHĂMPA I Đôi nét về Lịch sử hình thành và phát triển của vương quốc champa ( Phạm Thị Ngọc Bích: 0664007) I.1.Lâm Ấp ( 192 – 749) Vương quốc Chămpa hình thành và phát triển trên dải ven biển miền trung Việt Nam và một phần cao nguyên Trường Sơn; lúc lớn mạng nhất trải dài từ Hoành Sơn, sông danh ở phía Bắc đến sông Dinh – Hàm Tân, ở phía Tây Nam đến lưu vực Krong Pô Cô và sông Đà Rằng trên Tây Nguyên Về phía đông, họ thật sự làm chủ cả vùng ven biển đông cùng với dãy đảo gần bờ cư sân chủ yếu của vương quốc này là người Chăm, trước dây còn gọi là Chàm, Chiêm, nói thiếng Malay – Chamic, giữ văn hoá truyền thống Chămpa vẫ sinh sống ở đất củ ven biển miền trung, hoặc đồng bằng sông Cửu Long ở miêng Nam Một bộ phận khác không ít, khảng 2 vạn người sống ở Bình Định và Phí Yên, tự gọi là người Chăm Hơroi,cũng nói tiếng Malayo – Chamic, nhưng không biết chữ Chăm và không bó gì với văn hoác chăm Như vậy, chủ nhân của nền văn hoá Sa Huỳnh - nền văn hoá sắt sớm mang đậm dấu ấn văn hoá biển, Nam Đảo là tiền thân của người Chăm, dân nói tiếng Malayo – Plynesia, của văn hóa Chăm cà của cương quốc Chămpa Năm 111 trứơc công nguyên, nhà Hán thay thế nhà Triệu xâm lược và thống trị nhước Âu Lạc Ngoài hai quận Giao 5 Chỉ, Cửu Chân, nhà Hán lập thêm quận Nhật Nam ( là từ Hoành Sơn có lẽ đến đèo Cù Mông chia là năm huyện: Tây quyrnr, chu Ngô, Tỷ Cảnh , Lô Dung và Tượng Lâm 1( là đất quãng Nam, Quãng Ngãi ngày nay) Không chịu được thống trị tàn bạo và bóc lột dã man của nhà Hán, nhân dân ở các quận nổi dậy., cuối thế kỉ thứ II, dân tượng Lâm nơi xa xôi nhất đã đath được thắng lợi trước tiên, họ noỏi dậy hiết huyện lệnh, giành quyền tự chủ và lập nước., quốc gia mới thành lập của Tượng Lâm được thư tịch cổ Trung Hoa gọi là Lâm Ấp, tên nước được gọi chính thức trong văn bia là Chămpa thế kỉ III và IV Chămpa la tên của một loài hoa đẹp – hoa ngọc Lan Chămpaca Linnae, nước Lâm Ấp ( vào cuối thế kỉ II) rồi đến Chămpa thành lập và phát triển Lương thư tức bộ sử nhà Lương (502-556) do Diêu Tư Liêm biên soạn vào thế kỷ thứ VII cho biết một cách hệ thống về nước Lâm Ấp thời kỳ mới thành lập Liên Khu làm vua mấy chục năm, rồi vì không có con, cháu ngoại là Phạm Hùng Thay, cho đén khoảng cuối thê skỉ thứ III tiếp đó con là Phạm Dật nối ngôi, làm vua trong 12 năm ( 337- 349) Phạm văn vốn là người hầu của viên quan võ huyện Tây Quỷên, quận Nhật Nam ( có lẽ cũng là người bản xứ), sau theo Hầu Dật có tài đức được làm tướng Sau Phạm Văn là Phạm Phật, con của Phạm văn ở ngôi từ năm 349 – 361, rồi đến Phạm Tu Đạt ( hay Phạm Hồ đạt) cháu của Phạm Phật làm vua vào cuối thế kỉ IV - đến đầu thể kỉ V Trong một khoảng thời gian dài nước Chămpa có diễn ra nhiều biến cố và có nhiều thây 1 tiền Hán tuhư, Q28, tờ 10b.dẫn theo sách vương quốc Chămpa, NXB ĐHQG Hà Nội, 2006 6 đổi về ngôi vua và dòng tộc, các bia kí CHăm cổ đã xung cấp cho chúng ta những cứ liệu, tuy ít ỏi nhưng lại chuẩn xác về sự chuyển biến từ nhà nước Lâm Ấp sang vương quốc Chămpa Cho đến nay, chưa có một cơ sở nào để có thể đồng nhất các vị vua trước thế kỉ thư VI mà các bia kí nói tới với các vị vua Lâm Ấp Như từ vua Sambhuvarman (đầu htế kỉ thứ VII trở đi các vua Chămpa mà các bia kí nhắc tới đều trùng kjớp với tên các vua Lâm Ấp trong sử sách Trung Quốc: Sambhuvảman là Phạm Phạn Chí hay Phạm Chí ( 595 – 629 ) Phạm Đầu Lê – Kandarpadhama ( 629 - ? ); Phạm Trấn Long – Bhasadharrma ( ? – 645); Bạt-đàla-thư-la-bạt-la – Bhadresvaravarman ( 645 - ?); Chư Cát Địa ( hay Tị-kiến-đà-bạt-ma)- Vikrantavarma I ( 653 – 679), Kiến-đađạt-ma ( hay tỉ-kiến-đà-bạt-ma) Vikrantavarma II( khoảng 686 – 731 ) và Lư-đà-la ( hay luật-đà-la-bạt-ma II) – Rudravarman II (731 – 757) Do đó hoàn toàn có thể khẳng định rằng , chỉ từ đầu thế kỉ VII Lâm Ấp mới chuyển thành Chămpavà thủ đô l úc này đã dời xuống