1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Sửa chữa máy xây dựng, xếp dỡ và thiết kế xưởng ( PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm ) - Chương 4 pot

40 438 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

http://www.ebook.edu.vn 149 CHƯƠNG 4 SỬA CHỮA CÁC CHI TIẾT MÁY VÀ CÁC CỤM TỔNG THÀNH TIÊU BIỂU CỦA MÁY XÂY DỰNG - XẾP DỠ Để việc phục hồi và sửa chữa các chi tiết máy đạt chất lượng tốt, trước khi đưa cơ cấu hoặc chi tiết máy vào sửa chữa cần phải phát hiện đầy đủ các khuyết tật của chúng, đồng thời phải nắm vững những yêu cầu kỹ thuật sửa chữa và phục hồi các chi tiết. Những điều trình bày sau đây nêu những khuyết tật thường gặp của các cơ cấu và các chi tiết máy khi sửa chữa, người sửa chữa phải chú ý phát hiện chúng một cách đầy đủ và chính xác, sau đó cần chỉ rõ các yêu cầu kỹ thuật trong việc sửa chữa chúng. 4.1. CÁC BỘ PHẬN CƠ KHÍ 4.1.1. Ổ trượt (bạc và ống lót) 1. Kiểm tra và phát hiện các khuyết tật Đòi hỏi phải sửa chữa hoặc thay thế những ổ trượt có các khuyết tật sau đây: • Các vết nứt trên thân ổ • Có các vết xước, vết nứt hay lồi lõm trên bề mặt làm việc của bạc. • Có trị số khe hở dầu vượt quá trị số cho phép đã nêu trong bảng 4.1, hình 4.1. 2. Các yêu cầu kỹ thuật cho công tác sửa chữa • Các vòng bạc và ống lót bị mòn có thể được phục hồi bằng cách phun tráng lên bề mặt làm việc một lớp hợp kim chống ma sát. Bề dầy lớp tráng đạt khoảng từ 3 ÷ 6mm (đối với những vòng bạc được chế tạo từ hai thứ kim loại (lưỡng kim) thì bề dày lớp tráng khoảng 0,5 ÷ 2mm) sau đó mài lại theo đường kính cổ trục. • Những vòng bạc hoặc ống lót bị nứt không được hàn mà phải thay bằng chi tiết mới. • Các vết xước có diện tích không quá 5% diện tích bề mặt trượt được khắc phục bằng mài. Hai hoặc ba hố lõm có đường kính dưới 3mm được phép hàn đắp lên sau đó mài lại theo đường kính cổ trục. Bảng 4.1 Khe hở giới hạn cho phép của ổ trượt,mm Hình 4.1 http://www.ebook.edu.vn 150 Trị số khe hở lắp ráp ban đầu của mối ghép ổ trượt với đường kính danh nghĩa của cổ trục 0,15 0,18 0,21 0,245 0,285 Chức năng của ổ Hệ số tăng khe hở lắp ráp 30÷ ÷÷ ÷50 50÷ ÷÷ ÷80 80÷ ÷÷ ÷120 120÷ ÷÷ ÷180 180÷ ÷÷ ÷280 Các ổ của các hộp truyền động và của các bộ truyền động hở hình côn 2 0,30 0,35 0,40 0,50 0,60 Các ổ của các bộ truyền động hở, làm việc dưới tải trọng đổi chiều, các tang có bánh ma sát côn và các bánh răng lắp lồng không 4 0,60 0,70 0,80 1,00 1,20 Các ổ của các bộ truyền động hở làm việc dưới tải trọng một chiều, bạc của các tang 6 0,90 1,10 1,30 1,50 1,70 Bạc của các bánh xe trong cơ cấu di chuyển và cơ cấu quay cần cầu 6 1,20 1,40 1,70 2,00 2,50 Bạc của các ròng rọc các con lăn trong cơ cấu quay chốt cần và chốt giá chữ A 12 1,80 2,20 2,50 3,00 3,50 4.1.2. Ổ bi (bi cầu và bi đũa) Phải thay thế những ổ bi có các khuyết tật sau: • Có dấu vết kẹt bi (kể cả bi cầu và bi đũa). • Có các vết nứt trên các vòng bi. • Có sự phân lớp hoặc tróc, các lỗ lõm trên bề mặt các viên bi cầu hoặc bi đũa. • Các vòng cách bị hỏng. • Khe hở hướng tâm của ổ bi tăng do mòn. Những ổ bi mà qua xem xét bên ngoài không thấy xuất hiện những khuyết tật kể trên thì có thể thử chúng bằng cách nghe tiếng động hoặc quay bằng tay xem nhẹ hay nặng. Nếu lắc ổ bi mà không có tiếng cọc cạch hoặc quay bằng tay mà ổ bi quay đều, không bị kẹt, không ồn thì có thể sử dụng tiếp mà chưa phải thay thế. Tuy vậy vẫn phải kiểm tra khe hở hướng tâm và hướng trục của các ổ bi này (theo bảng 4.2, 4.3), nếu trị số khe hở vượt quá trị số cho trong bảng thì vẫn phải thay thế. Bảng 4.2 Trị số khe hở hướng trục của ổ bi,mm