Bài 33. Thực hành: Xem phim về tập tính của động vật tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...
Bài 33: THỰC HÀNH XEM PHIM VỀ TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT Bài thu hoạch Phim ĐV Biểu hiện tập tính Phân loại tập tính 1 2 3 4 5 6…10 109876 54321 BÀI THỰC HÀNH SINH HỌC Nhóm Chủ đề: Tập tính loài động vật Tập tính gì? Tập tính chuỗi phản ứng động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên bên thể), nhờ động vật thích nghi với môi trường sống tồn Các tập tính chủ yếu động vật Bảo vệ lãnh thổ Sinh sản Di cư Xã hội, thứ bậc Kiếm ăn Vị tha BẢO VỆ LÃNH THỔ SINH SẢN DI CƯ XÃ HỘI, THỨ BẬC KIẾM ĂN VỊ THA Sinh HäC LíP 11 Bài 33: THỰC HÀNH: XEM FILM VỀ TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hải Yến Thực hiện: Phạm Thị Thùy Linh Giáo sinh thực tập Sở GD & ĐT Thái Nguyên Trường THPT Lương Thế Vinh …… 0o0…………. Tập tính là gì? Có mấy loại tập tính? Mèo bắt chuột Vẹt, yểng có khả năng học nói tiếng người Đánh dấu địa điểm bằng nước tiểu của chó Một số ví dụ Em hãy cho biết: Động vật rình mồi, vồ mồi, rượt đuổi mồi, giết con mồi… như thế nào?. Động vật ve vãn, dành con cái, giao hoan, làm tổ, ấp trứng, chăm sóc con non… như thế nào?. Ốc táo vàng (ốc thần) Ốc thần mái thường đẻ 100 đến 200 trứng, hoạt động về đêm và ăn thức ăn ở tầng đáy Loài cá có tập tính ấp trứng trong miệng Tập tính làm tổ thu hút con cái Kết đôi ở chuồn chuồn Cứ đến mùa động đực, bên sườn cá ngựa đực hình thành những nếp nhăn và dần phát triển thành chiếc túi nuôi con. Cá ngựa cái sẽ phóng trứng vào chiếc túi ấy, mỗi đợt khoảng 100 trứng. Trứng sẽ hóa thành bào thai. Trên thành túi nuôi con của cá ngựa đực xuất hiện rất nhiều mạch máu nổi, nối liền với mạch máu các bào thai nhằm cung cấp dưỡng chất cho chúng. Đến lúc trứng nở thành cá ngựa con thì cá ngựa đực “vượt cạn”. Tập tính ấp trứng của trăn Tập tính chăm sóc con non [...]... sỡ nhấn mạnh tập tính truyền giống của chúng Động vật bảo vệ lãnh thổ ( cách đe dọa, tấn công, đánh dấu lãnh thổ …) như thế nào? Một số dạng tập tính Các tập tính sau là tập tính bẩm sinh hay học được? Bài thu hoạch: Mỗi học sinh viết bản tóm tắt về biểu hiện của từng dạng tập tính của các loài động vật mà em biết? (Sử dụng phiếu học tập) Tập tính bẩm sinh 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tập tính học được... viết bản tóm tắt về biểu hiện của từng dạng tập tính của các loài động vật mà em biết? (Sử dụng phiếu học tập) Tập tính bẩm sinh 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tập tính học được 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Xin chân thành cảm ơn! SỰ PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI Ở MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT Bài thuyết trình Nhóm 5 – 11A2 Sù Ph¸t TriÓn Qua BiÕn Th¸i Sù Ph¸t TriÓn Qua BiÕn Th¸i ë Mét Sè Loµi §V ë Mét Sè Loµi §V 1 .NẠP DỮ LIỆU . .NẠP DỮ LIỆU . 