Danh sách các sáng kiến kinh nghiệm đã viết2 Đổi mới kiểm tra đỏnh giỏ thường xuyờn gúp phần nõng cao kết quả học tập của học sinh 3 Tỏc động của việc sử dụng phương phỏp dạy hợp tỏc nhú
Trang 1Danh sách các sáng kiến kinh nghiệm đã viết
2 Đổi mới kiểm tra đỏnh giỏ thường
xuyờn gúp phần nõng cao kết quả học
tập của học sinh
3 Tỏc động của việc sử dụng phương
phỏp dạy hợp tỏc nhúm trong giảng
dạy mụn Toỏn 6
MỤC LỤC
Trang 2Nội dung Trang
Phương pháp
Khách thể nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu
Đo lường và thu thập dữ liệu
8 8 9 9
I TÓM TẮT
Trang 3- Hầu hết bậc THCS các em đều ở lứa tuối thiếu niên, khả năng t duy đặc biệt làkhả năng khái quát hoá, tổng hợp còn rất yếu
* Qua theo dõi thực tế giảng dạy tôi thấy:
- Với giờ luyện tập, công việc của thầy và trò thờng là: học sinh đợc chuẩn bị
tr-ớc bài tập ở lớp hoặc ở nhà, một vài học sinh lên bảng trình bày cách giải củamình, giáo viên hớng dẫn học sinh cả lớp nhận xét cách giải của bạn, kiểm trakết quả trung gian và đáp số cuối cùng Giáo viên tổng kết u nhợc điểm của họcsinh và đa ra lời giải mẫu
- Trong giờ luyện tập một số học sinh cha xác định đợc rõ ràng động cơ thái độhọc tập nên không ham học dẫn tới không hiểu bài, không giải đợc các bài tậpchỉ trông chờ vào cô và bạn chữa bài tập rồi chép vào vở, thụ động trong việctiếp thu kiến thức Giờ học trầm lặng không có nhiều tình huống Hiện tại các
em mới chỉ học cái gì biết cái đó, làm bài tập nào biết bài tập đó Vì vậy các emrất ngại, chán học bộ môn hình
Giải pháp của tôi là thực hiện đổi mới trong việc soạn tiết luyện tập, đổi mới về hỡnh thức tổ chức dạy và học, đổi mới kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh nhằm thu hút sự chú ý của học sinh, tạo hứng thú của học sinh trong mỗi tiết học, tạo cho các em có niềm tin vào năng lực của chính mình, từ đó phát huy đợc tính tích cực,chủ động, sáng tạo của học sinh, nâng cao chất lợng dạy học và đó là mục tiờu của
đổi mới phơng pháp dạy học
Nghiờn cứu được tiến hành trờn hai lớp tương đương l là l ớp 7A5 v là l ớp 7A6 của trường THCS Vừ Thị Sỏu – Quận Lê chân – Hải Phòng Lớp 7A6 l là l ớp thực nghiệm, lớp 7A5 l là l ớp đối chứng Lớp thực nghiệm được thực hiện giải phỏp đổi mới trong việc soạn tiết luyện tập, đổi mới về hỡnh thức tổ chức dạy và học, đổi mới kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh
Kết quả cho thấy tỏc động đó cú ảnh hưởng rừ rệt đến kết quả học tập của học sinh: lớp thực nghiệm cú kết quả cao hơn lớp đối chứng, điểm trung bỡnh b i kià l ểm tra của lớp thực nghiệm l 8,2, cà l ủa lớp đối chứng l 7,5 Kà l ết quả kiểm tra t-test cho thấy p < 0,05 cú nghĩa l à l cú sự khỏc biệt lớn giữa b i kià l ểm tra của lớp thực nghiệm v à l đối chứng Qua đú chứng tỏ việc đổi mới trong việc soạn tiết luyện tập, đổi mới về hỡnh thức tổ chức dạy và học, đổi mới kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh
Trang 4đã nõng cao hứng thỳ và kết quả học tập môn toán cho học sinh
II GIỚI THIỆU
1 Giải pháp thay thế:
Xuất phát từ những tình trạng và qua điều tra tình hình đã nêu ở trên tôi thấycần phải có những giải pháp thực hiện đổi mới phơng pháp nh thế nào nhằm phát huytính tích cực chủ động sáng tạo qua đú nõng cao hứng thỳ và kết quả học tập của họcsinh thông qua tiết luyện tập hình Theo tôi trong một giờ luyện tập hình gồm hai thểloại:
