Bảo hiểm là một dịch vụ tài chính rất phát triển trong nền kinh tế thị trường, ngành kinh doanh bảo hiểm đã có vị trí khá quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Ở các nước kinh tế phát triển ngành kinh doanh bảo hiểm đóng góp từ 5% tới 10% GDP của các nước đó. Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường, ngành kinh doanh bảo hiểm cũng có sự phát triển vượt bậc. Sự tăng trưởng của ngành bảo hiểm đạt bình quân 40%/ năm trong những năm 1990 - 1995 và từ 1996 - 2000 đạt mức độ tăng trưởng 25%. Cũng từ khi chuyển đổi nền kinh tế ở nước ta, các công ty, doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất từ được bao cấp chuyển thành tự túc, tự chịu trách nhiệm về tài sản và quá trình kinh doanh của mình do đó nếu xảy ra sự tổn thất lớn có thể đi đến phá sản. Trong đời sống, lao động cũng như sản xuất kinh doanh dù đã chú ý ngăn ngừa đề phòng và hạn chế rủi ro tổn thất nhưng rủi ro có thể xảy ra bất kỳ lúc nào và bất cứ ở đâu. Hoả hoạn cũng là một rủi ro có tác hại ghê gớm đến con người. Con người cũng đã tìm ra nhiều biện pháp khắc phục những thiệt hại do hoả hoạn gây ra như: lập đội cứu hoả, lắp đặt hệ thống bình chống cháy, tham gia Bảo hiểm hoả hoạn... trong đó bảo hiểm được xem là biện pháp hữu hiệu nhất. Bảo hiểm ra đời cùng với sự phát triển của xã hội, đã trở thành tập quán phục vụ cho các nhu cầu của con người và ngày càng trở nên đa dạng hơn về các nghiệp vụ bảo hiểm, một trong số đó có nghiệp vụ Bảo hiểm hoả hoạn và gián đoạn kinh doanh. Ở Việt Nam bảo hiểm hoả hoạn là nghiệp vụ khá mới mẻ được triển khai từ cuối năm 1989 nhưng nó đã sớm chứng tỏ được tầm quan trọng của mình trong các hoạt động bảo hiểm. Đây là loại hình hết sức phong phú và phức tạp do đối tượng áp dụng của loại hình này rất phong phú, đa dạng và là những tài sản có giá trị lớn. Vì vậy, nghiệp vụ Bảo hiểm hoả hoạn cần phải áp dụng những nguyên tắc cơ bản chính xác đối với từng loại tài sản, từng đơn vị rủi ro và đòi hỏi tính kỹ thuật cao trong các công đoạn và trong cách tính phí. Đây cũng là mối quan tâm lớn đến các doanh nghiệp Việt Nam. Vấn đề nghiên cứu, cải tiến, áp dụng và triển khai các loại hình bảo hiểm mới đang trở thành một trong những chiến lược quan trọng mà các công ty bảo hiểm sử dụng để cạnh tranh trên thị trường. Đối với những cán bộ bảo hiểm cũng như những ai đang nghiên cứu, học tập trên lĩnh vực này, nghiệp vụ Bảo hiểm hoả hoạn và bảo hiểm Gián đoạn kinh doanh đã không còn xa lạ. Tuy nhiên làm thế nào để hiểu thấu đáo tường tận cơ sở lý luận và thực tế triển khai loại hình này cho phù hợp với điều kiện Việt Nam mà vẫn đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và phức tạp của các doanh nghiệp và mọi người dân là câu hỏi lớn đặt ra với tất cả các công ty bảo hiểm hoạt động tại Việt Nam. Chính vì vậy, em lựa chọn “vấn đề Bảo hiểm hoả hoạn và Gián đoạn kinh doanh” làm đề tài nghiên cứu. Mục đích của đề tài nhằm tập hợp hệ thống hoá các nguyên tắc lý luận được áp dụng chung trong hai loại hình Bảo hiểm hoả hoạn và gián đoạn kinh doanh sau cháy. Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu đề tài được chia thành 4 chương bao gồm: Chương I: Sự cần thiết và lịch sử phát triển của Bảo hiểm hoả hoạn và gián đoạn kinh doanh. Chương II: Những vấn đề cơ bản của Bảo hiểm hoả hoạn Chương III: Một số vấn đề cơ bản của bảo hiểm Gián đoạn kinh doanh Chương IV: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm hoả hoạn và gián đoạn kinh doanh ở Công ty Bảo hiểm Hà Nội
Mở đầu B Bảo hiểm là một dịch vụ tài chính rất phát triển trong nền kinh tế thị trờng, ngành kinh doanh bảo hiểm đã có vị trí khá quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. ở các nớc kinh tế phát triển ngành kinh doanh bảo hiểm đóng góp từ 5% tới 10% GDP của các nớc đó. Từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng, ngành kinh doanh bảo hiểm cũng có sự phát triển vợt bậc. Sự tăng trởng của ngành bảo hiểm đạt bình quân 40%/ năm trong những năm 1990 - 1995 và từ 1996 - 2000 đạt mức độ tăng trởng 25%. Cũng từ khi chuyển đổi nền kinh tế ở nớc ta, các công ty, doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất từ đợc bao cấp chuyển thành tự túc, tự chịu trách nhiệm về tài sản và quá trình kinh doanh của mình do đó nếu xảy ra sự tổn thất lớn có thể đi đến phá sản. Trong đời sống, lao động cũng nh sản xuất kinh doanh dù đã chú ý ngăn ngừa đề phòng và hạn chế rủi ro tổn thất nhng rủi ro có thể xảy ra bất kỳ lúc nào và bất cứ ở đâu. Hoả hoạn cũng là một rủi ro có tác hại ghê gớm đến con ngời. Con ngời cũng đã tìm ra nhiều biện pháp khắc phục những thiệt hại do hoả hoạn gây ra nh: lập đội cứu hoả, lắp đặt hệ thống bình chống cháy, tham gia Bảo hiểm hoả hoạn . trong đó bảo hiểm đợc xem là biện pháp hữu hiệu nhất. Bảo hiểm ra đời cùng với sự phát triển của xã hội, đã trở thành tập quán phục vụ cho các nhu cầu của con ngời và ngày càng trở nên đa dạng hơn về các nghiệp vụ bảo hiểm, một trong số đó có nghiệp vụ Bảo hiểm hoả hoạn và gián đoạn kinh doanh. ở Việt Nam bảo hiểm hoả hoạn là nghiệp vụ khá mới mẻ đợc triển khai từ cuối năm 1989 nhng nó đã sớm chứng tỏ đợc tầm quan trọng của mình trong các hoạt 1 động bảo hiểm. Đây là loại hình hết sức phong phú và phức tạp do đối tợng áp dụng của loại hình này rất phong phú, đa dạng và là những tài sản có giá trị lớn. Vì vậy, nghiệp vụ Bảo hiểm hoả hoạn cần phải áp dụng những nguyên tắc cơ bản chính xác đối với từng loại tài sản, từng đơn vị rủi ro và đòi hỏi tính kỹ thuật cao trong các công đoạn và trong cách tính phí. Đây cũng là mối quan tâm lớn đến các doanh nghiệp Việt Nam. Vấn đề nghiên cứu, cải tiến, áp dụng và triển khai các loại hình bảo hiểm mới đang trở thành một trong những chiến lợc quan