Bài 21 : THỰC HÀNH : ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÍ Ở NGƯỜI I. MỤC TIÊU Thực hành xong bài này, hoc sinh biết cách : đo nhịp tim, huyết áp, thân nhiệt người. II. CHUẨN BỊ - Huuyết áp kế đồng hồ - Nhiệt kế đo thân nhiệt III- NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH -Chia lớp thành 4 nhóm Lần lượt 2 thành viên trong nhóm được 3 thành viên khác trong nhóm đo đồng thời các trị số : Nhịp tim, huyết áp tối đa và tối thiểu, thân nhiệt. Các trị số được đo vào các thời điểm sau. +Trước khi chạy nhanh tại chỗ (hoặc chống hay tay xuống ghế và nâng cơ thể lên vài chục lần) +Ngay sau khi chạy nhanh 2 phút tại chỗ +Sau khi nghỉ chạy 5 phút 1. cách đếm nhịp tim +cách 1 : đeo ống nghe tim phổi vào tai và đặt một đầu ống nghe vài phía ngực bên trái và đếm nhịp tim trong 1 phút. +Cách 2 : Đếm nhịp tim thông qua bắt mạch cổ tay, ấn ba ngón tay (ngón trỏ, ngón giữa và ngón đeo nhẫn) vào rãnh cổ tay (tay để ngửa) và đếm số lần mạch đập trong 1 phút. 2. Cách đo huyết áp -Người được đo nằm ở tư thế thoải mái hoặc ngồi và duỗi thẳng cánh tay lên bàn tay. - Kéo tay áo lên gần nách, quấn bao cao sau bọc vải của huyết áp kế quanh cánh tay phía trên khuỷa tay (hình 21 sách giáo khoa) -Vặn chặt núm xoay và bơm khí vào bao cao su của huyết áp kế cho đến khi đồng hồ chỉ 160 – 180mm Hg thì dừng lại. -Vặn ngược từ từ để xả hơi, đồng thời nghe tim mạch để nghe thấy tiếng đập đầu tiên, đó là huyết áp tối đa. Tiếp tục nghe cho đến khi không có tiếng đập nữa là huyết áp tối thiểu. 3. Cách đo nhiệt độ cơ thể Kẹp nhiệt kế vào nách hoặc ngậm vào miệng trong Phút, rồi lấy ra đọc kết quả. V. THU HOẠCH - Mỗi học sinh làm một bảng tường trình, theo các nội dung sau : + Hoàn thành bảng sau : Nhịp tim (nhịp/ phút) Huyết áp tối đa (mm Hg) Huyết áp tối thiểu (mm Hg) Thân nhiệt Trước khi chạy nhanh tại chỗ Sau khi chạy nhanh Sau khi nghỉ chạy phút + Nhận xét kết quả ? + Giải thích tại sao các trị số lại thay đổi ? CHƯƠNG II : CẢM ỨNG Chương II giới thiệu về cảm ứng, một chức năng quan trọng giúp cho cơ thể thích nghi với điều kiện của môi trường. Thông qua việc nghiên cứu các hình thức cảm ứng ở thực vật (hướng động và ứng động) và cảm ứng ở thực vật và động vật và những khác biệt trong biểu hiện phản ứng trả lời đối với cơ thể động vật và thực vật. Phân A : CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Bài 22 : HƯỚNG ĐỘNG I. MỤC TIÊU - Phát biểu được định nghĩa về cảm ứng và hướng động - Nêu được các tác nhân của môi trường gây ra hiện tượng hướng động. + Trình bày vai trò của tính hướng với đời sống của cây. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh minh hoạ 22.1 đến 22.4 sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ GV giới thiệu sơ bộ nội dung cơ bản của chương 2. 2. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt đông I +Treo tranh 22.1 để học sinh quan sát ?Em có nhận xét gì về sự sinh trưởng của thân cây non ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau? I.K/N CHUNG VỀ HƯỚNG ĐỘNG (vận động định hướng) 1.Khái niệm về tính cảm ứng ở thực vật : *Đ/K chiếu sáng khác nhau => cây non sinh trưởng khác nhau a.Cây non sinh trưởng về hướng ánh sáng. b.Cây nọc vóng lên -> úa vàng c.Cây mọc thẳng, khoẻ, xanh. (?)Thế nào là tính cảm ứng ở thực vật ? +Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận. *Khả năng của thực vật (TV) phản ứng đối với kích thích gọi là tính cảm ứng Vận động, hướng tới, tránh xa kích thích (k/th) 2. Hướng động : *Là phản ứng sinh trưởng (S/T) không đều tại 2 phía của cây với +Treo tranh 22.2 để học sinh quan sát. -?Hướng động là gì ? các kiểu hoạt động. kích thích -S/T hướng tới nguồn K/th : hướng động dương (+). -S/T tránh xa k/th : hướng động âm (- ) Nguyên nhân gây ra tính hướng động ? -Nguyên nhân : do sự phân bố không đều của auxin dưới tác động Học sinh : dựa vào tranh và SGK để xây dựng bài. Giáo viên : Nhận xét, bổ sung và kết luận. * Hoạt động 2 của kích thích. +Treo tranh (từ 22.1 đến 22.4), phát phiếu học tập số 1 +Học sinh quan sát tranh và nghiên cứu II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG sách giáo khoa để điền vào phiếu học tập. +Giáo viên cho 2 học sinh đọc kết quả ghi trên phiếu. *Tuỳ thuộc vào tác nhân kích thích, có các kiểu hướng động tươngứng : +Hướng sáng. +Hướng trọng lực (hướng đất) +Hướng hoá, hướng tiếp xúc. Phiếu học tập Các Khái Tác Cơ Vai *Cơ chế chung : (Theo đáp án) kiểu hướng động niệm nhân chế chung trò Hướng sáng (?) (?) +Do tốc độ +Tìm nguồn *Vai trò của hướng động : (theo đáp án) leo vươn lên hướng tiếp xúc +Đồng thời làm bài tập (?) Hướng động có vai trò như thế nào đối với đời sống cây xanh ? +Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận IV. CỦNG CỐ -Cảm ứng của thực vật là gì ? -Hướng động của thực vật là gì ? -Giải thích các hiện tượng động (hướng sáng, trọng lực …) +Vai trò của hướng động : ứng dụng ? Hãy chọn câu trả lời đúng : Rễ cây hướng tới vùng đất ẩm thuộc kiểu hướng động : A.Hướng sáng B.Hướng trọng lực C.Hướng hoá D.Hướng tiếp xúc V. BÀI VỀ NHÀ -Trả lời câu hỏi sách giáo khoa -Đọc mục “em có biết” . Bài 21 : THỰC HÀNH : ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÍ Ở NGƯỜI I. MỤC TIÊU Thực hành xong bài này, hoc sinh biết cách : đo nhịp tim, huyết áp, thân nhiệt người. II. CHUẨN BỊ - Huuyết. đồng hồ - Nhiệt kế đo thân nhiệt III- NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH -Chia lớp thành 4 nhóm Lần lượt 2 thành viên trong nhóm được 3 thành viên khác trong nhóm đo đồng thời các trị số : Nhịp tim,. -S/T tránh xa k/th : hướng động âm (- ) Nguyên nhân gây ra tính hướng động ? -Nguyên nhân : do sự phân bố không đều của auxin dưới tác động Học sinh : dựa vào tranh và SGK để xây dựng bài.