phía Nam hơn – vùng trà Kiệu ( kinh đô Sinhapura) I.2 Hoàn Vương ( 758 – 859 ) Từ sau năm 749, cái tên Lâm Ấp không còn xuất hiện trong sử sách Trung Quốc nữa mãi đến năm 758, Chămpa lại xuất hiện trong thư tịch cổ Trung Quốc, nhưng với một cái tên mới: Hoàn Vương Tân đương thư cho chúng ta biết: “ Sau nhiên hiệu Chí Đức ( 756 – 758), Lâm Ấp đổi tên là Hoàn Vương” Sự thay đổi tên hiệu ra Hoàn Vương của Chămpa tương ứ với một thời kì mới khá quan trọng trong Lịch sử vương quốc Chămpa: Thời kì bá quyền của các tỉnh miền Nam Bắt đầu từ 7 prathivindravaman “ là vị vua tối cao đã từng thừa hưởng toàn bộ lãnh thổ Chămpa” “ sinh ra từ chủng tộc mặt trăng” ( sassijavamsa) và “như là mặt trăng chói lọi trên bầu trời không có mộu dấu vết nào” và vị vua kế tiếp, ông vua Satyavarman được phong tên thuỵ là Isvaraloka Niên điểm cuối cùng mà chúng ta biết được về vị vua Vikrantavarman cũng như của vương triều Hoàn Vương là niên đại 854, niên đại của tấm bia Pô Nagar Khi vua Vikrantavarman mất do không có con, các quan trong triều đã chọn Indravarman (II), Lịch sử Chămpa đã chuyển sang một thời kì mới - thời kì của vương triều Indrapura phía Bắc Đến đây chấm dứt cả một thời kì, kéo dài đúng 100 năm của thời kì Hoàn Vương Tuy chỉ kéo dài 100 năm, thời kì Hoàn Vương là một bước tiếp theo quan trọng trong quá trình hình thành và cũng cố vương quốc Chămpa Đến thời Hoàn Vương lầ đầu tiên trong Lịch sử , vương quốc Chămpa có một sự thống nhất, dù chỉ về hình thức, duốt từ Bắc đến Nam I.3 Indrapura ( 875 – 982) Từ sau niên đại 854 ( niên đại tấm bia của vua Vikrantavarman III ở Pô Nagar, trở đi hầu như không có một tư liệu gì về Hoàn Vương nói riêng và về Chămpa nói chung Chỉ vào năm 875, những tài liệu bia kí mới xuất hiện trở lại ở Chămpa, nhưngkhông phải ở mniền Nam hay Mỹ sơn mà ở một địa điểm mới: Indrapura ( khu vực Đồng Dương thuộc tỉnh Quãng Nam Đà Nẵng hiện nay Từ thời gian này trở đi người Trung Quốc bỏ quên tên Hoang Vương mà dùng tên “Chiêm Thành” là dùng để chỉ Chămpa Với vương triều Indrapura, vai 8 trò của cộng quốc Chămpa phía Bắc mà các bia kí thể kỉ thứ VII ở Mỹ Sơn gọi là Campapura bắt đầu thực sự giữ bá quỳên trong Lịch sử Chămpa Quyền đối với Chắmpa của các vua chúa miền Nam chủ thực sự chấm dứt để nhượng bá quyền cho các vua chúa phía Bắc vào lúc Indravaman II lên ngôi vua (ông vua này thuộc dòng tộc Uroja, phía viên của Sambhu) việc trỗi dậy của cương triều Indrapura không chỉ đánh dấu sự phực hưng quyền lực trở lại đối với Chămpa của các vua chúa Campapura phía Bắc, mà còn đánh dấu sự thay đổi quan trọng trong đời sống tinh thần của người Chăm Ở giai đoạn này phật giáo gần như trỏ thành tôn giáo chính của vương triều và những vị tiếp theo sau này đều mang đậm sắc thái phật giáo thể hiện qua các văn bia nói tới nhiều nỗi khổ đau của con người và luân hồi nói tới “ cõi niết bàn tuyệt diệu” Năm 889 Indravaman II mất và vị vua mới có tên Jaya Simhavarman lên ngôi Tiếp sau đó là các vị vua Jaya Sakrivarman, Bhadavarman II va Indravarman III ông là chắt của Lyan Vrddhaluka Vào tjời gian này Chămpa đang trong thời kì mạnh lên và đang từng bước bắt đầu hợp nhất này thì hai nước láng giềng : Đại Việt ở phía Bắc và nhà nước Chân Lạp thống nhất ở Phía nam cũng bước vào thời hưng thịnhNăm 938 người Việt Giành được độc lập và nhanh chóng trở thành quốc gia hùng mạnh Đó là nôic lo của của các vua Chămpa Vào Năm 972, một vị vua xuất hiện ở Chămpa theo sử sách Trung Quốc gọi là Ba Mĩ Thế và sách Đại Việt sử kí toàn 9 thư của Việt Nam gọil à Phê Mĩ Thuế2 - Paramesvaravarman, từ năm 972 – 979 liên tụa cử sáu sứ bộ sang Trung Quốc - một sự kiện hiếm thấy trong Lịch sử Chămpa vì sợ sựlớn mạnh của 2 nước láng giềng này nên vương quốc Chămpa tìm mọi cách quấy phá biên giói và kéo quân đánh phá Đại Việt vào năm 979 