trọng mà các công ty bảo hiểm sử dụng để cạnh tranh trên thị trờng. Đối với những cán bộ bảo hiểm cũng nh những ai đang nghiên cứu, học tập trên lĩnh vực này, nghiệp vụ Bảo hiểm hoả hoạn và bảo hiểm Gián đoạn kinh doanh đã không còn xa lạ. Tuy nhiên làm thế nào để hiểu thấu đáo tờng tận cơ sở lý luận và thực tế triển khai loại hình này cho phù hợp với điều kiện Việt Nam mà vẫn đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và phức tạp của các doanh nghiệp và mọi ngời dân là câu hỏi lớn đặt ra với tất cả các công ty bảo hiểm hoạt động tại Việt Nam. Chính vì vậy, em lựa chọn vấn đề Bảo hiểm hoả hoạn và Gián đoạn kinh doanh làm đề tài nghiên cứu. Mục đích của đề tài nhằm tập hợp hệ thống hoá các nguyên tắc lý luận đợc áp dụng chung trong hai loại hình Bảo hiểm hoả hoạn và gián đoạn kinh doanh sau cháy. Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu đề tài đợc chia thành 4 chơng bao gồm: Chơng I: Sự cần thiết và lịch sử phát triển của Bảo hiểm hoả hoạn và gián đoạn kinh doanh. Chơng II: Những vấn đề cơ bản của Bảo hiểm hoả hoạn Chơng III: Một số vấn đề cơ bản của bảo hiểm Gián đoạn kinh doanh 2 Chơng IV: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm hoả hoạn và gián đoạn kinh doanh ở Công ty Bảo hiểm Hà Nội Trong quá trình xây dựng và hoàn thiện đề tài này em nhận đợc sự giúp đỡ tận tình thiết thực của thầy giáo PGS -TS Hồ Sỹ Sà và một số cán bộ công tác tại phòng Bảo hiểm hoả hoạn và phòng Rủi ro kỹ thuật thuộc công ty bảo hiểm Hà Nội. Em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó. Bài viết chắc chắn sẽ không thể tránh khỏi những khiếm khuyết trong biên tập cũng nh trong trình bày. Rất mong sự góp ý và phê bình của những ai quan tâm đến đề tài này. 3 Chơng I. Sự cần thiết và lịch sử phát triển của Bảo hiểm hoả hoạn và gián đoạn kinh doanh I. Sự cần thiết của Bảo hiểm hoả hoạn và gián đoạn kinh doanh Trong cuộc sống lao động cũng nh sản xuất kinh doanh con ngời ta đã chú ý ngăn ngừa đề phòng hạn chế tổn thất nhng rủi ro vẫn xảy ra ở bất kỳ lúc nào và bất kỳ ở đâu. Hoả hoạn có tác hại ghê gớm đối với con ngời, do vậy con ngời đã nghiên cứu và tìm ra nhiều biện pháp để đề phòng, ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục những hậu quả đó. Tuy nhiên, rủi ro hoả hoạn nằm ngoài sự kiểm soát của con ngời, mỗi khi xảy ra rủi ro hoả hoạn nó để lại hậu quả rất lớn ảnh hởng rất xấu đến quá trình sản xuất kinh doanh và cả tính mạng con ngời mà các biện pháp hạn chế, ngăn ngừa thông thờng không thể khắc phục nỗi. Một trong những biện pháp hữu hiệu là bảo hiểm, cụ thể hơn nửa là bảo hiểm hoả hoạn, nó san sẽ rủi ro cho nhiều ngời do đó, từ rủi ro lớn có thể biến thành những rủi ro nhỏ giúp cho các doanh nghiệp chẳng may gặp rủi ro tổn thất giảm đợc gánh nặng. Hoả hoạn xảy ra là do nhiều nguyên nhân. Các nguyên nhân cháy có thể là: Sơ suất khi dùng lửa, sự