http://www.ebook.edu.vn 151 Kiểu ổ bi Ổ bi côn Ổ bi chặn hướng tâm Ổ bi chặn hai chiều Đường kính trong của ổ bi,mm Loại nhẹ Loại nhẹ rộng trung bình và trung bình rộng Loại nhẹ Loại nhẹ rộng trung bình và trung bình rộng Loại nhẹ Loại trung bình và loại nặng Dưới 30 30 ÷ 50 50 ÷ 80 80 ÷ 120 120 ÷ 180 0,03 ÷ 0,1 0,04 ÷ 0,11 0,05 ÷ 0,13 0,08 ÷ 0,15 0,10 ÷ 0,20 0,04 ÷ 0,11 0,05 ÷ 0,13 0,06 ÷ 0,015 0,07 ÷ 0,18 0,20 ÷ 0,30 0,02 ÷ 0,06 0,03 ÷ 0,09 0,04 ÷ 0,10 0,05 ÷ 0,12 0,08 ÷ 0,15 0,03 ÷ 0,09 0,04 ÷ 0,10 0,05 ÷ 0,12 0,06 ÷ 0,15 0,10 ÷ 0,20 0,03 ÷ 0,08 0,04 ÷ 0,10 0,05 ÷ 0,12 0,08 ÷ 0,15 0,05 ÷ 0,11 0,06 ÷ 0,12 0,07 ÷ 0,14 0,10 ÷ 0,18 Bảng 4.3 Trị số khe hở hướng tâm của ổ bi,mm Đường kính cổ trục Khe hở hướng tâm Đường kính cổ trục Khe hở hướng tâm 20 ÷ 30 0,10 55 ÷ 80 0,20 35 ÷ 50 0,15 85 ÷ 120 0,25 Chú ý: - Không cho phép thay thế các chi tết thiếu hoặc hỏng của ổ bi này bằng các chi tiết lấy từ ổ bi khác. - Phải thay thế các vòng phớt chắn dầu. Các vòng phớt mới trước khi lắp cần phải thấm vào mỡ bôi trơn nóng chảy. 4.1.3. Trục 1. Kiểm tra và phát hiện các khuyết tật Các khuyết tật chính của trục là: • Cong và xoắn. • Các bề mặt ma sát, các vị trí lắp ráp với các chi tiết khác bị mòn hoặc bị dập. • Nứt và gẫy. • Các rãnh then bị dập, các rãnh then hoa bị mòn. Những trục nào có độ cong vượt quá độ cong giới hạn cho phép cho trong bảng 4.4 bắt buộc phải thay thế. http://www.ebook.edu.vn 152 Bảng 4.4 Độ cong giới hạn cho phép của trục,mm Tốc độ quay của trục, m/phút Độ cong giới hạn cho phép Trên 1m chiều dài Trên toàn bộ chiều dài trục - Trên 500 - Dưới 500 0,15 0,25 0,30 0,50 Những vệt xước trên bề mặt làm việc của các cổ trục phải được khắc phục. Những trục có tiết diện đều nếu có độ mòn tại các vị trí lắp chặt bạc trượt vượt trị số cho trong bảng 2.5 thì cần phải thay thế. Bảng 4.5 Trị số độ mòn giới hạn cho phép của trục tiết diện đều,mm Đường kính danh nghĩa Chức năng của trục 50 ÷ 80 80 ÷ 120 120 ÷ 180 Trục của các bánh răng và các tang lắp lồng không 0,4 0,6 0,8 Trục của các bánh xe lắp lồng không của hệ thống quay và hệ thống di chuyển của các ròng rọc cáp, các con lăn đỡ của hệ thống quay 0,6 1,0 1,2 Chốt cần 0,8 1,2 1,5 Ghi chú: Giá trị độ mòn được xác định trên cơ sở đo tương tự như trên hình 4.2. 2. Các yêu cầu kỹ thuật sửa chữa Các cổ trục sau khi tiện lại cho phép giảm đường kính 5% so với đường kính danh nghĩa. Việc giảm tiếp đường kính cổ trục chỉ được phép sau khi đã tính toán kiểm tra lại độ bền của nó. Độ ôvan, độ côn, độ đảo của cổ trục và của trục không được vượt quá dung sai của đường kính. Các cổ trục chịu lực của các cơ cấu quay và cơ cấu di chuyển trong trường hợp cần thiết được sửa chữa bằng hàn đắp, còn đối với cơ cấu nâng và cơ cấu thay đổi tầm với thì hàn đắp chỉ sử dụng để hàn ở các bánh xe hoặc các bánh răng chứ không hàn cổ trục. Các cổ trục bằng gang không được phép hàn đắp. Không được sử dụng các tấm đệm để lót trong các mối lắp ghép của cổ trục. Hình 4.2. a ) Mòn khôn g đ ều; b ) M òn đ ều. http://www.ebook.edu.vn 153 Không cho phép đóng nêm để tăng lực ép của các mối lắp ráp. Cho phép tiến hành phục hồi các rãnh then bằng dao phay nhưng độ tăng kích thước không vượt quá 15% kích thước danh nghĩa, hoặc có thể phục hồi bằng hàn đắp sau đó gia công lại. Những trục có độ cong chưa vượt quá trị số cho trong bảng 2.4 có thể tiến hành nắn nguội hoặc nắn nóng (Nhiệt độ đốt nóng trục khoảng 850 0 ÷ 950 0 ) bằng máy ép hoặc thiết bị nắn. Sau khi nắn phải kiểm tra lại độ cong của trục, nếu cần thiết phải nắn lại. 3. Các phương pháp sửa chữa Hình 4.3 thể hiện phương pháp nắn