Sau khi Lê Hòan lên ngôi vua với hiệu là Lê Đại Hành và năm 980, nước đại Việt cử hai sứ thần sang chiêm thành nhưng không hiểu tại sao vua Chăm bắt cả hai sứ thần, “Vua giận mới đóng thuyền chiến, sửa binh khí , tự làm tướng đi đánh và chếm được Phê-mi-thuế tại trận …”3 Sự kiện bi thảm trên đối với đấtnước Chiêm Thành xảy ra vào năm 982 Cũng sự kiện này đã đánh dấu hấm hết cho vương triều Indrapura của Chămpa I.4.Thời kì Chiêm Thành ( 988 – 1471) I.4.1 Thời kì Vijtya ( 988 – 1177) Năm 988, khi vua Lê Đại Hành tiến vào kinh đô Indrapura, thò nước này trở nên hỗn loạn Theo Lịch sử Trung Quốc năm 988 ( Đoan cung năm thứ nhất), nhà cầm quyền quãng Châu lại tâu có 301 người Chiêm Thành đến quy phụ … Theo Đại Việt sử kí toàn thư chép: “ Mậu tí, năm thứ 9 (988) ( Tống, Đoang cung năm thứ I) Vua nước Chiêm Thành là Băng Vương La- duệ ở Phật thành tự đặt hiệu là Cu-thi-lị Ha-thân-bài-mạtla”4.Vị vua mới ở phật thanh (tức Đô Bàn ở Bình Định hiện nay) này chính là Harivarman II ma các bia kí Chămpa nói tới và cũng là vị vua đầu tiên dời đô về phía nam ở Vijaya Sau khi dời đô về 2 , 3,4 Đại Việt Sử Toàn thư, tập 1, Sdd,tr 160, 168 – 169, 172 Dẫn theo sách Văn Hoá cổ Chămpa, Ngô Văn Doanh, NXB Văn hoá Dân Tộc, 2002 3 4 10 tác phẩm điêu khắc đá Champa phải chăng cần có thật nhiều nhiều nghệ nhân như cụ III.3 Giới thiệu Điêu khắc Champa với thế giới Các tác phẩm điêu khắc cổ Champa không chỉ được lưu giữ ở các bảo tàng trong nước mà trên đất Pháp nó cũng được trưng bày đẻ cho công chúng thế giới chiêm ngưỡng 12/10/2005 đến 9/1/2006, khi trời Paris vào thu, Guimet - bảo tàng hàng đầu thế giới về nghệ thuật châu Á - sẽ tổ chức cuộc triển lãm “Kho tàng nghệ thuật Việt Nam: điêu khắc Chăm (thế kỷ V-XV)” Lần đầu tiên trên thế giới, 10 thế kỷ điêu khắc Chăm được trưng bày một cách qui mô, bài bản, tập trung 95 hiện vật đến từ Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng, Bảo tàng Lịch sử TP.HCM, khu di tích Mỹ Sơn, Bảo tàng Nghệ thuật châu Á Guimet, Bảo tàng Lịch sử tự nhiên - Bảo tàng Guimet ở Lyon (Pháp) và Bảo tàng Rietberg ở Zurich (Thụy Sĩ) Tất cả nhằm giới thiệu cho công chúng một cái nhìn tổng quan về điêu khắc Chăm vốn ít được biết đến ở phương Tây, lại thường bị che khuất trong ánh hào quang của nghệ thuật Angkor (Campuchia) và Java (Indonesia) Triển lãm điêu khắc Chăm tại Paris còn nằm trong khuôn khổ hợp tác văn hóa Việt - Pháp, cụ thể giữa Bảo tàng Chăm Đà Nẵng và Bảo tàng Guimet Dưới sự bảo trợ của Trường Viễn Đông Bác Cổ (EFEO), một xưởng trùng tu tác phẩm điêu khắc bước đầu đã đi vào hoạt động tại Bảo tàng Chăm 171 Được khánh thành năm 1989 với hơn 50.000 hiện vật đến từ các nước châu Á, năm 1996 Bảo tàng Guimet đóng cửa trong năm năm để sửa sang, chỉnh trang, sắp xếp và trưng bày các hiện vật trong tinh thần mà E.Guimet, người sáng lập bảo tàng, hằng mong ước: “Một bảo tàng đang suy nghĩ, đang đối thoại, đang sống” Từ sảnh trung tâm hình tròn của bảo tàng, trong ánh sáng dịu nhẹ, khách lần bước theo những phong cách của nghệ thuật Chăm khởi đi từ thế kỷ thứ 5 trong truyền thống Ấn Độ hóa Tiếng hát của loài chim thiên nga vươn cao, thăng hoa trong thế kỷ thứ 10, đánh dấu buổi hoàng kim của vương quốc Champa ở Simhapura - Trà Kiệu, Indrapura - Đồng Dương (Quảng Nam), trước khi nhạt nhòa trên vùng Vijaya (Bình Định), Panduranga (Phan Rang) Dư âm của nghệ thuật ấy bây giờ là chuỗi ngọc điêu khắc kết nối những tuyệt tác như mi cửa (fronton) phong cách Mỹ Sơn (tháp E1) thể hiện truyền thuyết Ân Độ về sự xuất hiện của kỷ nguyên Hoa Sen: thần Sáng tạo Brahma sinh ra trên đài sen mọc từ rốn của thần Visnu nằm giữa đại dương linh diệu Một trong những đóng góp của Bảo tàng Lịch sử TP.HCM tại cuộc triển lãm này là tượng bán thân Devi tìm thấy ở Hương Quê (Quảng Nam) Tượng Devi, nữ thần trong truyền