cố điện, vi phạm nội quy phòng cháy, trẻ em nghịch lửa gây cháy, sự cố thiết bị kỹ thuật, đốt do mâu thuẫn cá nhân, tai nạn giao thông, đốt phá hoại, say rợu đốt . Trong các nguyên nhân đó phần lớn là do con ngời gây nên và hậu quả của nó để lại không chỉ là những thiệt hại về ngời và tài sản mà còn làm mất ổn định trật tự xã hội. Hàng năm theo thống kê thế giới có khoảng 5 triệu vụ cháy lớn nhỏ gây thiệt hại hàng trăm tỷ đô la. Các vụ hoả hoạn không chỉ xảy ra ở các nớc có nền kinh tế chậm phát triển mà còn ở cả những nớc có nền công nghiệp phát triển nh: Anh, Pháp, Mỷ . Nớc ta là một nớc nghèo, song các vụ cháy xảy ra cũng nhiều gây thiệt hại lớn đến con ngời, tài sản, quá trình sản xuất kinh doanh và cả sự phát triển của đất nớc. 4 Hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển thì nhu cầu tập trung vật t, hàng hoá ngày càng lớn, quy trình công nghệ ngày càng phức tạp và những loại máy móc hiện đại sẽ đợc phổ biến hơn. Trong khi đó, khoa học kỹ thuật về an toàn thờng đi sau, nguồn vốn sử dụng cho các biện pháp an toàn thờng rất thấp so với đầu t phát triển sản xuất, thêm vào đó điều kiện tự nhiên ngày càng khắc nghiệt đã khiến cho khả năng xảy ra rủi ro đã cao lại càng cao hơn, mức độ thiệt hại về ngời và của càng nghiêm trọng hơn. Chỉ tính riêng hoả hoạn, mỗi năm ở nớc ta đã xảy ra hàng nghìn vụ, làm chết và bị thơng hàng trăm ngời, thiệt hại về tài sản hàng chục tỷ đồng. Có những vụ cháy đã làm thiêu huỷ hàng trăm nóc nhà, toàn bộ khu chợ hoặc cả một cơ sở sản xuất kinh doanh hàng chục tỷ đồng làm cho hàng nghìn ngời không có nhà ở, hàng nghìn hộ kinh doanh phải điêu đứng vì mất hết hàng hoá, tiền của không còn chổ để kinh doanh hoặc làm cho hàng trăm công nhân không có nơi để làm việc. Một số vụ cháy trong những năm gần đây gây thiệt hại lớn nh: Ngày 05/02/1993: Công ty Dệt Nha Trang bị cháy làm thiêu huỷ 3700m 2 Nhà xởng, kho tàng, 350 tấn bông, 46 tấn vải và 11039 chiếc áo. Ngày22/07/1993: Công ty liên doanh sản xuất giầy Hiệp Hng thành phố Hồ Chí Minh bị cháy, thiệt hại 14 tỷ đồng. Ngày 14/07/1994: Cháy chợ Đồng Xuân, thiệt hại ớc tính 147 tỷ đồng. Ngày 18/01/1996: Cháy Công ty Giầy Thái Bình ở Sông Bé thiệt hại ớc tính 7 tỷ đồng. Ngày 09/07/1997: cháy xí nghiệp sản xuất lông vũ thành phố Hồ Chí Minh thiệt hại ớc tính 8 tỷ đồng. Ngày 15/09/1998: cháy nhà máy Giày Đồng Nai thiệt hại ớc tính 12 tỷ đồng . Chính vì vậy, phải có các biện pháp hữu hiệu để hạn chế thiệt hại do hoả hoạn gây ra. Rủi ro hoả hoạn gây ra là không lờng trớc đợc. Nếu xảy ra cháy lớn thì đơn 5 vị phải đơng đầu với rất nhiều khó khăn để xây dựng, khôi phục lại kinh tế và thậm chí có thể phá sản. Làm sao để có thể đảm bảo đợc vốn sản xuất kinh doanh, đảm bảo đời sống công ăn, việc làm cho ngời lao động, làm sao để ổn định đợc nhanh chóng và tiếp tục hoạt động sau khi xảy ra hoả hoạn? Thực tế