2 Sù Ph¸t TriÓn Qua BiÕn Sù Ph¸t TriÓn Qua BiÕn Th¸i ë Mét Sè Loµi §V Th¸i ë Mét Sè Loµi §V Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11 Trường THPT Tắc Vân Giáo viên: Ngô Duy Thanh A - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Bài 33. XEM PHIM VỀ TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT -------- o0o -------- I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải: phân tích được các dạng tập tính của động vật: - Tập tính kiếm ăn – săn mồi. - Tập tính sinh sản. - Tập tính bảo vệ lãnh thổ. - Tập tính bầy đàn. - Tập tính di cư. - Tập tính xã hội … Nội dung trọng tâm: Xem phim và phân tích các dạng tập tính của động vật (tập tính kiếm ăn – săn mồi, tập tính sinh sản, tập tính bảo vệ lãnh thổ, tập tính bầy đàn, tập tính di cư, tập tính xã hội …). II. Chuẩn bị - Phương pháp: o Phương pháp chính: phân tích, giảng giải nội dung và thảo luận. o Phương pháp xen kẽ: hỏi - đáp. - Phương tiện dạy học: o Đoạn phim: chuột bắt bọ cánh cứng ở sa mạc, tập tính sinh sản của cá, tập tính săn mồi của loài nhện và tập tính sinh sản của ong bắp cày, tập tính bảo vệ lãnh thổ của linh cẩu, tập tính sinh sản của loài ếch – nhái, tập tính săn mồi của rắn đuôi chuông, tập tính xã hội của loài chó sói, tập tính sinh sản của loài rắn … o Projector, màn chiếu và computer. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: <1 phút> Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh và ổn định lớp. Không kiểm tra bài cũ 2. Vào bài mới: a. Mở bài: <2 phút> Giáo viên nêu nội quy phòng thí nghiệm và yêu cầu bài thực hành, hướng dẫn và nhắc nhỡ HS viết bài và thời gian nộp bài thu hoạch, cho HS đọc sách giáo khoa để xác định mục tiêu bài học. b. Tiến trình dạy học: <40 phút> Tuần: 19 Tiết: 34 --- Trang 1 --- Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11 Trường THPT Tắc Vân Giáo viên: Ngô Duy Thanh Tuần: 19 Tiết: 34 --- Trang 2 --- Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức • Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ về tập tính của động vật. GV: đặt câu hỏi: (?) Tập tính là gì? (?) Có những loại tập tính nào? (?) Có những dạng tập tính chủ yếu nào? HS 1 : Tập tính là một chuỗi các phản ứng của cơ thể động vật trả lời lại các kích thích của môi trường (môi trường bên trong hoặc môi trường bên ngoài cơ thể) để động vật thích nghi với môi trường (thích nghi với điều kiện và hoàn cảnh sống) để tồn tại và phát triển. HS 2 : Có hai loại tập tính. Đó là: - Tập tính bẩm sinh. - Tập tính học được. HS 3 : Có những dạng tập tính chủ yếu như sau: - Tập tính kiếm ăn – săn mồi. - Tập tính bảo vệ lãnh thổ. - Tập tính sinh sản. - Tập tính di cư. - Tập tính xã hội … • Hoạt động 2: Đặt câu hỏi định hướng học sinh xem phim và tổ chức cho học sinh xem phim. GV: Đặt một số câu hỏi gợi ý cho học sinh trước khi xem phim: (?) Động vật rình mồi, vồ mồi, rượt đuổi mồi, giết chết con mồi … như thế nào? (?) Động vật ve vãn, giành con cái, giao hoan, làm tổ, ấp trứng, chăm sóc con non … như thế nào? (?) Động Bài 32 : THỰC HÀNH XEM PHIM VỀ TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU + Phân biệt được các dạng tập tính của động vật II. THIẾT BỊ DẠY HỌC + Đĩa CD về vài dạng tập tính của một loài động vật +đầu CD, phòng chiếu. III. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH 1. Một số câu hỏi trước khi xem phim + Động vật săn mồi như thế nào ? +Các biểu hiện của con đực với con cái trong mùa sinh sản. +Làm thế nào để xác định được con đầu đàn. +Cá thế trong đàn thông tin cho nhau như thế nào 2. Xem phim IV.VIẾT THU HOẠCH Dựa trên kết quả thảo luận, mỗi h/s viết 1 bản tóm tắt về những biểu hiện của từng dạng tập tính của động vật (có so sánh tập tính của nhiều loài) V. NHẬN XÉT, DẶN DÒ Ôn tập chương I và II để kiểm tra viết CHƯƠNG III : SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Chương III Giới thiệu về sinh trưởng và phát triển, kết quả tổng hợp của quá trình trao đổi chất và năng lượng ở cơ thể sinh vật. Nội dung gồm các kiến thức về đặc điểm, cơ sở tế bào học của quá trình sinh trưởng và phát triển. Những nhân tố (bên trong và bên ngoài) ảnh hưởng đến sinh trưởng của động vật và thực vật và những ứng dụng những kiến thức đó trong việc điều khiển sự sinh trưởng và phát triển nhằm tăng năng suất, cải thiện phẩm chất cây trồng, vật nuôi và chăm sóc sức khoẻ con người. A.SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT BÀI 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT I. MỤC TIÊU + Nêu được khái niệm về sinh trưởng của cơ thể thực vật. +Chỉ rõ mô phân sinh nào của thực vật một lá mầm, hai lá mầm là chung, riêng. +Phân biệt sinh trưởng sơ cấp, sinh trưởng thứ cấp +Giải thích được sự hìn thành vòng năm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh minh hoạ (phóng to theo SGK) III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (GV giới thiệu hệ thống chương trình đã học) 2. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH Treo hình 34.1 SGK cho học sinh quan sát ? cho nhận xét về những thay đổi của cây đậu từ khi nhú rễ đến khi xuất hiện cặp lá với 3 lá chét ? Sinh trưởng là gì ? +Yêu cầu h/s tập trung thảo luận 3 vấn đề : +Tăng kích thước (?) -Tăng khối lượng các cơ quan (?) -dẫn đến làm tăng toàn bộ cơ thể -Nêu khái niệm về sinh trưởng (?) +GV nhận xét, bổ sung và kết luận TRƯỞNG (ST) CỦA THỰC VẬT (tv) - Sinh trưởng là quá trình tăng không thuận nghịch kích tưhớc cơ thể thực vật do tăng số lượng và kích thước tế bào. *Tăng kích thước – bao gồm : -Tăng chiều dài -Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc -Tăng thể tích * Hoạt động 2 Em hiểu như thế nào về tế bào phân sinh và mô phân sinh (MPS) ? +Các nhóm thảo luận và xây dựng bài … +GV nhận xét, bổ sung và kết luận. +Treo tranh h34.2 h/s tìm hiểu về MPS. +Sử dụng phiếu học tập số 1 II.ST SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP 1.Các mô phân sinh và chức năng của chúng *TB phân sinh : TB thực hiện nhiều lần phân bào *Mô phân sinh : Nhóm TB chhưa +Các nhóm thảo luận, ghi thông tin vào phiếu +GV cho đại diện 2 nhóm đọc kết quả, nhận xét và bổ sung đáp án Phiếu học tập số 1 Tên mô phân sinh Có ở lớp cây Vị trí cụ thể Chức năng MPS đỉnh MPS bên (tầng phát sinh) MPS lóng phân hoá, duy trì khả năng phân chia nguyên nhiễm. *Các loại mô phân sinh và chức năng của chúng (theo đáp án ở phiếu học tập) -Mô phân sính đỉnh -Mô phân sinh bên -Mô phân sinh lóng * Hoạt động 3 +Treo tranh h34.3 học sinh tìm hiểu tranh 2. Sinh trưởng sơ cấp -NHờ sự phân bào nguyên nhiểm -Làm cho cây kéo dài thân, rễ (?) chỉ rõ vị trí, và kết quả của ST sơ cấp của thân và rễ ? (?) rút ra kết luận : Sinh trưởng sơ cấp là gì ? +Đại diện các nhóm xây .. .Tập tính gì? Tập tính chuỗi phản ứng động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên bên thể), nhờ động vật thích nghi với môi trường sống tồn Các tập tính chủ yếu động vật Bảo vệ lãnh