* Thứ nhất: Luyện tập củng cố kiến thức
Yêu cầu:
Đối với thầy: Chọn các bài tập với hình thức khác nhau phục vụ mục tiêu củng
cố kiến thức lý thuyết đã học
Đối với trò: Phải thành thạo trong việc nhận dạng và thể hiện kiến thức từ đó áp
dụng giải bài tập đơn giản
*Thứ hai: Luyện tập tổng hợp
Yêu cầu:
Trang 5 Đối với thầy: Phải lựa chọn những bài tập có yêu cầu cao hơn về kiến thức và
kỹ năng, đòi hỏi phải áp dụng nhiều kiến thức để giải Dự kiến các tìnhhuống xảy ra, những lỗi học sinh hay mắc và có biện pháp xử lý Đối với họcsinh khá cần phát triển bài toán ở mức độ cao hơn Khái quát thành nhữngnhóm kiến thức, những phơng pháp sử dụng cho việc học tập những kiếnthức tiếp theo
Đối với trò: Phải huy động đợc kiến thức để giải bài tập với mức độ cao hơn,
biết vận dụng các kiến thức một cách linh hoạt có hệ thống mang tính chất kếthừa Bên cạnh đó cần chú ý rèn kỹ năng: Vẽ hình, chứng minh, tính toán
Giải pháp thứ nhất: Đổi mới trong việc soạn tiết luyện tập hình
Giải pháp thứ hai: Đổi mới về hình thức tổ chức dạy và học
Giải pháp thứ ba: Đổi mới cách kiểm tra đánh giá kết quả học tập của họcsinh
1- Đổi mới trong việc soạn bài
Để chuẩn bị đợc bài giảng một tiết luyện tập hình tốt thì khâu soạn bài phải đợcchuẩn bị kỹ hệ thống bài tập và câu hỏi nhằm gieo tình huống, hớng dẫn từng bớccách giải quyết vấn đề phù hợp từng đối tợng học sinh Thầy dự kiến những khó khăn,trở ngại, tình huống mà học sinh cần đợc suy nghĩ tìm tòi
1.1- Giáo viên phải nắm chắc vị trí của tiết luyện trong chơng trình môn học.
Trên cơ sở đó xác định nội dung cơ bản, những kiến thức trọng tâm của bài Từ
đó giáo viên định ra những hoạt động của thầy, hoạt động của trò trong tiết học
1.2- Nắm mục tiêu chung của một tiết luyện tập toán.
a) Hoàn thiện hoặc nâng cao (ở mức độ phổ thông cho phép đối với phần líthuyết của tiết học trớc, thông qua hệ thống bài tập)
b) Rèn cho học sinh các kỹ năng, thuật toán hoặc nguyên tắc giải toán, dựa trêncơ sở nội dung lý thuyết toán đã học và phù hợp với trình độ tiếp thu của đại
đa số học sinh
c) Thông qua phơng pháp và nội dung của tiết học (Hệ thống các bài tập của tiếthọc) Rèn luyện cho học sinh nề nếp làm việc có tính khoa học, học tập tíchcực, chủ động và sáng tạo phơng pháp t duy và các thao tác t duy cần thiết
1.3- Giáo viên cần nắm chắc kiến thức.
Những kiến thức cơ bản đợc huy động trong tiết luyện tập, chú ý tính kế thừa và
kỹ năng vận dụng kiến thức
Trang 6Mục tiêu của tiết luyện tập hình theo hớng đổi mới hiện nay, nếu nh tiết lýthuyết cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản thì tiết luyện tập có tác dụnghoàn thiện các kiến thức cơ bản đó, nâng cao lý thuyết trong chừng mực có thể, làmcho học sinh nhớ và hiểu sâu hơn những vấn đề lý thuyết đã học Đặc biệt trong tiếtluyện tập hình, học sinh có điều kiện thực hành vận dụng các kiến thức đã học vàogiải quyết các bài toán thực tế Các bài toán có tác dụng rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năngtính toán, rèn luyện các thao tác t duy, tính năng động, sáng tạo, khoa học để pháttriển năng lực sáng tạo vào giải quyết các vấn đề lý thuyết thực tiễn sau này.
