Bài 32 : THỰC HÀNH XEM PHIM VỀ TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU + Phân biệt được các dạng tập tính của động vật II. THIẾT BỊ DẠY HỌC + Đĩa CD về vài dạng tập tính của một loài động vật +đầu CD, phòng chiếu. III. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH 1. Một số câu hỏi trước khi xem phim + Động vật săn mồi như thế nào ? +Các biểu hiện của con đực với con cái trong mùa sinh sản. +Làm thế nào để xác định được con đầu đàn. +Cá thế trong đàn thông tin cho nhau như thế nào 2. Xem phim IV.VIẾT THU HOẠCH Dựa trên kết quả thảo luận, mỗi h/s viết 1 bản tóm tắt về những biểu hiện của từng dạng tập tính của động vật (có so sánh tập tính của nhiều loài) V. NHẬN XÉT, DẶN DÒ Ôn tập chương I và II để kiểm tra viết CHƯƠNG III : SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Chương III Giới thiệu về sinh trưởng và phát triển, kết quả tổng hợp của quá trình trao đổi chất và năng lượng ở cơ thể sinh vật. Nội dung gồm các kiến thức về đặc điểm, cơ sở tế bào học của quá trình sinh trưởng và phát triển. Những nhân tố (bên trong và bên ngoài) ảnh hưởng đến sinh trưởng của động vật và thực vật và những ứng dụng những kiến thức đó trong việc điều khiển sự sinh trưởng và phát triển nhằm tăng năng suất, cải thiện phẩm chất cây trồng, vật nuôi và chăm sóc sức khoẻ con người. A.SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT BÀI 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT I. MỤC TIÊU + Nêu được khái niệm về sinh trưởng của cơ thể thực vật. +Chỉ rõ mô phân sinh nào của thực vật một lá mầm, hai lá mầm là chung, riêng. +Phân biệt sinh trưởng sơ cấp, sinh trưởng thứ cấp +Giải thích được sự hìn thành vòng năm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh minh hoạ (phóng to theo SGK) III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (GV giới thiệu hệ thống chương trình đã học) 2. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH Treo hình 34.1 SGK cho học sinh quan sát ? cho nhận xét về những thay đổi của cây đậu từ khi nhú rễ đến khi xuất hiện cặp lá với 3 lá chét ? Sinh trưởng là gì ? +Yêu cầu h/s tập trung thảo luận 3 vấn đề : +Tăng kích thước (?) -Tăng khối lượng các cơ quan (?) -dẫn đến làm tăng toàn bộ cơ thể -Nêu khái niệm về sinh trưởng (?) +GV nhận xét, bổ sung và kết luận TRƯỞNG (ST) CỦA THỰC VẬT (tv) - Sinh trưởng là quá trình tăng không thuận nghịch kích tưhớc cơ thể thực vật do tăng số lượng và kích thước tế bào. *Tăng kích thước – bao gồm : -Tăng chiều dài -Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc -Tăng thể tích * Hoạt động 2 Em hiểu như thế nào về tế bào phân sinh và mô phân sinh (MPS) ? +Các nhóm thảo luận và xây dựng bài … +GV nhận xét, bổ sung và kết luận. +Treo tranh h34.2 h/s tìm hiểu về MPS. +Sử dụng phiếu học tập số 1 II.ST SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP 1.Các mô phân sinh và chức năng của chúng *TB phân sinh : TB thực hiện nhiều lần phân bào *Mô phân sinh : Nhóm TB chhưa +Các nhóm thảo luận, ghi thông tin vào phiếu +GV cho đại diện 2 nhóm đọc kết quả, nhận xét và bổ sung đáp án Phiếu học tập số 1 Tên mô phân sinh Có ở lớp cây Vị trí cụ thể Chức năng MPS đỉnh MPS bên (tầng phát sinh) MPS lóng phân hoá, duy trì khả năng phân chia nguyên nhiễm. *Các loại mô phân sinh và chức năng của chúng (theo đáp án ở phiếu học tập) -Mô phân sính đỉnh -Mô phân sinh bên -Mô phân sinh lóng * Hoạt động 3 +Treo tranh h34.3 học sinh tìm hiểu tranh 2. Sinh trưởng sơ cấp -NHờ sự phân bào nguyên nhiểm -Làm cho cây kéo dài thân, rễ (?) chỉ rõ vị trí, và kết quả của ST sơ cấp của thân và rễ ? (?) rút ra kết luận : Sinh trưởng sơ cấp là gì ? +Đại diện các nhóm xây dựng. GV kết luận *Hoạt động 4 -Quan sát h34.4 và cùng thảo luận (?) sinh trưởng thứ cấp là gì ? (?) Nhóm TV nào có sinh trưởng thứ cấp, kết luận ? (?) Các TB ngoài cùng (bần) của vỏ cây gỗ được sinh ra từ đâu ? +GV cho các nhóm thảo luận, bổ sung và KL. 3.Sinh trưởng thứ cấp -Làm cho cây lớn về chiều ngang, do hoạt động của mô phân sinh bên tạo ra. -Quá trình này tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và libe thứ cấp. -Hoạt động của tầng phát sinh vỏ tạo ra : Vỏ cây (bao gồm : Libe thứ cấp, tầng sinh bẩm và bần) *Hoạt động 5 +Quan sát h34.5 (?) Em hiểu gì về vòng năm của cây thân gỗ ? +GV nhấn mạnh vai trò của đường xuyên -Vòng năm là những vòng tròn, hình thành hàng năm trong cây thân gỗ, ba gồm : +Vòng sáng (mạch ống rộng, vách mỏng) IV. CỦNG CỐ HS dùng phiếu học tập số 2, ghi thông tin vào phiếu và báo cáo kết quả V. BÀI VỀ NHÀ + Trả lời câu hỏi (1 6 sách giáo khoa tr.126) + Đọc, “Em có biết” tâm +Vòng tối (mạch hẹp, vách dày) +Ứng dụng : Tính tuổi của cây. . Bài 32 : THỰC HÀNH XEM PHIM VỀ TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU + Phân biệt được các dạng tập tính của động vật II. THIẾT BỊ DẠY HỌC + Đĩa CD về vài dạng tập tính của một loài động vật. A .SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT BÀI 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT I. MỤC TIÊU + Nêu được khái niệm về sinh trưởng của cơ thể thực vật. +Chỉ rõ mô phân sinh nào của thực vật một. phân sinh và chức năng của chúng (theo đáp án ở phiếu học tập) -Mô phân sính đỉnh -Mô phân sinh bên -Mô phân sinh lóng * Hoạt động 3 +Treo tranh h34.3 học sinh tìm hiểu tranh 2. Sinh