trục bằng máy ép thủy lực. Bằng các phương pháp trên đây, có thể nắn trục đạt độ chính xác 0,02 ÷ 0,03mm. Do vậy sau khi nắn trục và sau khi gia công nhiệt, để đạt được độ đồng trục của các bề mặt cần phải tiến hành mài lại trục. Trường hợp cổ trục bị mòn quá 2mm thì việc phục hồi chúng được tiến hành bằng hàn đắp. Nhưng để tránh hiện tượng cổ trục bị cong, người ta tiến hành hàn đắp bằng các mối hàn dọc theo đường sinh với thứ tự hàn được biểu thị bằng số như trên hình 4.4a, hoặc bằng mối hàn vòng liên tục như trên hình 4.4b. Để khử hết ứng xuất bên trong xuất hiện trong quá trình hàn đắp, người ta tiến hành ủ chi tiết (đốt nóng đến nhiệt độ 800 ÷ 850 0 C và để nguội từ từ), sau đó tiến hành gia công cơ đạt kích thước danh nghĩa. 4.1.4. Lỗ ổ trục 1. Kiểm tra và phát hiện các khuyết tật Các lỗ trên kết cấu thép và trên các chi tiết trục đứng yên (không quay) khi sửa chữa lớn cần phải phục hồi theo kích thước ban đầu nếu do mòn mà khe hở mối ghép tăng lên đến trị số giới hạn cho trong bảng 4.6. Bảng 4.6 Hình 4.3. Nắn trục bằng máy ép thủy lực Hình 4.4. Thứ tự hàn đắp cổ trục http://www.ebook.edu.vn 154 Độ mòn giới hạn cho phép của các lỗ trên kết cấu thép có vai trò là ổ đỡ của các chốt và trục đứng yên Khe hở quy định giữa trục và lỗ khi chưa mòn Độ tăng đường kính của lỗ so với trị số đường kính danh nghĩa (tử số) và độ hở giới hạn cho phép Đường kính danh nghĩa Đường kính danh nghĩa Vị trí và công dụng của lỗ 30÷ ÷÷ ÷50 50÷ ÷÷ ÷80 80÷ ÷÷ ÷120 120÷ ÷÷ ÷180 180÷ ÷÷ ÷260 30÷ ÷÷ ÷50 50÷ ÷÷ ÷80 80÷ ÷÷ ÷120 120÷ ÷÷ ÷180 180÷ ÷÷ ÷260 Lỗ trên khung để lắp trục cho các bánh răng và tang quay lồng không 0,03 ÷ 0,27 0,04 ÷ 0,32 0,05 ÷ 0,37 0,06 ÷ 0,42 0,07 ÷ 0,49 0,5/0,6 0,6/0,7 0,7/0,8 0,8/0,9 0,9/10 Lỗ trên vòng cách của các con lăn toa quay 0,032 ÷ 0,27 0,04 ÷ 0,32 0,05 ÷ 0,37 0,06 ÷ 0,425 0,075 ÷ 0,495 0,8/1,0 1,0/1,2 1,2/1,3 1,3/1,5 0,9/1,0 Lỗ ở các khớp giá phụ của hệ thống thay đổi tầm với của cần trục 0,032 ÷ 0,27 0,04 ÷ 0,32 0,05 ÷ 0,37 0,06 ÷ 0,425 0,075 ÷ 0,495 0,8/1,0 1,0/1,2 1,2/1,3 1,3/1,5 1,5/1,7 Lỗ ở khung chính toa quay của cần trục dùng để lắp chốt dưới của cần. Lỗ trên các bản ròng rọc 0,031 ÷ 0,27 0,04 ÷ 0,32 0,05 ÷ 0,37 0,06 ÷ 0,425 0,075 ÷ 0,395 1,6/2,0 2,0/2,4 2,4/2,6 2,6/3,0 3,0/3,4 Ghi chú: 1- Kích thước D lỗ t,t được đo bằng thước cặp, còn trị số khe hở Δ (Hình 4.1) được đo bằng thước đo chuyên dùng. 2- Điều kiện cần thiết để sửa chữa mối ghép là độ tăng đường kính của lỗ so với trị số danh nghĩa lên một giá trị ghi ở tử số (sửa chữa lỗ) hoặc tăng khe hở giữa trục và lỗ lên một giá trị ghi ở mẫu số (thay thế hoặc sửa chữa trục). 4.1.5. Mối ghép then 1. Phát hiện các khuyết tật Nếu mặt bên của rãnh then bị dập thì đòi hỏi phải sửa chữa. Độ tăng bề rộng của rãnh then không được vượt quá 15% kích thước danh nghĩa. 2. Các yêu cầu kỹ thuật sửa chữa Khe hở theo bề rộng giữa rãnh then và then trong mối ghép không được vượt quá trị số cho trong bảng 4.7. Bảng 4.7 Khe hở cho phép,mm Hình 4.5. Độ mòn lỗ ổ trục D lỗ t.t - đường kính lỗ thực tế; D lỗ d.n - đường kính lỗ danh nghĩa; D trục t.t - đường kính trục thực tế. δ = D l ỗ t.t - D l ỗ d.n , Δ = D l ỗ t.t − D trục t.t . http://www.ebook.edu.vn 155 Kích thước danh nghĩa của then Khe hở b = 12 ữ 18 b = 20 ữ 28 b = 32 ữ 50 b = 60 ữ 100 h = 5 ữ 11 h = 8 ữ 16 h = 11 ữ 25 h = 32 ữ 50 0,36 0,42 0,51 0,60 Chú ý: b- Chiều rộng then; h- Chiều cao then Các rãnh then được phục hồi bằng cách phay rộng ra đến kích thước sửa chữa (cốt sửa chữa). Những rãnh then bị mòn của các chi tiết bằng thép có thể hàn đắp, sau đó gia công rãnh theo kích