1.4- Cần định hớng thời gian cho các hoạt động phù hợp với nội dung tiết luyện tập.
1.5 - Trong khi soạn cần chỉ ra những tài liệu cần tham khảo, đồ dùng dạy học.
* Tóm lại đổi mới của việc soạn bài là:
- Xác định mục tiêu bài học theo hớng chỉ rõ mức độ học sinh phải đạt đợc saubài học về kiến thức, kỹ năng, thái độ đủ để làm căn cứ đánh giá kết quả củabài học
- Muốn phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong giờ luyện tập hìnhthì nhiệm vụ của ngời thầy là phải chú trọng thiết kế các hoạt động, tăng cờngthiết kế các hoạt động của trò, tổ chức các hoạt động độc lập hoặc làm việctheo nhóm nhỏ bằng phơng pháp các phiếu học tập, bảng nhóm, tăng cờng giaotiếp thầy - trò, mở rộng giao tiếp trò - trò
- Tăng cờng hệ thống câu hỏi mở, câu hỏi sáng tạo nhằm hình thành tính năng
động, t duy tích cực, độc lập sáng tạo và góp phần phân loại trình độ của họcsinh Chú trọng nhận xét - sửa chữa các câu trả lời của học sinh
- Khi soạn bài giáo viên phải tập trung chủ yếu vào các hoạt động của học sinh(Qua quan sát lời giải, vẽ hình, tranh luận vấn đề đặt ra, giải bài toán nhậnthức ) trên cơ sở đó giáo viên hình dung mình sẽ phải tổ chức các hoạt độngcủa học sinh nh thế nào? Dự kiến các tình huống xảy ra và có biện pháp xử lý
- Khai thác vốn hiểu biết và kinh nghiệm của từng học sinh và tập thể lớp Từ đórèn kỹ năng vân dụng kiến thức vào giải bài tập
2 Đổi mới trong hoạt động dạy và học
Trang 7Vấn đề cải tiến phơng pháp giảng dạy toán ở trờng phổ thông nói chung và tiếtluyện tập hình nói riêng theo hớng đổi mới phơng pháp dạy học toán hiện nay là tíchcực hoá hoạt động học tập của học sinh, khơi dậy và phát triển khả năng tự học, nhằmhình thành cho học sinh t duy tích cực, độc lập, sáng tạo, nâng cao năng lực phát hiện
và giải quyết vấn đề trên cơ sở những kiến thức toán học đợc tích luỹ có tính hệ thốngthì giáo viên đóng vai trò là ngời tổ chức, hớng dẫn học sinh học tập, còn học sinh chủ
động đón nhận và tự tìm tòi khám phá ra kiến thức và lĩnh hội kiến thức Từ đó tôi đ a
ra hai hình thức:
2.1 Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh.
2.2 Đổi mới hình thức luyện tập nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh.
2.1 Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh
Hình thức giảng dạy học sinh vào trung tâm của sự phát triển t duy tích cựcthông qua các hoạt động của học sinh
a- Hình thức học tập cá nhân.
Đây là hình thức học tập cơ bản nhất vì nó tạo điều kiện cho mỗi học sinh tronglớp đợc tự nghe, tự làm việc một cách tích cực nhằm đạt kết quả cao Học sinh phảivận dụng kiến thức kỹ năng đã học để giải quyết bài tập một cách nhanh chóng vàchính xác Đồng thời hình thức này thu hút, tạo điều kiện để học sinh tìm ra các tìnhhuống hấp dẫn để chống sức ỳ của học sinh, hơn nữa qua đây học sinh bộc lộ khảnăng tự học của mỗi ngời
Các bớc tiến hành hình thức này tôi làm nh sau:
Bớc 1: Giáo viên nêu rõ vấn đề, xác định nhiệm vụ chung cho cả lớp và hớng dẫn
gợi ý học sinh làm việc (Kiểm tra bài cũ, chữa bài tập)
Bớc 2: Học sinh làm việc cá nhân (Trả lời câu hỏi của GV hoặc làm bài tập vào
bảng con, phiếu học tập, giấy trong ) trong một thời gian nhất định
Bớc 3: Giáo viên cho một vài em báo cáo kết quả, các học sinh khác nhận xét,
góp ý hoặc đổi tráo bài cho nhau để kiểm tra
Bớc 4: Giáo viên cùng với học sinh nhận xét và chuẩn xác kiến thức
Hình thức này áp dụng trong cả hai thể loại luyện tập: Luyện tập củng cố kiếnthức và luyện tập tổng hợp
Yêu cầu :
Đối với thầy:
Trong quá trình học sinh làm việc giáo viên kiểm tra đôn đốc, nhắc nhở
Trang 8 Thờng xuyên yêu cầu học sinh báo cáo kết quả hoặc nhận xét bổ sung.