đã có nhiều biện pháp đợc sử dụng nh: áp dụng các biện pháp an toàn trong sản xuất và sinh hoạt tuân thủ những nội quy, quy định về an toàn; thành lập quỹ dự trữ để đề phòng hoả hoạn; sử dụng bình chống cháy ở các công ty, khu công cộng . Trớc đây ở nớc ta có một vài công ty bảo hiểm hoả hoạn hoạt động tại miền nam trong thời kỳ Pháp thuộc song sau năm 1975 do cơ chế bao cấp, Nhà nớc đứng ra bù đắp mọi thiệt hại, đảm bảo tài chính cho các doanh nghiệp khi không may gặp rủi ro nên bảo hiểm nói chung và bảo hiểm hoả hoạn nói riêng không có cơ hội để phát triển. Trong điều kiện nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp phải tự chủ về tài chính, thì tham gia bảo hiểm tài sản mà cụ thể là Bảo hiểm hoả hoạn vẫn là phơng án tối u. Theo quy tắc Bảo hiểm hoả hoạn đợc sử dụng hiện nay ở các công ty bảo hiểm trong nớc, ngời tham gia bảo hiểm có thể đăng ký bảo hiểm cho những tài sản nh: nhà cửa, trang thiết bị, hàng hoá, nguyên vật liệu của mình . ngoài cháy là rủi ro chính họ còn có thể đăng ký cho các rủi ro phụ nh nổ, giông bão, động đất, lũ lụt, n- ớc chảy hay rò rỉ, tràn từ bể chứa đờng ống hoặc thiết bị chửa cháy, xe cộ hay các súc vật đâm vào . trong trờng hợp xảy ra tổn thất, các công ty bảo hiểm sẽ bồi thờng cho những thiệt hại trực tiếp bởi các nguyên nhân kể trên và cả những chi phí cần thiết hợp lý nhằm hạn chế tổn thất tài sản đợc bảo hiểm trong và sau khi cháy. Tuy nhiên, cháy không chỉ gây thiệt hại trực tiếp đến con ngời và tài sản mà còn để lại những tổn thất hậu quả khổng lồ cho các doanh nghiệp. Trên thực tế sau khi cháy hoạt động sản xuất không thể phát triển theo kế hoạch kinh doanh đặt ra, các doanh nghiệp sẽ mất khoản lợi nhuận do nhà xởng hay máy móc thiết bị h hại, để tránh bị phá sản họ phải tiến hành các biện pháp khôi phục lại sản xuất, bên cạnh việc chi trả tiền lơng cho cán bộ công nhân và các khoản chi phí cố định nh tiền thuê nhà xởng, khấu hao, điện nớc, lãi suất ngân hàng . các doanh nghiệp còn phải chi 6 phí cho việc thuê thêm công nhân, làm việc thêm giờ để hoàn tất các đơn đặt hàng còn tồn đọng . Rõ ràng các khoản chi phí này không đợc bồi thờng theo Đơn bảo hiểm hoả hoạn. 7 Để đáp ứng đợc các khoản chi phí kể trên, nhiều doanh nghiệp đã sử dụng các quỹ dự trữ hoặc vay vốn từ ngân hàng và các tổ chức cho vay khác, song các phơng pháp này hoàn toàn bị thụ động. Một biện pháp hiện nay đang đợc áp dụng có hiệu quả đó là tham gia bảo hiểm, cụ thể là bảo hiểm Gián đoạn kinh doanh. Với loại hình bảo hiểm này, các doanh nghiệp không chỉ đợc bồi thờng tài chính cho các khoản chi nói trên mà còn đợc bù đắp phần lợi nhuận ròng bị mất mà lẽ ra họ đạt đ- ợc nếu họ không xảy ra rủi ro tổn thất. Nh vậy, có thể nói rằng cùng với Bảo hiểm hoả hoạn, bảo hiểm Gián đoạn kinh doanh đã góp phần làm hạn chế tới mức tối thiểu những hậu quả ảnh hởng của các rủi ro