thước danh nghĩa. Hàn đắp các rãnh then chỉ cho phép được tiến hành khi trục đã được đốt nóng trên 200 0 C và sau đó làm nguội từ từ. 4.1.6. Bộ truyền bánh răng 1. Phát hiện các khuyết tật Phải thay thế các bánh răng mà độ mòn của rãnh đạt tới trị số cho trong bảng 4.8 Bảng 4.8 Độ mòn giới hạn cho phép của bánh răng tính theo phần trăm so với bề dầy răng Sửa chữa nhỏ Sửa chữa lớn Vị trí lắp bộ truyền Cặp bánh răng thứ nhất và thứ hai Những cặp bánh răng tiếp theo Cặp bánh răng thứ nhất và thứ hai Những cặp bánh răng tiếp theo Cơ cấu nâng của tất cả các loại cần trục và cơ cấu thay đổi tầm với của cần trục thông thường 20 30 10 15 Các cơ cấu quay và di chuyển, cơ cấu thay đổi tầm với của cần trục chân đế 30 40 15 20 Ghi chú: 1- Chiều dày răng được đo bằng dụng cụ đo răng. 2- Những bánh răng mà độ mòn của răng đạt tới trị số giới hạn thì cần phải thay thế, còn những bánh răng mà độ mòn của răng mới đạt khoảng 50 ÷ 60% trị số giới hạn thì có thể chưa cần thay. 3- Khi đã thay bánh răng lớn thì những bánh răng cùng ăn khớp với nó cũng phải thay không phụ thuộc vào trị số độ mòn của chúng. Các bánh răng cần phải thay thế hoặc sửa chữa nếu như: ở chân răng, chân nam hoa hoặc moay-ơ có vết nứt. http://www.ebook.edu.vn 156 Trên bề mặt làm việc của răng có những vết tróc mà diện tích lớn hơn 30% diện tích bề mặt làm việc của răng và chiều sâu lớn hơn 10% bề dày răng. Việc thay thế các bánh răng bị mòn ở trên các trục quay nhanh của hộp truyền động làm việc với vận tốc tiếp tuyến 8m/s cần phải tiến hành thay cả cặp. Nếu độ mòn của răng không đều (theo chiều rộng bánh răng) thì phải kiểm tra lại vị trí của các trục và độ cong của chúng. Đối với những vành răng được lắp trên vành đĩa, nếu mối ghép giữa chúng bị lỏng thì phải thay vành đĩa mới và ép chặt lại. Khi phát hiện được những tiếng ồn khác thường, sự tăng nhiệt độ quá mức cho phép hoặc các hiện tượng không bình thường khác trong hộp truyền động thì phải mở chúng ra và khắc phục những hỏng hóc xảy ra. 2. Các yêu cầu kỹ thuật sửa chữa Trên một bánh răng chỉ cho phép không quá 1/4 số nam hoa hàn và số nan hoa này phải nằm xen kẽ cách gần nhất là một nan hoa nguyên trở lên. Không cho phép gia cố các răng phụ vào trong bánh răng của những bộ phận chính của cần trục. Chỉ cho phép gia cố các răng phụ vào trong bánh răng của những bộ phận chính của cần trục. Chỉ cho phép hàn các vết nứt trên vành bánh răng hoặc trên các nan hoa khi đã có các biện pháp chống xuất hiện ứng suất dư (những bánh răng chế tạo bằng thép). Trị số của các vết tiếp xúc của các răng trong quá trình ăn khớp tính theo phần trăm không được nhỏ hơn các trị số cho trong bảng 4.9. Bảng 4.9 Vết tiếp xúc của các răng trong quá trình ăn khớp (tính theo %) Cấp chính xác Kiểu bộ truyền và hướng đo 7 8 9 Bộ truyền bánh răng trụ - Theo chiều dài răng - Theo chiều cao răng 65 60 50 60 Các vết riêng biệt Các vết riêng biệt Bộ truyền bánh răng mòn - Theo chiều dài răng - Theo chiều cao răng 60 40 50 50 40 20 3. Các phương pháp sửa chữa bánh răng http://www.ebook.edu.vn 157 Các bánh răng bị mòn có thể sửa chữa bằng hàn đắp, bằng phương pháp biến dạng, bằng kích thước sửa chữa hoặc bằng các phương pháp cơ nguội. Hình 4.6 biểu thị cách hàn đắp và thứ tự hàn đắp đối với răng bị mòn. Những bộ truyền bánh răng có tỷ số truyền lớn, có thể phục hồi bằng phương pháp kích thước sửa chữa, trong đó bánh răng lớn sẽ được gia công lại (bằng sọc hay phay). Lúc này đường kính vòng tròn đỉnh răng sẽ giảm đi một đại lượng là x, còn prôphin của răng sẽ dịch chuyển vào tâm của bánh răng và có thay đổi một chút ít (hình 4.7). Còn bánh răng nhỏ thì người ta sẽ chế tạo mới với đường kính được tăng lên và prôphin răng có thay đổi cho phù hợp với bánh răng lớn. Trong một số trường hợp người ta có thể sửa chữa bằng cách cắt bỏ bánh răng bị mòn ra khỏi cụm bánh răng, sau đó hàn hoặc ép nóng một bánh răng mới vào vị trí của bánh răng vừa cắt đi (Hình 4.8). Trường hợp răng bị gãy, ta có thể sửa chữa bằng cách cắt răng bị gãy sát đến chân răng, sau đó cấy vào trên vành răng các chi tiết dạng "nấm" như trên hình (4.9), cuối cùng dùng hàn đắp để hàn dọc theo chiều dài răng (theo bề rộng bánh răng). Độ sai lệch vị trí các bánh răng trong cụm bánh răng truyền động được xác định theo trị số sai lệch khoảng cách tâm hai bánh răng và theo độ song song của các trục. Nếu khoảng cách tâm hai bánh răng có giá trị đúng thì khe hở hướng tâm giữa các răng thường là 0,2mm. Để kiểm tra sự tiếp xúc ăn khớp của các răng, người ta dùng sơn để đánh dấu, sau đó cho Hình 4.6. Sửa chữa bánh răng bằng hàn đắp. 1. Mối hàn của lớp hàn đắp thứ nhất; 2. Lớp hàn đắp thứ nhất; 3. Lớp hàn đắp hỗn hợp; 4. Lớp hàn tráng bên ngoài. Hình 4.7. Sửa chữa bánh răng bằng phương pháp kích thước sửa chữa 1. Prôphin cũ; 2. Prôphin mới. Hình 4.8. Sửa chữa bánh răng bằng hàn ế Hình 4.9. Sửa chữa răng bị gãy bằng phương pháp cấy các chi tiết phụ, sau đó hàn đ ắ p và g ia côn g cơ http://www.ebook.edu.vn 158 Hình 4.11. Sự tiếp xúc của răng khi các trục bị chéo. các bánh răng ăn khớp với nhau. Nếu trục được lắp đúng thì ta sẽ nhận được vết tiếp xúc đều và đối xứng qua đường trục AB và qua đường tròn chia của bánh răng (hình 4.10a). Còn trường hợp khoảng cách tâm hai bánh răng không đúng thì vết tiếp xúc có vị trí như trên hình 4.10b và 4.10c. Trường hợp các trục không song song thì vết tiếp xúc của răng sẽ có hình dáng như trên hình 4.11, trong đó: a- 2 trục cùng thuộc một mặt phẳng, b- 2 trục bị chéo trong hai mặt phẳng khác nhau. Hình 4.10. Vết tiếp xúc của răng trong quá trình ăn khớp. 4.1.7. Bộ truyền trục vít - Bánh vít 1. Phát hiện các khuyết tật Phải thay thế hoặc sửa chữa bộ truyền trục vít - bánh vít nếu chúng có những khuyết tật sau: Răng của bánh vít và trục vít có các vết nứt. Trên bề mặt làm việc của các răng có các vết tróc xước. Mối lắp ghép của vành bánh bị lỏng. Vị trí của các vết tiếp xúc trên răng của bánh vít và trục vít có ý nghĩa rất lớn đến sự làm việc bình thường của bộ truyền. Các vết tiếp xúc phải xê dịch gần về phía đầu ra của bánh vít. Sự giảm diện tích tiếp xúc hoặc xê dịch không đúng chiều của các vết tiếp xúc là dấu hiệu sự không song song hoặc chệch nhau của các trục. Độ sai lệch giới hạn của khoảng cách giữa các tâm của bộ truyền trục vít-bánh vít được nêu trong bảng 4.10 Bảng 4.10 Cấp chính xác Khoảng cách giữa các tấm (mm) 7 8 9 [...]... hạn (mm) khi có các độ chéo http://www.ebook.edu.vn 163 60 1 046 ' 2,27 0 1,85 1 ,41 0,99 0,55 -0 ,13 70 1 33' 1,89 1 ,48 1,03 0,68 0,27 - 80 1o93' 90 2,28 1,73 1,19 0,97 0 ,42 - 0 2,70 2,16 1,62 1,08 0,55 - 0 1 41 ' 100 1 26' 3,00 2,30 1,61 0,92 0,21 - 110 1026' 120 3,00 2,30 1,61 0,92 0,21 - 0 2,53 1,91 1,22 0, 54 - - 0 1 16' 140 1 11' 3,06 2,30 1,35 0,50 - - 160 1000' 180 200 2,96 1,60 0,81 - - - 0 3, 34 2,30... đầu Độ xê dịch và độ chéo của các trục được nối với nhau bằng khớp nối kiểu bánh răng không được quá các trị số nêu trong bảng 4. 14 Bảng 4. 14 Trị số giới hạn của độ xê dịch và độ chéo của các trục Đường kính trục (mm) Độ chéo lớn nhất (không có xê dịch) Độ xê dịch lớn nhất (không có độ chéo) 0020' 00 40 ' 1 040 ' 1020' 1 040 ' 40 1 044 ' 1 ,41 1,15 0,85 0,57 0,29 0,03 0,98 0,72 0 ,46 0,20 - - 50 0 1 16' Độ... hình 4. 