Thu phiếu học tập - kiểm tra - đánh giá - rút kinh nghiệm
Đối với trò:
Phải độc lập, tự giác học tập nghiêm túc
Huy động đợc kiến thức đã học, kinh nghiệm của bản thân vào việc xử lýyêu cầu của thầy
b- Hình thức học theo nhóm.
Khi gặp những bài tập, những câu hỏi hoặc những vấn đề khó, phức tạp mà hoạt
động cá nhân khó có thể hoàn thành đợc trong những trờng hợp đó cần tổ chức chohọc sinh học tập theo nhóm Hình thức thờng sử dụng trong thể loại luyện tập tổnghợp
Yêu cầu:
Đối với thầy:
Nêu vấn đề cho học sinh thảo luận về một bài toán hoặc một chủ đề nào đó
có khống chế thời gian
Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm
Gợi ý cho học sinh thảo luận, điều khiển thảo luận
Tổng kết và chuẩn xác kiến thức
Đối với trò:
Theo sự phân công của nhóm trởng từng cá nhân làm việc độc lập
Trao đổi thảo luận trong nhóm và hoàn thành lời giải của nhóm vào bảng,phiếu học tập, giấy trong theo yêu cầu của giáo viên
Cử ngời trình bày kết quả phần thảo luận của nhóm
Các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung
2.2 Đổi mới hình thức luyện tập nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh
Những biện pháp phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh thôngqua một số hình thức kiểm tra nhằm thu hút sự chú ý của học sinh
a- Thay đổi hình thức kiểm tra bài cũ.
* Kiểm tra kiến thức cũ trên một hình vẽ, một đối tợng cụ thể:
Trang 9Với một hình vẽ cụ thể học sinh đợc nhận dạng và thể hiện kiến thức đã học vàogiải bài tập ở dạng đơn giản Bản thân học sinh đợc kiểm tra dễ dàng trả lời câu hỏi,
cả lớp cũng dễ theo dõi hơn Hình thức kiểm tra này thờng đợc áp dụng cho thể loại luyện tập củng cố.
* Sử dụng hình thức kiểm tra " Trò – Trò":
Chúng ta vẫn thờng sử dụng hình thức kiểm tra truyền thống là "Thầy - trò": thầyhỏi – trò trả lời Trong cách hỏi kiểm tra nh trên dẫn đến học sinh chỉ cần học thuộcmáy móc rồi trả lời mà kiến thức không đợc hiểu sâu
Vì vậy ở một số tiết khi kiểm tra lý thuyết tôi thờng làm nh sau: Gọi hai học sinhcùng lên bảng Em A đặt câu hỏi, em B trả lời, em A nhận xét, cả lớp bổ sung - đánhgiá cho điểm
Với cách làm này, các em không còn là ngời thụ động trả lời câu hỏi, mà là ngờichủ động đặt câu hỏi Các em phải nắm vững bài học cũ mới có thể chọn đợc nhữngcâu hỏi hay
Hình thức kiểm tra này thờng đợc áp dụng cho cả hai thể loại luyện tập.
* Hình thức kiểm tra trắc nghiệm: (Bằng cách kiểm tra cá nhân, hoạt động nhóm bằng phiếu học tập hoặc bảng nhóm).
Nội dung: Chọn câu trả lời đúng trong hai khả năng: Đúng – Sai Câu hỏi đa raphù hợp với đối tợng học sinh (giỏi, khá, trung bình, yếu) trong đó có câu gài các câu
hỏi sai mà HS dễ ngộ nhận là đúng Hình thức kiểm tra này thờng áp dụng cho thể loại luyện tập củng cố
b- Đa dạng hoá các hình thức câu hỏi bài tập hớng dẫn nhằm thu hút học sinh tích cực suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo.