thống Ấn Độ giáo, thể hiện vẻ đẹp Chăm, đằm thắm mà đầy nữ tính Một trong những tuyệt phẩm sẽ thu hút sự quan tâm của công chúng thưởng 172 ngoạn là tượng Tara (Bồ tát Quán Thế Âm) phát hiện ở Quảng Nam vào năm 1978 Đây là tượng đồng lớn nhất được biết đến hiện nay trong lịch sử nghệ thuật Chăm, phong cách Đồng Dương “Tượng Tara phảng phất những ảnh hưởng Ấn Độ, Trung Hoa trên một truyền thống mang đậm bản sắc Chăm Đó là đỉnh cao của nghệ thuật Chăm” (J.Boisselier Un bronze de Tara du Musée de Đà Nẵng et son importance pour l’histoire de l’art du Champa BEFEO.1984) Ngoài những tượng, bệ thờ, lá nhĩ, phù điêu, tượng tròn (rondes-bosses)… bằng sa thạch và đồng, Bảo tàng Guimet còn chọn lọc trưng bày một bộ sưu tập đồ tế tự và trang sức bằng vàng, bạc và quí kim gồm 96 hiện vật mà đa số chỉ mới được triển lãm lần đầu Không gian nghệ thuật Chăm còn được minh họa thêm bằng những hình ảnh sống động chụp từ hồi đầu thế kỷ 20, ghi lại những đền tháp Chăm phân bố rải rác ở miền Trung; những đoạn phim câm mô tả những công trình khai quật khảo cổ của Jean-Yves Claeys thực hiện ở Trà Kiệu (Quảng Nam) và Tháp Mắm (Bình Định) những năm 1920-1930; những khuôn đúc (moulages) đài thờ Mỹ Sơn E1, tượng Vũ nữ Trà Kiệu, những trụ áp tường của tháp Mỹ Sơn A1… Trong những lần trò chuyện với ban giám đốc Bảo tàng Điêu khắc Chăm nhằm chuẩn bị cho cuộc triển lãm này, P.Baptiste - quản thủ Bảo tàng Guimet, phụ trách phần nghệ thuật Đông Nam Á - đã tâm sự: “Sở dĩ phải tập trung chủ đề điêu khắc Chăm vì kiến trúc đền - tháp thật ra chỉ là bệ thờ cho điêu khắc Điêu khắc Chăm chịu ảnh hưởng từ Ấn Độ giáo nhưng không sao 173 chép, không mô phỏng, không đóng khung trong truyền thống đó Trái lại, đã phát huy và vươn lên từ những yếu tố bản địa để có một chỗ đứng riêng trong dòng nghệ thuật Ấn Độ giáo ở Đông Nam Á” Khi được hỏi: “Đâu là những nét đặc trưng của điêu khắc Chăm? Điều làm nên sự khác biệt so với những nền nghệ thuật Ân Độ hóa khác ở Đông Nam Á như nghệ thuật Khơme hay Java (Indonesia)…?”, P Baptiste, người chủ trì cuộc triển lãm còn rất trẻ, với mái tóc dài của một tay chơi nhạc rock hơn là một chuyên gia bảo tàng, trả lời: “Điểm độc đáo đầu tiên của điêu khắc Chăm là những đài thờ, như đài thờ tháp Mỹ Sơn E1, Trà Kiệu, Đồng Dương… Đài thờ nối liền thần linh và đền - tháp, trời - đất Những ô hộc trang trí chung quanh bệ thờ Mỹ Sơn E1 phản ánh đời sống tu hành của giới tu sĩ Ấn Độ giáo, nhưng thật thú vị, quan niệm về đài thờ hầu như vắng bóng trong truyền thống nghệ thuật Ấn Độ Đó là một nét riêng của điêu khắc Chăm Từ đài thờ ở vị trí trung tâm của một tháp Chăm bằng gạch, trên những vòm cuốn, ô hộc bằng sa thạch, người nghệ sĩ cố gắng thể hiện những bức tượng trong không gian ba chiều Điêu khắc Chăm chuyển từ những bức phù điêu sang tượng tròn với nhiều chủ đề phong phú: tượng thần giữ cửa Dvarapala, chim thần Garuda, voi, sư tử, sơn dương… Tất cả, từ thần linh đến muông thú, đều sống động, có hồn trong từng chi tiết nhỏ Tượng tròn Chăm không còn đóng khung trong một 174 không gian cố định như những dải phù điêu khắc họa những sử thi Ấn Độ ở Angkor Wat, những hoạt cảnh chinh chiến giữa người Khơme và người Chăm ở Bayon Điêu khắc Chăm như bay bổng, hóa thân thành hình tượng Siva múa, vũ nữ Trà Kiệu hay nữ thần với nụ cười mang phong cách Chánh Lộ đang uốn mình giữa hai hamsa tượng trưng cho sự minh triết… Đây cũng chính là chủ đích của cuộc triển lãm Kho tàng nghệ thuật Việt Nam: điêu khắc Chăm (thế kỷ 5 - 15), bởi tinh hoa nghệ thuật ấy xứng đáng có một vị trí trang trọng trong dòng nghệ thuật Ấn Độ hóa, trong lòng công chúng thưởng ngoạn, phương Tây và VN” Thông qua cuộc triển lãm, các bảo tàng Guimet và Trường Viễn Đông Bác Cổ (E.F.E.O) sẽ cử các đoàn chuyên gia bảo quản của Pháp đến bảo tàng để khắc phục những tác