33 và 4. 34 thể hiện phương pháp hiệu chỉnh và lựa chọn sécmăng Hình 4. 33 Hiệu chỉnh secmăng trước khi lắp Hình 4. 34 Chọn séc măng theo xylanh Còn trên hình 4. 35 biểu thị phương pháp chọn pít tông theo từng xy lanh Các thanh biên bị cong hoặc bị xoắn, trong quá trình sửa chữa người ta phải tiến hành nắn trên thiết bị chuyên dùng (hình 4. 36 và 4. 3 7) Hình 4. 35 Chọn píttông theo từng xylanh 1- Lực kế. .. 1000 0,5 a) Các thanh dẫn của dòng 1 chiều, các thanh dẫn điện 500 ữ 1000 1,0 b) Chỗ nối của mạch thứ cấp và mạch nguồn các dây dẫn trong 500 ữ 1000 1,0 500 ữ 1000 1,0 - Các dây dẫn cho hệ thống động lực và hệ thống thắp sáng (2 ) 1000 0,5 - Các thiết bị chia điện các bảng điện và các dây dẫn (3 ) 1000 0,5 - Mạch thứ cấp của các bộ phận điều khiển thiết bị bảo vệ và thiết bị đo (1 ): bộ ngắt c) Các mạch... bằng dây đồng lá 178 http://www.ebook.edu.vn Hình 4. 23 Các cực được chế tạo do cải biên của nam châm vòng 1- Cực ngoài; 2- Cực trong Hình 4. 24 Luôn đầu ra của cuộn dây vào tấm đệm xốp 4. 2 .4 Thiết bị đặc biệt dùng cho tự động hóa và an toàn làm việc của các máy xếp dỡ Các thiết bị đặc biệt dùng cho tự động hóa và an toàn làm việc của các máy xếp dỡ (cơ cấu vi sai, các bộ hạn chế sức nâng, hạn chế chiều... xích cho phép được cho trong bảng 4. 16 (Tính theo % so với kích thước danh nghĩa) Bảng 4. 16 Số răng của bánh xích 25 30 35 40 45 50 60 70 80 90 100 110 120 140 7,6 6,3 5 ,4 4,7 4, 2 3,8 3,1 2,7 2,3 2,1 1,9 1,7 1,6 1,3 xích bản trơn 6 ,4 5,3 4, 6 4, 0 3,5 3,2 2,6 2,3 2,0 2,7 2,6 1 ,4 1,3 1,1 xích bản thô 4, 8 4, 0 3 ,4 3,0 2,6 2 ,4 2,0 1,7 1,5 1,3 1,2 1,1 1,0 0,8 xích răng bản 4. 1.13 Bộ truyền động đai 1 Phát... qui định và chỉ dẫn ở các mục 4. 1.1; 4. 1.2; 4. 1.3 Đai bị nứt, dập bắt buộc phải thay thế, không được sử dụng tiếp Trường hợp đai bị chùng cho phép sửa chữa bằng cách cắt bớt sau đó nối lại (hình 4. 18 và 4. 1 9) Sửa chữa các bánh đai cho phép áp dụng các điều qui định sửa chữa tang Độ không song song của các trục của hai bánh đai không được quá 0,5mm trên 1000mm 4. 1. 14 Sửa chữa móc câu 1 Phát hiện các... ÷ 80 85 ÷ 120 - ổ bi cầu mới 0,01 - 0,02 0,01 - 0,02 0,01 - 0,02 0,02 - 0,03 - ổ bi đũa mới 0,03 - 0,05 0,05 - 0,07 0,06 - 0,08 0,08 -0 ,1 0,1 0,2 0,2 03 - Các ổ bi cũ đang sử dụng tiếp (khe hở cho phép lớn nhất) 4. 2.3 Nam châm điện nâng hàng (Thay móc câu) 1 Phát hiện các khuyết tật Các hỏng hóc thường gặp nhất của nam châm điện trong quá trình vận hành là do các lớp cách điện bị hỏng và cáp dẫn điện... không được vượt quá 4mm Độ mòn bề mặt làm việc (theo đường kính) của các con lăn không được vượt quá 5mm 180 http://www.ebook.edu.vn Hình 4. 25 Phục hồi bánh sao chủ động bằng cách hàn táp thêm một chi tiết phụ vào đỉnh răng Hình 4. 26 Các phương pháp sửa chữa các bề mặt làm việc bị mòn của con lăn tỳ và đỡ xích 4. 3.2 Sửa chữa bộ công tác của máy ủi và máy xúc Các chi tiết của bộ công tác máy làm đất thường... Khi khe hở giữa chốt và ống lót tăng lên quá 0,75mm thì người ta thay chốt, còn đối với ống lót trên tay gầu có thể sửa chữa bằng cách sau (hình 4. 2 8) http://www.ebook.edu.vn 181 Hình 4. 28 Sửa chữa bằng cách hàn ống lót vào lỗ của tay gầu Trong lỗ của tay gầu người ta đặt một ống lót dày số (1 ), ống lót này có hai tấm đệm số (2 ) ở 2 đầu, người ta hàn hai tấm đệm này với ống lót và với tay gầu, trong . http://www.ebook.edu.vn 149 CHƯƠNG 4 SỬA CHỮA CÁC CHI TIẾT MÁY VÀ CÁC CỤM TỔNG THÀNH TIÊU BIỂU CỦA MÁY XÂY DỰNG - XẾP DỠ Để việc phục hồi và sửa chữa các chi tiết máy đạt chất lượng tốt, trước. -0 ,13 - - - - - - - - - - 3. Kết cấu của khớp nối và cách sửa chữa Hình 4. 15. Khớp nối đàn hồi 1 ,4. Các nửa khớp nối; 2. Chốt; 3. Các vòng đệm đàn hồi. Hình 4. 16. Khớp nối. 1 ,41 1,03 1,19 1,62 1,61 1,61 1,22 1,35 0,81 1,28 1,28 0,99 0,68 0,97 1,08 0,92 0,92 0, 54 0,50 - 0,26 0,20 0,55 0,27 0 ,42 0,55 0,21 0,21 - - - - - -0 ,13 - -