*Mục tiêu:
Dạy một giờ lý thuyết thì nội dụng đợc phân bố rất rõ ràng theo trình tự SGK Vídụ: Định nghĩa, tớnh chất nên khi dạy, soạn theo các phần mục SGK Còn tiết luyệntập không đợc sắp xếp theo trình tự mà chỉ có hệ thống bài tập, tự GV phải lựa chọn
hệ thống câu hỏi, bài tập sắp xếp phù hợp các đối tợng học sinh và đạt hiệu quả cao
đối với các yêu cầu của một tiết luyện tập nhằm thu hút, lôi cuốn các em vào hoạt
động phát huy tính tích cực của học sinh Vì vậy GV cần đầu t nghiên cứu SGK, tàiliệu tham khảo, các phơng pháp dạy học tích cực, có trình chuyên môn khá vữngvàng
Qua giảng dạy theo tôi trong một tiết luyện tập hình gồm hai thể loại: Luyện tập củng cố kiến thức và luyện tập tổng hợp kiến thức và đa ra một số loại bài tập
nh sau:
Trang 10(1) Bài tập đòi hỏi học sinh phải lựa chọn lời giải thích hợp
Yêu cầu:
Đối với thầy: Cho lời giải của bài toán không theo trình tự lôgíc
Đối với trò: Sắp xếp lại theo thứ tự lôgíc
Tác dụng:
Khắc sâu kiến thức, rèn kỹ năng trình bày một bài toán hình, rèn các thaotác t duy
Dạng bài tập này thờng đợc áp dụng cho thể loại luyện tập tổng hợp.
(2)-Bài tập đòi hỏi học sinh phải bổ sung vào giả thiết hay kết luận của một khẳng định hay bài toán:
* Yêu cầu :
- Đối với thầy: + Cho đề bài mà thiếu dữ kiện giả thiết để chứng minh một kết luận
+ Đa lời giải của một đề bài mà thiếu lập luận căn cứ
- Đối với trò: + Phải hoàn chỉnh đề bài để chứng minh đợc kết luận đó
+ Hoàn thiện lời giải chặt chẽ
* Tác dụng: Học sinh nắm chắc kiến thức và vận dụng vào giải bài tập
Dạng bài tập này thờng đợc áp dụng cho cả hai thể loại luyện tập.
(3) -Bài tập đòi hỏi học sinh tự đặt đề toán cho hình vẽ và lời giải nào đó
* Yêu cầu:
- Đối với thầy: Cho hình vẽ có các dữ liệu
- Đối với trò : Dựa vào hình vẽ và dữ liệu của hình vẽ, suy đoán để đặt đề toán phù
Dạng bài tập này thờng đợc áp dụng cho thể loại luyện tập tổng hợp.
(4)- Bài tập rèn luyện khả năng phán đoán của học sinh để chọn kết quả sát nhất.
* Yêu cầu:
Trang 11- Đối với thầy: Cho bài tập có nhiều tình huống có thể xảy ra
- Đối với trò: Đợc suy nghĩ, phán đoán, loại trừ để chọn một kết luận đúng
* Tác dụng: + Hoàn thiện, nâng cao kiến thức có hệ thống
+ Rèn kỹ năng học tập, suy nghĩ có khoa học
+ Từ đó các thao tác t duy của học sinh đợc phát triển
Dạng bài tập này thờng đợc áp dụng cho cả hai thể loại luyện tập.
(5) - Bài tập bồi dỡng cho học sinh các cách vẽ yếu tố phụ khi giải bài tập hình học
* Yêu cầu:
- Đối với thầy: Cho bài toán hình học có một tình huống mà khi dựa vào giả thiếtkhông thể chứng minh ngay đợc
- Đối với trò: + Học sinh phải biết dự đoán trên cơ sở suy luận hợp lý
+Trong quá trình tìm kiếm lời giải thì phải biết cách đa về bài toán mà
có thể vận dụng giả thiết, định lý, tính chất bằng cách vẽ yếu tố phụ
* Tác dụng : + Rèn kỹ năng t duy, kĩ năng vẽ hình một cách sáng tạo.(Vì kỹ năng vẽ
hình học sinh còn yếu)+ Học sinh hào hứng phấn khởi, tự tin vào kiến thức của mình, lớp họcsôi nổi
Dạng bài tập này thờng đợc áp dụng cho thể loại luyện tập tổng hợp.
(6)-Bài tập tìm tòi nhiều cách giải cho một bài toán
* Yêu cầu:
- Đối với thầy: Cho bài tập có thể giải đợc bằng nhiều cách
- Đối với trò: + Phải khai thác bài toán theo các góc độ khác nhau
+ Phải huy động đợc các kiến thức đã học để tìm nhiều cách giảicho một bài toán hình
+ Có thể xác định các bớc đi thích hợp để từ giả thiết đi tới kết luậnbằng nhiều “ Con đờng khác nhau’’
* Tác dụng: + Nhằm hình thành cho học sinh t duy tích cực, độc lập sáng tạo, nâng
cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trên cơ sở những kiếnthức toán học đợc tích luỹ có tính hệ thống
+ Không những củng cố các kiến thức liên quan mà còn kích thích sựhứng thú của các em trong quá trình tìm tòi sáng tạo
Trang 12Dạng bài tập này thờng đợc áp dụng cho thể loại luyện tập tổng hợp.
(7)-Bài tập vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống
* Yêu cầu:
- Đối với thầy: Đa những bài tập có nội dung thực tế mà phải vận dụng các kiến thức
đã học dể giải quyết
- Đối với trò: Vận dụng kiến thức một cách năng động để áp dụng vào thực tế
* Tác dụng: + Học sinh thấy đợc hình học luôn gắn liền với thực tế cuộc sống
+ Tạo điều kiện cho các em phát triển trí tuệ , t duy lôgíc, tính toán côngviệc nhanh và có hiệu quả chất lợng cao
+ Tạo đợc tính năng động trong cuộc sống hàng ngày
Dạng bài tập này thờng đợc áp dụng cho Luyện tập củng cố kiến thức Tôi áp dụng
thờng xuyên trong các tiết luyện tập (Nếu có thể)
(8)-Bài tập kiểm tra trắc nghiệm.
c- Tổ chức cho học sinh tự tìm tòi, khám phá kiến thức qua bài tập
Nhằm mục đích hình thành cho học sinh thói quen suy nghĩ và tìm lời giải Đây làgiải pháp rất cơ bản khi muốn giải quyết tốt một bài toán hình để học sinh khắc sâu,nhớ lâu kiến thức mà tự học sinh tìm tòi, khám phá trong quá trình giải bài tập
Cách tìm lời giải của một bài toán hình gồm:
- Tự tìm hiểu đề bài ( Vẽ hình, ghi gt, kl)
- Hớng dẫn cách tìm lời giải (Sử dụng kiến thức nào? phơng pháp nào?)
- Cách giải ( Trình bày lời giải )
- Khai thác bài toán.( Ra thêm câu hỏi )
3 Đổi mới cách kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh
Hớng đổi mới phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo củahọc sinh thì khâu kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là rất quan trọng củaquá trình dạy học thông qua kết quả học tập của học sinh để điều chỉnh hoạt động dạycủa thầy và hoạt động của trò Điều đó có tác dụng thúc đẩy đổi mới phơng pháp dạyhọc
3.1- Nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS phải dựa trên những mục tiêu cụ thể mà bộ môn đã đề ra ở từng chơng, từng phần
Nội dung đó phải bảo đảm kiểm tra đợc toàn diện về các mặt kiến thức, kỹ năng và tduy của HS, đồng thời phải chú ý đến tính phổ thông đại trà và phân loại trình độ HS.Khi kiểm tra đánh giá cần chú ý:
Trang 13a, Kiến thức: Đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh theo 3 mức độ
1 Nhận biết : Ghi nhớ tái hiện kiến thức
2 Hiểu : Để giải thích, để phân tích và chứng minh
3 Vận dụng : Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập
có tính thực tiễn
b, Kỹ năng:
1 Vẽ hình, ghi gt,kl
2 Kỹ năng đo đạc, tính toán,chứng minh, kỹ năng thực hành
c, Thái độ : Bình tĩnh, tự tin, thận trọng , nghiêm túc trong quá trình làm bài tậphoặc trả lời câu hỏi