phẩm đã bị xuống cấp trầm trọng Điều này là một cơ hội tốt để các nhà bảo tàng học Việt Nam học hỏi kinh nghiệm bảo quản và lưu giữ hiện vật Trước đây, nghệ thuật điêu khắc Chăm đã từng được giới thiệu tại các triển lãm ở Bỉ, Áo theo chủ đề “Việt Nam - quá khứ, hiện tại và tương lai” nhưng chỉ vài tác phẩm đơn lẻ chưa tạo được điểm nhấn, lần này bên cạnh các tác phẩm của Bảo tàng Guimet, những tác phẩm điêu khắc Chăm đến từ VN sẽ tạo sự phong phú, đa dạng về nghệ thuật giúp người xem hiểu hơn về kho tàng văn hoá Việt Nam 175 Điêu khắc đá phát triển qua các thời kì đã để lại bao nhiều dấu ấn trong nền nghệ thuật điêu khắc và vì thé mà hiện nay các nghệ nhân vẫn không ngừng phát triển các tinh hoa ấy và các nhà nghiên cứu không ngừng đi tìm những bí ẩn đang còn chìm trong lịch sử chưa được khai phá IV KẾT LUẬN ( Phạm Thị Ngọc Bích: 0664007) Những yếu tố thuận lợi của miền Trung về vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên, cả vùng đất hẹp này trong khu vực 176 Đông Nam Á và Thái Bình Dương Cả giải đất hẹp này nằm chủ yếu trong hai kinh độ từ 107 đến 109 khinh độ đông và kéo dài gần 8 vĩ độ từ 11 đến 18 vĩ độ Bắc tựa lưng vững vàng vào dãy Trường Sơn ở Phía tây và ngoảnh mặt vùng Biển Đông và Thái Bình Dương bao la Cả khu vực Biển Đông ( hay thường được gọilà biển Nam Trung Quốc) lại được bao bọc bởi bán đảo Malacca, quần đảo Inđônêxia và quần đảoPhilipin Vì thế mà từ lâu vùng biển này được mệnh danh là Địa Trung Hải ở Phương Đông Khu Biển Địa Trung của phương Đông lại là chiếc cầu đại dương nối giữa Đông và Tây và đặc biệt là giữa hai địa lục lớn của Châu Á: Ấn Độ và Trung Hoa Nên Bán đảo Đông Dương, trong đó có dải đất Miền Trung nước ta được gọi là bán đảo Trung - Ấn Và khu vực này còn được mệnh danh là “ ngã tư đường của những nên văn minh” Trên cơ sở những ưu đãi của thiên nhiên về nhiều mặt cho vùng đất này, vì thế nước ta là một trong những nơi xuất hiện một nền văn hoá khảo cổ lớn và một quốc gia cổ đại phát triển và loại sớm nhất ở khu vực Đông Nam Á đó là vương quốc Chămpa Người Chămpa đã tạo ra một nền văn hoá lớn, một nền nghệ thuật đặc sắc, trong đó đặc biệt nhất là nghệ thuật điêu khắc đá Chămpa Và một điều đặc biệt nữa là nên nghệ thuật này nó phát triển và tồn tại theo lịch trình phát triển của vương quốc này, mỗi lần biến thiên của mỗi giai đoạn, vương quốc này lại cho ra một phong cách mới và theo các nhà nghiên cứu đã chia: … mỗi giai đoạn có một nét riêng, ưư điểm nổi bật riêng nhưng trong đó 177 nổi bật nhất và được các nhà nghiên cứu đánh giá cao là phong cách Đồng Dương “ tuy nó chịu ảnh hưởng của nhiều nền nghệ thuật điêu khắc phật giáo khác nhau, nhưng khi vào vương quốc này thì nhanh chóng bị biến đổi, chọn lọc và trên cơ sở sáng tạo đã nhanh chóng trở thành một phong cách rất Chăm ” Trong quá trình hình thành và phát triển, vương quốc Chămpa cổ, cũng như một số quốc gia khác ở Đông Nam Á, đã có sự tiếp thu và chịu ảnh hưởng văn hoá nghệ thuật, tôn giáo … của Ấn Độ Đồng thời nền nghệ thuật Chămpa, trong đó có điêu khắc đá, trong qua trình hình thành và phát triển cũng có sự giao lưu với một số nền nghệ thuật khác như văn hóa Ấn Độ, Khơme, Đại Việt Điêu khắc đá Chăm đến giai đoạn Vijaya có gần 400 năm tồn tại và phát triển Những tác phẩm đầu tiên được biết đến thuộc thế kỷ VII (phong cách cổ Mỹ Sơn E1) và có những đỉnh cao trong nghệ thuật điêu khắc đá thuộc thế kỷ X (nghệ thuật phong cách Trà Kiệu), được coi là những tác phẩm tinh mỹ nhất của nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á Nghệ thuật điêu khắc đá giai đoạn này có những bước chuyển mình Nếu giai đoạn đầu, các tác phẩm nghệ thuật tìm thấy ở Bình Định có tính kế thừa, nghệ thuật tinh tế vừa chú trọng hình khối, vừa chú trọng chi tiết tạo nên sự sang trọng có tính tôn giáo như Linga tháp