Ngày đăng: 13/08/2014, 06:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.3 thể hiện phương pháp nắn trục  bằng máy ép thủy lực. - Sửa chữa máy xây dựng, xếp dỡ và thiết kế xưởng ( PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm ) - Chương 4 pot
Hình 4.3 thể hiện phương pháp nắn trục bằng máy ép thủy lực (Trang 5)
Bảng 4.6 Hình 4.3. Nắn trục bằng máy ép thủy lực - Sửa chữa máy xây dựng, xếp dỡ và thiết kế xưởng ( PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm ) - Chương 4 pot
Bảng 4.6 Hình 4.3. Nắn trục bằng máy ép thủy lực (Trang 5)
Hình 4.7. Sửa chữa bánh răng   bằng phương pháp kích thước sửa chữa - Sửa chữa máy xây dựng, xếp dỡ và thiết kế xưởng ( PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm ) - Chương 4 pot
Hình 4.7. Sửa chữa bánh răng bằng phương pháp kích thước sửa chữa (Trang 9)
Hình 4.6. Sửa chữa bánh răng bằng hàn đắp. - Sửa chữa máy xây dựng, xếp dỡ và thiết kế xưởng ( PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm ) - Chương 4 pot
Hình 4.6. Sửa chữa bánh răng bằng hàn đắp (Trang 9)
Hình 4.11. Sự tiếp xúc của răng   khi các trục bị chéo. - Sửa chữa máy xây dựng, xếp dỡ và thiết kế xưởng ( PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm ) - Chương 4 pot
Hình 4.11. Sự tiếp xúc của răng khi các trục bị chéo (Trang 10)
Hình 4.10. Vết tiếp xúc của răng trong quá trình ăn khớp. - Sửa chữa máy xây dựng, xếp dỡ và thiết kế xưởng ( PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm ) - Chương 4 pot
Hình 4.10. Vết tiếp xúc của răng trong quá trình ăn khớp (Trang 10)
Hình 4.13. Kiểm tra độ đồng mặt phẳng   giữa tâm trục vít với mặt phẳng giữa của bánh vít - Sửa chữa máy xây dựng, xếp dỡ và thiết kế xưởng ( PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm ) - Chương 4 pot
Hình 4.13. Kiểm tra độ đồng mặt phẳng giữa tâm trục vít với mặt phẳng giữa của bánh vít (Trang 12)
Hình 4.15. Khớp nối đàn hồi  1,4. Các nửa khớp nối; 2. Chốt; - Sửa chữa máy xây dựng, xếp dỡ và thiết kế xưởng ( PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm ) - Chương 4 pot
Hình 4.15. Khớp nối đàn hồi 1,4. Các nửa khớp nối; 2. Chốt; (Trang 16)
Hình 4.17. Đồ thị mức tăng giới hạn cho phép   của bước xích - Sửa chữa máy xây dựng, xếp dỡ và thiết kế xưởng ( PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm ) - Chương 4 pot
Hình 4.17. Đồ thị mức tăng giới hạn cho phép của bước xích (Trang 18)
Hình 4.19. Các phương pháp khác nối đai  a) Nối cứng; b) Nối bản lề; - Sửa chữa máy xây dựng, xếp dỡ và thiết kế xưởng ( PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm ) - Chương 4 pot
Hình 4.19. Các phương pháp khác nối đai a) Nối cứng; b) Nối bản lề; (Trang 20)
Hình 4.18. Nối đai bằng keo dán  a) Đai bằng da (nối vát); b) Đai cao su (nối bậc). - Sửa chữa máy xây dựng, xếp dỡ và thiết kế xưởng ( PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm ) - Chương 4 pot
Hình 4.18. Nối đai bằng keo dán a) Đai bằng da (nối vát); b) Đai cao su (nối bậc) (Trang 20)
Hình 4.20. Khắc phục các vết nứt trên kết cấu thép - Sửa chữa máy xây dựng, xếp dỡ và thiết kế xưởng ( PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm ) - Chương 4 pot
Hình 4.20. Khắc phục các vết nứt trên kết cấu thép (Trang 23)