3.2- Hình thức kiểm tra- đánh giá
- Tiến hành đầu giờ, hoặc trong quá trình giảng dạy
Tổ chức kiểm tra theo hình thức :Tăng cờng giao tiếp : Thầy – trò hoặc mởrộng giao tiếp trò – trò; kiểm tra trắc nghiệm, kiểm tra giấy , kiểm tra bằng cách háihoa dân chủ,
- Nâng cao chất lợng các câu hỏi kiểm tra trong tiết học và đề kiểm tra; Tăng
tỷ lệ các câu hỏi yêu cầu t duy tích cực, sáng tạo, chú trọng nhận xét sửa chữa cáccâu trả lời của học sinh
- Đề kiểm tra theo hình thức tự luận với các câu hỏi mở ( Yêu cầu học sinhphải phân tích , chứng minh ) hoặc trắc nghiệm khách quan hoặc kết hợp các hìnhthức trên
- Các câu hỏi kiểm tra đánh giá cần tạo điều kiện để học sinh bộc lộ đợc nănglực của bản thân
- Cách đánh giá không chỉ qua kiểm tra đầu giờ, kiểm tra củng cố bằng câu hỏi
miệng, bằng viết, bằng câu hỏi trắc nghiệm mà còn phải quan tâm tới đánh giá hoạt
động học tập của học sinh trong suốt tiến trình của tiết học và kết quả học tập bộ môn Giờ luyện tập hình trong quá trình kiểm tra đánh giá để phù hợp với đối tợng học sinh tôi thờng sử dụng thể loại luyện tập củng cố nhận dạng kiến thức dành cho học sinh Trung bình - Yếu - Kém, thể loại luyện tập tổng hợp thờng dành cho học sinh trung bình trở lên.Thực hiện nh vậy sẽ động viên khuyến khích học sinh trong quá trình học tập
2 Vấn đề nghiên cứu: Việc đổi mới trong việc soạn tiết luyện tập, đổi mới về hỡnh thức tổ chức dạy và học, đổi mới kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh cú nõng cao hứng thỳ và kết quả học tập của học sinh hay không?
Trang 143 Gi¶ thuyÕt nghiªn cøu: Tích cực đổi mới trong việc soạn tiết luyện tập, đổi mới
về hình thức tổ chức dạy và học, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh sẽ nâng cao hứng thú và kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh
+ Lớp 7A6 : Bản thân tôi đang trực tiếp giảng dạy môn Toán nên cơ bản đã
hiểu rõ về năng lực nhận thức và cá tính của học sinh
+ Lớp 7A5 do thầy giáo Nguyễn Việt Hải giảng dạy
Cả hai giáo viên đều là giáo viên dạy giỏi cấp Quận và Thành phố với nhiều nămgiảng dạy môn Toán
Bảng 1 Giới tính và kết quả xếp loại học lực, hạnh kiểm năm học 2012
-2013 của hai lớp thực nghiệm và đối chứng:
Trang 15nghiệm Tụi dựng bài kiểm tra chất lợng học kỡ I của cả khối l m b i kià l à l ểm tra trướctỏc động Kết quả cho thấy điểm trung bỡnh của hai nhúm cú sự khỏc nhau, do đúchỳng tụi dựng phộp kiểm chứng T- test để kiểm chứng sự chờnh lệch trung bỡnh vềđiểm số của hai nhúm trước khi tỏc động
Kết quả như sau:
Bảng 2: Kiểm chứng để xỏc định cỏc nhúm tương đương
Tỏc động Kiểm tra sau
tỏc động
Thực
Dạy học cú sử dụng cỏc giảiphỏp nờu trong đề tài O3
Dạy học khụng sử dụng cỏcgiải phỏp nờu trong đề tài O4
Ở thiết kế này tụi dựng phộp kiểm chứng t-test độc lập
3.Quy trỡnh nghiờn cứu:
* Sự chuẩn bị b i c ài c ủa giỏo viờn:
- Ở lớp 7A5 - lớp đối chứng: thiết kế b i hà l ọc theo cỏch truyền thống
- Ở lớp 7A6 - lớp thực nghiệm: thiết kế b i hà l ọc với cỏc giải phỏp nờu trong đề tài
* Tiến h nh d ài c ạy thực nghiệm:
Thời gian tiến h nh dà l ạy thực nghiệm ( từ tháng 1/ 2014 đến tháng 3/2014 ) , tuõntheo kế hoạch dạy học của nh trà l ường v theo thà l ời khúa biểu để đảm bảo khỏch