Bình Lâm, tượng voi thành Chà Bàn, phù điêu nữ thần Sargvatti (Bình Nghi - Tây Sơn), thì những tác phẩm thế kỷ XII-XIII lại có kích thước lớn, hình khối căng to thô, họa tiết trang trí khối nổi rõ, ít cầu kỳ, mang sức sống thời đại Nghệ thuật điêu khắc thời kỳ này chủ yếu chú trọng đến khối mà ít quan tâm đến chi tiết, 178 chủ yếu thể hiện nội dung tôn giáo mà ít tính đến hiệu quả nghệ thuật Các nhà nghiên cứu gọi đó là phong cách nghệ thuật tháp Mẫm Cùng với đề tài tôn giáo truyền thống được thể hiện trong các giai đoạn trước như hình ảnh các vị thần, các con thú huyền thoại, thì thời kỳ này xuất hiện nhiều đề tài mới như Garuda, rắn Naga được thể hiện trên khối to nổi, họa tiết trang trí khá hoàn thiện Hình ảnh con rồng được thể hiện khá dữ dằng, khối nổi to khỏe mạnh, ẩn chứa sức sống đầy quyền uy Đặc biệt, giai đoạn này xuất hiện hình tượng con Makara với bờm mào vươn cao, thân uốn lượn mềm mại như hình ảnh con rồng trong nghệ thuật điêu khắc đá thời Lý, hay những họa tiết hoa văn cánh sen được khắc tạc với sức sống mới, những cánh sen to mập, mũi uốn hướng lên rất gần gũi với hoa văn cánh sen thời Trần trong nghệ thuật điêu khắc đá Việt Nam Một vài chi tiết nêu trên cho thấy, nghệ thuật điêu khắc đá Bình Định thời kỳ Vijaya đã tạo nên một phong cách mới, mang vẻ đẹp riêng, làm giàu thêm bản sắc văn hóa Chăm trong lịch sử “Nếu Phong cách Đồng Dương đã đưa nền nghệ thuật điêu khắc của người Chămpa lên một bậc cao trong nền nghệ thuật trong đó đặc biệt là “nghệ thuật điêu khắc đá” thì phong cách trà kiệu đã khửng định cho nền nghệ thuật điêu khắc đá chawmpa có một chỗ đứng vững chắc trong nên nghệ thuạt ddieu khắc đá của thế giới và của khu vực Đông Nam Á”- một trong những mối quan tâm lớn của các nhà nghiên cứu về Chăm pa Theo p.Stern và J Boisselier cũng như nhiều nhà nghiên cứu mỹ thuật khác khi tiếp xúc với điêu khắc Chămpa đều mê và đều 179 công nhận “vẻ đẹp là kì và tính độc đáo của phong cách Đồng Dương - một phong cách có thể nói là rất chàm” Do vị trí địa lí và hoàn cảnh quy định, nền nghệ thuật điêu khắc cổ Chămpa luôn chịu tác động rất mạnh của những ảnh hưởng từ brrn ngoia tới Chính những tác động bên ngoài vào đã trở thành những động lực quan trọng đrrt ạo ra những nấc thang lớn trong Lịch sử điêu khắc Chămpa như: ảnh hưởng của Ấn Độ trước thế kỉ thứ II, ảnh hưởng chân lạp trong phong cách Mỹ sơn E1, ảnh hưởng của Giava trong phong cách trà Kiệu, ảnh hưởng của nghệ thuật Ăngco trong phong cách Tháp Mắm, v.v… Hầu như mỗi khi một ảnh hưởng nào đó từ bên ngoài tác động mạnh vào là ở Chămpa lại xuất hiện một phong cách điêu khắc mới Thế nhưng chuẩn mực từ bên ngoài vào đều bị phá vỡ rất nhanh doặc bị nhập vào những truyền htống riêng của chămpa Điêu khắc Chămpa cho dù trải qua nhiều giai đạo và nhiều phong cách Và lẽ đương nhiên nó sẽ mang nhiều sắc thái, nhiều đặc điểm nổi bật trong từng giai đoạn và từng phong cách Song qua qúa trình nghiên cứu của các nhà khoa học về các phong cách và tất cả được trình bày trong đề tài này ta thấy, chung quy lại tất cả các ưu điểm nổi bật của từng giai đoạn và từng phong cách trên để tạo ra một cái riêng độc đáo của chămpa được thông qua hai đặc trưng lớn bao quát cả một nền nghệ thuật điêu khắc Chăm nói chung và nghệ thuật điêu khắc đá nói riêng: 180 + Đặc trưng lớn nhất và cũng là đặc trưng chung nhất là xu thế hướng tượng tròn của hầu như tất cả những hình chạm khắc dưới dạng phù điêu + Điêu khắc Chămpa mang tính ấn tượng nhiều hơn là tả thực Những nét đặc trưng đó đượn thể hiện qua các tác phẩm nổi tiếng như: tượng vũ nữ trà kiệu, thần Siva, tượng voi, tượng bò Nindan, tượng sư tử v.v… những tác phẩm độc đáo nhất của di chỉ Trà Kiệu, bộc lộ một vẻ đẹp riêng biệt, nằm trong giai đoạn chuyển tiếp giữa những ảnh hưởng bên ngoài và sự khơi dậy