Đa dạng hoá các hình thức câu hỏi bài tập hớng dẫn nhằm thu hút học sinh tích cực suy nghĩ tìm tòi sáng tạo.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập của học sinh (Trang 25 - 26)

sinh tích cực suy nghĩ tìm tòi sáng tạo.

a) Bài tập vận dụng kiến thức vào thực tế : Bài 5 ( 56/ sgk)

- Bài tập này rèn thể loại luyện tập củng cố kiến thức, đặt đề toán cho hình vẽ bằng cách chuyển từ ngôn ngữ thông thờng sang ngôn ngữ hình học.

- Bài tập rèn khả năng phân tích phán đoán để đạt kết quả sát nhất DA > DB > DC - Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận, kỹ năng phân tích ghi lời giải qua hệ thống câu hỏi mà giáo viên đa ra cho cả lớp trả lời

A

B C

Phân tích: DA >DB >DC ⇑ DA > DB ; DB > DC ⇑ ⇑ B2> 90o C > 90o ⇑ ( ∆ DCB ) B2 > C > 90o

- Rèn kỹ năng trình bày bài tập chứng minh cho học sinh.

Lời giải

∆ DCB có C > 90o

⇒ DB >DC ( Cạnh đối diện với góc tù) (1) Lại có B2 > C ( Góc ngoài của ∆ DBC ) ⇒ B2 là góc tù

⇒∆ DAB có DA > DB ( 2)( Cạnh đối diện với góc tù) Từ (1) và ( 2) ⇒ DA > DB > DC

Vậy bạn Hạnh đi xa nhất , bạn Trang đi gần nhất. b) Thể loại 2 : Luyện tập tổng hợp:

Bài tập: Cho ∆ ADC; C = 90o tia phân giác góc D cắt AC tại B. So Sánh BA, BC.

ở bài tập này rèn luyện cho học sinh khả năng vẽ hình phụ khi giải bài tập hình. Thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở để học sinh bật lên đợc cần phải vẽ đoạn BE vuông góc với AD ( E ∈AD) đồng thời rèn cho học sinh khai thác bài toán nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo: Từ bài tập số 5 chuyển sang bài tập này cũng nh thay đổi một số giả thiết để giữ nguyên kết luận hoặc thay đổi cả gt, kl để phát triển bài toán( Thông qua phần mở rộng bài toán của tiết dạy)

- Đồng thời GV đa ra một lời giải cha lôgíc yêu cầu sắp xếp theo lôgíc.

- Đồng thời bồi dỡng cho học sinh tìm tòi nhiều cách giải cho bài toán ở việc chứng minh: DA > DB > DC

Cách 1: Giải tơng tự bài 5

Cách 2: áp dụng định lý Pytago để làm.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập của học sinh (Trang 25 - 26)