tới các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Bằng việc đóng những khoản phí rất nhỏ, thờng là một vài phần nghìn của giá trị tài sản, ngời đợc bảo hiểm có thể đầu t tối đa và triệt để vốn nhàn rỗi cho phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, bởi họ không phải trích lập quỹ dự phòng trong trờng hợp xảy ra rủi ro. Và quan trọng hơn, bên cạnh việc đợc bồi thờng khi xảy ra rủi ro tổn thất, họ có đợc một tâm lý an tâm khi họ tiến hành công việc kinh doanh của mình. Tham gia bảo hiểm các doanh nghiệp còn đợc các công ty bảo hiểm t vấn về các biện pháp phòng tránh tổn thất, tăng cờng phòng cháy chữa cháy và thực hiện các chính sách quản lý rủi ro nhằm đảm bảo sự an toàn cao nhất. Bên cạnh việc mang lại lợi ích trên cho các doanh nghiệp, Bảo hiểm hoả hoạn và gián đoạn kinh doanh cũng đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định và phát triển nền kinh tế xã hội. Bởi vì thông qua việc hớng dẫn các doanh nghiệp thực hiện các biện pháp an toàn, các công ty bảo hiểm đã góp phần hạn chế những tổn thất, tai nạn giúp cho các khách hàng của họ có điều kiện thúc đẩy mỡ rộng sản xuất nh mong muốn. Mặt khác, một phần không nhỏ nguồn phí bảo hiểm thu đợc từ hai loại hình này đợc các công ty bảo hiểm đóng góp vào ngân sách Nhà nớc để chính phủ sử dụng vào các mục đích phục vụ xã hội. 8 Qua đó ta thấy, bảo hiểm hoả hoạn và bảo hiểm Gián đoạn kinh doanh có tác dụng rất to lớn đối với đời sống kinh tế của mọi ngời dân và quá trình phát triển đất nớc. Nó có tác dụng đề phòng hạn chế các rủi ro xảy ra, tránh gây thiệt hại lớn. Bảo hiểm hoả hoạn và bảo hiểm Gián đoạn kinh doanh còn góp phần vào việc bảo vệ trật tự an toàn xã hội và sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá phát triển đất nớc. II. Lịch sử phát triển của Bảo hiểm hoả hoạn và gián đoạn kinh doanh. Hiệp hội Bảo hiểm hoả hoạn đầu tiên ra đời ở Đức năm 1591 có tên là Feuercasse sau đó một thời gian ngắn đã xuất hiện một vài tổ chức khác nhng không để lại dấu ấn gì lớn. Mãi đến năm 1666, sau khi chứng kiến một đám cháy ở thủ đô London, ngời dân Anh mới nhận thức đợc tầm quan trọng của việc thiết lập hệ thống phòng cháy chữa cháy và bồi thờng cho những ngời bị thiệt hại. đám cháy lớn kéo dài 7 ngày 8 đêm đã để lại một tổn thất rất lớn, thiêu huỷ toàn bộ 13200 ngôi nhà, 87 nhà thờ trong đó có cả trụ sở của Lloys và nhà thờ Saint Paul, thiêu huỷ gần nh toàn bộ thành phố, đã kích thích sự ra đời của bảo hiểm cháy đầu tiên ở nớc Anh. Đến năm 1667, văn phòng Bảo hiểm hoả hoạn đầu tiên ở nớc Anh đợc thành lập với tên gọi rất đơn giản là: The Fire office. Ba năm sau đó một văn phòng cạnh tranh khác là: The Friendly Societty cũng đợc thành lập. Hai văn phòng này đều do t nhân sáng lập ra để bảo vệ nhà cửa, tài sản thoát khỏi thảm hoạ cháy. một số công ty khác cũng theo đó ra đời, đáng chú ý là công