những yếu tố thẩm mỹ truyền thống Thời gian đã và đang đẩy lùi vào quá khứ, giới hạn của những hiểu biết về giá trị tinh thần ẩn giấu trong các ngôi tháp đất nung và những pho tượng đá của văn hoá Chăm đã một thời vang bóng Những bí mật còn ẩn giấu ấy là những chứng cứ của một nền văn hoá rực rỡ kéo dài nhiều thế kỷ từ đầu Công nguyên đến thời Trung cổ ở một vùng mang đậm ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ trong miềm Đông Nam Á Không thể tìm hiểu văn hoá Chăm mà không có những hiểu biết cụ thể về yếu tố đặc trưng của nền văn hoá và những mối quan hệ của nó Nghệ thuật điêu khắc Chăm là một bộ phận quan trọng trong kho tàng di sản nghệ thuật Việt Nam., xét về số lượng tác phẩm cũng như tính thẩm mỹ độc đáo Những tác phẩm tiêu 181 biểu của nền nghệ thuật này đang được lưu giữ tại Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng, Bảo tàng lịch sử Việt Nam, Bảo tàng lịch sử thành phố Hồ Chí Minh Ngoài ra còn một số tác phẩm nằm rải rác ở các tháp Chăm hoặc một số bảo tàng khác ở Việt Nam và ở nước ngoài Hầu hết các tác phẩm điêu khắc Chăm gắn liền với tín ngưỡng, có chủ đề và nguồn cảm hứng sáng tác từ các thần thoại Ấn Độ Những mảnh phù điêu, những bức tượng chỉ có thể miêu tả một khuôn mặt, một biểu tượng, một chi tiết, nhưng đó là phần còn lại của cả một hệ thống tín ngưỡng, một kho tàng văn hoá phong phú Tóm lại, Lịch sử của nền nghệ thuật Chămpa nói chung và Lịch sử của nghệ thuật điêu khắc đá nói riêng, nó luôn gắn với Lịch sử phát triển hưng thịnh hay suy vong cua rvương quốc Chămpa Mỗi thời kì mỗi giai đoạn cónhững đặc trưng và nổi bật riêng tuy nhiên bên cạnh đó cũng có những hạn chế và sai sót như: truờng hợp của tượng vũ nữ Trà kiệu ( Tay hơi cong ) nhưng đó chỉ là những sai phạm chi tiết, còn tổng thể là một sự hoàn chỉnh tuyệt đẹp hay nói cách khác cái đẹp tổng thể đã phá tan những sai sót chi tiết Phong cách điêu khắc đá là cả một chặng đường thăng trầm của nghệ thuật điêu khức đá chămpa một chặn đường luôn vươn tói dự hoành tráng và sự lột tả thần thái của hình tượng và chủ đề bằng cách tạo ra ấn tượng cho từng tác phẩm Những ưu điểm và đặc trưng của các phong cách điêu khắc đá Chăm đã tạo cho nó chỗ đứng vững chắc trong nền nghệ thuật điêu khắc đá của khu vực và có một vị thế trong nền nghệ thuật điêu khắc đá của quốc tế 182 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Phạm Hữu Mỹ, Điêu khắc đá Chăm pa, Luận án Phó tiến sĩ, Tp Hcm 183 2 Cao Xuân Phổ, Người Chàm và điêu khắc Chàm, NXB KHXH, Hà Nội, 1988 3 Ngô Văn Doanh, Văn hóa Champa, NXB VHTT, Hà Nội, 1994 4 Điêu khắc Champa, Bảo tàng lịch sử Việt Nam, Hà Nội , 2003 1 Sưu tầm hiện vật Chămpa, tài vải tàng Lịch sử Việt Nam Hồ Chí Minh, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – TP Hồ Chí Minh, XB năm 1994 2 Ảnh đi điền dã tại bảo tàng thành phố Hồ chí Minh 3 Huỳnh thị Được, Điêu Khắc Chăm và thần thoại Ấn Độ, NXB Đà Nẵng, năm 2005 4 Ðại Nam Nhất Thống Chí (DNNTC) + quyển 10-11 (Tỉnh Phú Yên, Khánh Hoà), Saigon, 1964 + quyển 12 (Tỉnh Ninh Thuận, Phụ Ðạo Phan rang), Saigon, 1965 5 Ðại Nam Thực Lục Chính Biên (DNTLCB), Hanoi: -quyển I (1962)quyển VI (1963), quyển XVI (1966) 6 Ðại Nam Thực Lục Tiền Biên (DNTLTB), quyển 1, Hanoi, 1962 7 Ðại Nam Chính Biên Liệt Truyện: Nhà Tây Sơn (DNCBLT), Huế 8 (Viện Ðại Học Huế), 1970 Hoàng Lê Nhất Thống Chí (HLNTC), dịch và chú thích bởi Phan Thanh Thuy, Paris (Public de l'EFEO)1985 184 9 Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí (LTHCLC), Quyển 1: Dư Ðịa ChíSaigon, 1972 10 Minh Mệnh Chính Yếu (MMCY), Quyển 6, Saigon, 1974 11.Phủ Biên Tạp Lục (PBTL), quyển 1, Saigon, 1972 12.Trang web: http://thuvienbinhdinh.com http://vi.wikipedia.org http://khaocoviet.forum-viet.net/forum.htm http://www.chammuseum.danang.vn http://www.buddhismtoday.com/viet/vh/tuongPGChamPa.htm 185 ... phong cách vào chương sau 44 CHƯƠNG II CÁC PHONG CÁCH ĐIÊU KHẮC TRONG ĐIÊU KHẮC ĐÁ CHĂMPA A Các phong cách điêu khắc đặc điểm phong cách điêu khắc đá Chămpa theo quảm điểm Trần Kì Phương (Phạm Thị... thuật điêu khắc Champa thành chín phong cách: + Giai đoạn ảnh hưởng Ấn Độ tác phẩm điêu khắc Champa + Phong cách Mỹ Sơn E1 + Phong cách Hòa Lai + Phong cách Đồng Dương + Phong cách Mỹ Sơn A1 + Phong. .. Phương Cao Xuân Phổ phong cách điêu khắc điêu khắc đá Chawmpa À theo ý kiến nhóm Tuy có nhiều phong cách phong cách có nét đẹp riêng, đặc trưng riêng., phong cách trà kiệu phong cách đẹp bật Việt

Ngày đăng: 13/08/2014, 14:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Cao Xuân Phổ, Người Chàm và điêu khắc Chàm, NXB KHXH, Hà Nội, 1988 Khác
3. Ngô Văn Doanh, Văn hóa Champa, NXB VHTT, Hà Nội, 1994 Khác
4. Điêu khắc Champa, Bảo tàng lịch sử Việt Nam, Hà Nội , 2003 Khác
1. Sưu tầm hiện vật Chămpa, tài vải tàng Lịch sử Việt Nam Hồ Chí Minh, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – TP.Hồ Chí Minh, XB năm 1994 Khác
2. Ảnh đi điền dã tại bảo tàng thành phố Hồ chí Minh 3. Huỳnh thị Được, Điêu Khắc Chăm và thần thoại ẤnĐộ, NXB Đà Nẵng, năm 2005 Khác
4. Ðại Nam Nhất Thống Chí (DNNTC) + quyển 10-11 (Tỉnh Phú Yên, Khánh Hoà), Saigon, 1964.+ quyển 12 (Tỉnh Ninh Thuận, Phụ Ðạo Phan rang), Saigon, 1965 Khác
5. Ðại Nam Thực Lục Chính Biên (DNTLCB), Hanoi Khác
6. Ðại Nam Thực Lục Tiền Biên (DNTLTB), quyển 1, Hanoi, 1962 Khác
7. Ðại Nam Chính Biên Liệt Truyện: Nhà Tây Sơn (DNCBLT), Huế (Viện Ðại Học Huế), 1970 8. Hoàng Lê Nhất Thống Chí (HLNTC), dịch và chúthích bởi Phan Thanh Thuy, Paris (Public. de l'EFEO)1985 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình đầu người có đồ đội  đầu nhiều tầng, chân mày  đã  có cách xa hơn những  phong cách trước, miệng  hơi rộng - TÌM HIỂU CÁC PHONG CÁCH TRONG ĐIÊU KHẮC ĐÁ CHĂM PA
nh đầu người có đồ đội đầu nhiều tầng, chân mày đã có cách xa hơn những phong cách trước, miệng hơi rộng (Trang 87)
Hình tượng quen thuộc mà chúng ta thường bắt gặp. Theo  truyền  thuyết Chămpa, tiên  nữ Apsara là vũ nữ chuyên  mỳa hỏt trờn cừi trời do thần Indra (thần sấm sột) cai quản - TÌM HIỂU CÁC PHONG CÁCH TRONG ĐIÊU KHẮC ĐÁ CHĂM PA
Hình t ượng quen thuộc mà chúng ta thường bắt gặp. Theo truyền thuyết Chămpa, tiên nữ Apsara là vũ nữ chuyên mỳa hỏt trờn cừi trời do thần Indra (thần sấm sột) cai quản (Trang 126)
Hình tượng tu sĩ Phật giáo ở điêu khắc Chăm pa  thường được thể hiện với dạng: y phục là kiểu áo cà sa giống như  của Phật; thường gắn với mô tip cánh sen - TÌM HIỂU CÁC PHONG CÁCH TRONG ĐIÊU KHẮC ĐÁ CHĂM PA
Hình t ượng tu sĩ Phật giáo ở điêu khắc Chăm pa thường được thể hiện với dạng: y phục là kiểu áo cà sa giống như của Phật; thường gắn với mô tip cánh sen (Trang 139)
Hình tượng thể hiện trên bức phù điêu này là hai  người cưỡi ngựa đánh cầu. - TÌM HIỂU CÁC PHONG CÁCH TRONG ĐIÊU KHẮC ĐÁ CHĂM PA
Hình t ượng thể hiện trên bức phù điêu này là hai người cưỡi ngựa đánh cầu (Trang 146)
Hình tượng thể hiện là một người đang ngồi thổi sáo  một cách say sưa. Hình người thổi sáo này cùng với hình người  thổi sáo trên bệ Mỹ Sơn E1, cho chúng ta thấy rằng sáo cũng là  một nhạc cụ phổ biến và mang tính cổ truyền ở Chăm pa - TÌM HIỂU CÁC PHONG CÁCH TRONG ĐIÊU KHẮC ĐÁ CHĂM PA
Hình t ượng thể hiện là một người đang ngồi thổi sáo một cách say sưa. Hình người thổi sáo này cùng với hình người thổi sáo trên bệ Mỹ Sơn E1, cho chúng ta thấy rằng sáo cũng là một nhạc cụ phổ biến và mang tính cổ truyền ở Chăm pa (Trang 147)
Sơ đồ bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng - TÌM HIỂU CÁC PHONG CÁCH TRONG ĐIÊU KHẮC ĐÁ CHĂM PA
Sơ đồ b ảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng (Trang 167)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w