1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ 11 VIẾT BIỂU THỨC CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN TRONG MẠCH RLC pot

3 1.6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ Biên tập viên: Chu Thị Thu http://www.hoc360.vn 2011 1 ĐỀ 11 VIẾT BIỂU THỨC CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN TRONG MẠCH RLC Câu 1: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp u = 120 2 cos(100πt)V. Giá trị các đại lượng trong mạch điện là R = 30 Ω, Z L = 10 3 Ω, Z C = 20 3 Ω. Xác định biểu thức của dòng điện i trong mạch. A. i=2 3cos(100 t) A π B. i26cos(100t)A π = C. i = 2 3 cos(100πt + π/6) A D. i = 2 6 cos(100πt + π/6) A Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C = 10 -3 /π F mắc nối tiếp. Nếu biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là 3 50 2 os 100 - 4 C uctV π π ⎛⎞ = ⎜⎟ ⎝⎠ , thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A. 3 5 2 os 100 - 4 ic tA π π ⎛⎞ = ⎜⎟ ⎝⎠ B. () 5 2 os 100ic tA π = C. 3 5 2 os 100 + 4 ic tA π π ⎛⎞ = ⎜⎟ ⎝⎠ D. 52os100 - 4 ic tA π π ⎛⎞ = ⎜⎟ ⎝⎠ Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = 200sin(100πt) V. Giá trị các đại lượng trong mạch điên lần lượt là R = 100 Ω, L = 1/π H, C = 10 - 4 /2π F. Xác định biểu thức cường độ dòng điện trong mạch. A. i = 2 2 sin(100πt + π/4) A B. i = 2 sin(100πt + π/4) A C. i = 2 2 sin(100πt – π/4) A D. i = 2 sin(100πt – π/4) A Câu 4: Cho điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Khi chỉ mắc R và C vào mạch điện xoay chiều thì thấy dòng điện i sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu mạch điện. Khi chỉ mắc R và L vào mạch điện thì thấy i chậm pha π/4 so với u. Khi mắc cả mạch vào hiệu điện thế u = 100 2 cos(100πt + π/2) V thì cường độ dòng điện trong mạch có dạng như thế nào? Cho R = 100 2 Ω A. i = sin(100πt) A B. i = sin(100πt + π/2)A C. i = sin(100πt – π/2)A D. i = sin(100πt + π)A Câu 5: Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ Biên tập viên: Chu Thị Thu http://www.hoc360.vn 2011 2 Cho mạch điện không phân nhánh RLC, có cuộn dây thuần cảm L = 1,41/π H, tụ điện C = 1,41/10000π F, điện trở thuần R = 100 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có u = )6/100sin( 3 200 ππ −t V. Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch A. i = 2 2 sin(100πt) A B. i = 4sin(100πt – π/12) A C. i = 2 2 /3. sin(100πt – 5π/12) A D. i = 4 2 sin(100πt – π/2) A Câu 6: Cho đoạn mạch gồm có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 /π H ghép nối tiếp với tụ điện C = 1/(2000 2 π) F. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200sin(100π t – π/12) V. Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch. A. i = 1,25 2 sin(100πt – 7π/12) A B. i = 1,25 2 sin(100πt – π/2) A C. i = 1,5 2 sin(100πt – π/2) A D. i = 2,5 2 sin(100πt – 7π/12) A Câu 7: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = 240 2 cos(100πt) V. Giá trị các đại lượng trong mạch điện là R = 40 Ω, Z C = 60 Ω, Z L = 20 Ω. Viết biểu thức của dòng điện trong mạch A. i = 3 2 cos(100πt) A. B. i = 6cos(100πt) A. C. i = 3 2 cos(100πt + π/4) A. D. i = 6cos(100πt + π/4) A. Câu 8: Đặt hai đầu mạch điện không phân nhánh RLC một điện áp xoay chiều u = 240 2 cos(100πt) V. Giá trị các đại lượng trong mạch là R = 40 Ω, Z L = 60 Ω, Z C = 20 Ω. Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch. A. i = 3 2 cos(100πt) A. B. i = 6cos(100πt) A. C. i = 3 2 cos(100πt – π/4) A. D. i = 6cos(100πt - π/4) A. Câu 9: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R = 40 Ω, cuộn dây thuần cảm và tụ điện. Biết rằng Z L = Z C = 40 Ω. Nếu điện hai đầu đoạn mạch có biểu thức là u = 240 2 cos(100πt) thì biểu thức dòng điện i trong mạch. A. i = 6 2 cos(100πt) A. B. i = 3 2 cos(100πt) A. C. i = 6 2 cos(100πt + π/3) A. D. i = 6 2 cos(100πt + π/2) A. Câu 10: Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ Biên tập viên: Chu Thị Thu http://www.hoc360.vn 2011 3 Đặt vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh RLC một điện áp xoay chiều u = 120 2 cos(100πt) V. Giá trị các đại lượng trong mạch điện là R = 40 Ω, L = 0,3/π H, C = 1/3000π F. Xác định giá trị của tần số góc để mạch có cộng hưởng và xác định biểu thức của dòng điện i trong mạch. A. ω = 100π rad/s, i = 3 2 cos(100πt) A. B. ω = 100π rad/s, i = 3 2 cos(100πt + π) A. C. ω = 100π rad/s, i = 3 2 cos(100πt + π/2) A. D. ω = 100π rad/s, i = 3 2 cos(100πt – π/2) A. . 2 011 1 ĐỀ 11 VIẾT BIỂU THỨC CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN TRONG MẠCH RLC Câu 1: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp u = 120 2 cos(100πt)V. Giá trị các đại lượng trong mạch điện. cảm L và tụ điện C = 10 -3 /π F mắc nối tiếp. Nếu biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là 3 50 2 os 100 - 4 C uctV π π ⎛⎞ = ⎜⎟ ⎝⎠ , thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A có độ tự cảm L = 2 /π H ghép nối tiếp với tụ điện C = 1/(2000 2 π) F. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200sin(100π t – π/12) V. Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch.

Ngày đăng: 13/08/2014, 04:21

Xem thêm: ĐỀ 11 VIẾT BIỂU THỨC CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN TRONG MẠCH RLC pot

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w