ty: Hand in hand năm 1696 và Sun Fire office năm 1710 và vẫn hoạt động cho đến nay. ở Mỹ, công ty bảo hiểm đầu tiên tiến hành thành công Bảo hiểm hoả hoạn là một công ty tơng hỗ do Benjamim Frankin và một số thành viên khác sáng lập năm 1752, mang tên là: Philadelphia Contribution chuyên Bảo hiểm hoả hoạn cho nhà cửa. Công ty bảo hiểm cổ phần đầu tiên ở Mỹ là công ty The Insuarance Company of North American thành lập năm 1792. 9 Đến nay trên khắp thế giới, Bảo hiểm hoả hoạn đã phát triển mạnh mẽ và đã trở thành nghiệp vụ truyền thống với số phí thu đợc hàng năm rất cao. ở Nhật doanh thu phí bảo hiểm là1017008 triệu yên, chiếm khoảng 15,5% doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ. Bảo hiểm Gián đoạn kinh doanh ra đời muộn hơn nhiều so với Bảo hiểm hoả hoạn. Cho đến những năm đầu thế kỷ 20, ở nớc Anh các công ty bảo hiểm mặc dù bị sự thúc ép của Chính Phủ và yêu cầu của các nhà sản xuất, vẫn cha tiến hành bất cứ loại hình bảo hiểm tổn thất hậu quả nào. Đó là do sự phức tạp trong việc phân tích các chi phí tài chính, xác định phạm vị bảo hiểm trong điều kiện kinh tế chính trị cha ổn định. Mãi tới hơn 80 năm sau sự ra đời của hai nguyên tắc: Herry Booth and Commercial Union(1923) và Polikoff Ltd v.North British and Mercantile(1936) 55 LIL Rep.279 mới thực sự đặt nền móng cho bảo hiểm Gián đoạn kinh doanh hình thành và phát triển. Năm 1985, Giao dịch của bảo hiểm Gián đoạn kinh doanh mới xuát hiện ở Uỷ ban tổn thất do hậu quả, một bộ phận trong Uỷ ban của Bảo hiểm hoả hoạn. Uỷ ban này là nơi đầu tiên cho ra đời bản mẫu về Đơn bảo hiểm Gián đoạn kinh doanh. Mẫu đơn này đợc thông qua bởi tất cả các nhà bảo hiểm và đã đợc sử dụng thử nghiệm ở một số nớc. Vào tháng 10/1989, hiệp hội những nhà bảo hiểm n- ớc Anh (ABI) đã xem xét lại mẫu Đơn bảo hiểm Gián đoạn kinh doanh nhng chỉ sửa chữa nhỏ trong nội dung đơn và cách trình bày, không thay đổi về phạm vi bảo hiểm. Sau khi thay đổi, tháng 3/1991, Đơn bảo hiểm Gián đoạn kinh doanh đợc chính thức phát hành. Mẫu Đơn bảo hiểm Gián đoạn kinh doanh đã đợc sử dụng trong vài năm, nó đã khẳng định đợc những điểm tích cực của nó, mẫu đơn này đã cung cấp một l- ợng thông tin lớn về tình hình hoạt động của doanh nghiệp, xác định đợc thời hạn bồi thờng cũng nh nêu rõ về quyền hạn, trách nhiệm của ngời đợc bảo hiểm và ngời bảo hiểm. Sự sửa chữa đó gần nh không ảnh hởng gì về mẫu đơn. ở Việt Nam, nghiệp vụ Bảo hiểm hoả hoạn đợc triển khai từ cuối năm 1989, theo quyết định số 06/TC-QĐ ngày 17/01/1989 của Bộ tài chính. Bảo hiểm hoả hoạn đã đợc tiến hành ở hầu hết 61 tỉnh thành trong cả nớc. Tuy nhiên tài sản đợc tham gia bảo hiểm mới chỉ là con số nhỏ bé của cả nớc. Và Bảo Việt cũng chỉ mới bảo hiểm chủ yếu là các kho xăng, dầu, còn phần lớn các tài sản của các nhà máy, xí nghiệp khách sạn, chợ . trị giá hàng tỷ đồng vẫn cha đợc bảo hiểm hết. 10