Hình 4.21. Sửa chữa các dầm thép có vết nứt xiên kéo dài. - Sửa chữa máy xây dựng, xếp dỡ và thiết kế xưởng ( PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm ) - Chương 4 pot
Hình 4.21. Sửa chữa các dầm thép có vết nứt xiên kéo dài (Trang 23)
Hình 4.22. Dùng kích để nắn các dầm thép. - Sửa chữa máy xây dựng, xếp dỡ và thiết kế xưởng ( PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm ) - Chương 4 pot
Hình 4.22. Dùng kích để nắn các dầm thép (Trang 24)
Hình 4.23. Các cực được chế tạo   do cải biên của nam châm vòng - Sửa chữa máy xây dựng, xếp dỡ và thiết kế xưởng ( PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm ) - Chương 4 pot
Hình 4.23. Các cực được chế tạo do cải biên của nam châm vòng (Trang 31)
Hình 4.26. Các phương pháp sửa chữa   các bề mặt làm việc bị mòn của con lăn tỳ - Sửa chữa máy xây dựng, xếp dỡ và thiết kế xưởng ( PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm ) - Chương 4 pot
Hình 4.26. Các phương pháp sửa chữa các bề mặt làm việc bị mòn của con lăn tỳ (Trang 33)
Hình 4.25. Phục hồi bánh sao chủ động   bằng cách hàn táp thêm một chi tiết phụ - Sửa chữa máy xây dựng, xếp dỡ và thiết kế xưởng ( PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm ) - Chương 4 pot
Hình 4.25. Phục hồi bánh sao chủ động bằng cách hàn táp thêm một chi tiết phụ (Trang 33)
Hình 4.28. Sửa chữa bằng cách hàn ống lót vào lỗ của tay gầu - Sửa chữa máy xây dựng, xếp dỡ và thiết kế xưởng ( PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm ) - Chương 4 pot
Hình 4.28. Sửa chữa bằng cách hàn ống lót vào lỗ của tay gầu (Trang 34)
Hình 4.30. Sự mài mòn thành xylanh   của động cơ theo chiều cao - Sửa chữa máy xây dựng, xếp dỡ và thiết kế xưởng ( PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm ) - Chương 4 pot
Hình 4.30. Sự mài mòn thành xylanh của động cơ theo chiều cao (Trang 35)
Hình 4.31. Biểu thị thiết bị để lắp và tháo ống lót xylanh  a) Lắp ống lót vào thân động cơ; - Sửa chữa máy xây dựng, xếp dỡ và thiết kế xưởng ( PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm ) - Chương 4 pot
Hình 4.31. Biểu thị thiết bị để lắp và tháo ống lót xylanh a) Lắp ống lót vào thân động cơ; (Trang 35)
Hình 4.35. Chọn píttông theo từng xylanh  1- Lực kế cầm tay; 2- Tấm căn dưỡng. - Sửa chữa máy xây dựng, xếp dỡ và thiết kế xưởng ( PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm ) - Chương 4 pot
Hình 4.35. Chọn píttông theo từng xylanh 1- Lực kế cầm tay; 2- Tấm căn dưỡng (Trang 36)
Hình 4.33. Hiệu chỉnh secmăng trước khi lắp  Hình 4.34. Chọn séc măng theo xylanh - Sửa chữa máy xây dựng, xếp dỡ và thiết kế xưởng ( PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm ) - Chương 4 pot
Hình 4.33. Hiệu chỉnh secmăng trước khi lắp Hình 4.34. Chọn séc măng theo xylanh (Trang 36)
Hình 4.38. Kiểm tra độ cong của xupáp  1- Thiết bị; 2- Xupáp; 3- Đồng hồ so. - Sửa chữa máy xây dựng, xếp dỡ và thiết kế xưởng ( PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm ) - Chương 4 pot
Hình 4.38. Kiểm tra độ cong của xupáp 1- Thiết bị; 2- Xupáp; 3- Đồng hồ so (Trang 37)
Hình 4.37. Thiết bị dùng để nắn biên bị xoắn  1- Đòn bẩy; 2- Chốt; 3- Thanh trượt; - Sửa chữa máy xây dựng, xếp dỡ và thiết kế xưởng ( PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm ) - Chương 4 pot
Hình 4.37. Thiết bị dùng để nắn biên bị xoắn 1- Đòn bẩy; 2- Chốt; 3- Thanh trượt; (Trang 37)
Hình 4.41. Thiết bị kiểm tra và điều chỉnh vòi phun - Sửa chữa máy xây dựng, xếp dỡ và thiết kế xưởng ( PGS.TS Nguyễn Đăng Điệm ) - Chương 4 pot
Hình 4.41. Thiết bị kiểm tra và điều chỉnh vòi phun (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN