1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài 15: Cường độ dòng điện ppsx

7 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bµi 15:Cêng ®é dßng ®iÖn 1 Môn:Vật lý Lớp:7 Bài 15: Cường độ dòng điện I. YÊU CẦU TRỌNG TÂM:  Nêu được dòng điện trong mạch càng lớn thì I càng lớn, tác dụng của dòng điện càng mạnh.  Biết đơn vị đo của I là A.  Biết sử dụng Ampe kế để đo I. II. CƠ SỞ VẬT CHẤT.  Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:  Pin, đèn, Ampe kế, biến trở, đồng hồ vạn năng, dây dẫn, khoá. III. TỔ CHỨC LỚP: Nhóm Công việc Công cụ 1 Làm thí nghiệm Pin, đèn, Ampe kế, biến trở, đồng hồ vạn năng, dây dẫn, khoá 2 Làm trên máy A 4 ; Máy tính IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: CÁC HOẠT ĐỘNG GIA N CÔNG VIỆC GIÁO VIÊN HỌC SINH 3’  Ổn định lớp  Chia nhóm hoạt động  Tập hợp nhóm 5’  Kiểm tra bài cũ  Đưa câu hỏi kiểm tra  Chú ý nghe và trả lời câu hỏi 10’  Hoạt động 1: Làm thí nghiệm, đưa ra kết luận  Làm thí nghiệm  Rút ra kết luận  Quan sát trả lời 7’  Hoạt động 2: Làm thí nghiệm  Quan sát hướng dẫn  Làm thí nghiệm  Rút ra kết luận 10’  Hoạt động 3: Thảo luận  Yêu cầu các nhóm trả lời  Cử người trình bày 3’  Hoạt động 4: Vận dụng  Đưa câu hỏi  Học sinh trả lời 2’  Kết luận  Đưa ra kết luận  Học sinh ghi vở 5’  Kết thúc  Đưa ra phiếu học tập  Học sinh làm Bµi 15:Cêng ®é dßng ®iÖn 2 NHÓM 1: LÀM THÍ NGHIỆM 1. Nhiệm vụ:  Biết sử dụng Ampe kế và đọc kết quả đo.  Đổi được đơn vị đo. 2. Công cụ, tài liệu:  Ampe kế, đèn, pin, dây dẫn. 3. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN Hoạt động 1 10’ Hoạt động 2 7’ Hoạt động 3 5’ 1. Hoạt động 1(chung cả 2 nhóm): - Giáo viên đưa ra Ampe kế giới thiệu, yêu cầu học sinh xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất . - Giáo viên mắc mạch điện theo sơ đồ sau: - Học sinh đọc số chỉ Ampe kế quan sát độ sáng bóng đèn - Dịch chuyển con chạy, quan sát số chỉ Ampe kế và độ sáng của đèn Rút ra kết luận. Giáo viên thông báo về - Cường độ dòng điện - Đơn vị cường độ dòng điện - Giáo viên đưa Ampe kế và thông báo cho học sinh Ampe kế là dụng cụ đo cường độ dòng điện. A Bµi 15:Cêng ®é dßng ®iÖn 3 - Cho học sinh quan sát Ampe kế sau đó yêu cầu học sinh nhận biết đặc điểm của Ampe kế. - Xác định độ chia nhỏ nhất và giới hạn đo của các Ampe kế - Giới thiệu cho học sinh về động hồ vạn năng - Hướng dẫn học sinh sử dụng Ampe kế - Chọn Ampe kế có giới hạn đo phù hợp, điều chỉnh kim chỉ về vạch số 0. 2. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ hình 24.3 - Xác định chiều dòng điện - Kiểm tra kim chỉ của Ampe kế để đúng vạch 0. - Đóng công tắc: I 1 = . . . A Quan sát độ sáng bóng đèn Dùng nguồn điện 2 pin I 2 = . . . A Quan sát độ sáng bóng đèn Dùng nguồn điện 3 pin I 3 = . . . A Quan sát độ sáng bóng đèn - Rút ra kết luận. 3. Hoạt động 3: Vận dụng Đổi đơn vị cho các giá trị sau: a/ 0,175A = . . . mA b/ 0,38A = . . . mA c/ 1250mA = . . . A A k Bµi 15:Cêng ®é dßng ®iÖn 4 NHÓM 2: LÀM THÍ NGHIỆM 1. Nhiệm vụ: Biết đọc kết quả đo và mắc đúng Ampe kế. 2. Công cụ, tài liệu: A 4 , Máy tính. 3. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN Hoạt động 1 10’ Hoạt động 2 7’ Hoạt động 3 5’ 1. Hoạt động 1(chung 2 nhóm): - Giáo viên đưa ra Ampe kế giới thiệu, yêu cầu học sinh xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất . - Giáo viên mắc mạch điện theo sơ đồ sau: - Học sinh đọc số chỉ Ampe kế quan sát độ sáng bóng đèn - Dịch chuyển con chạy, quan sát số chỉ Ampe kế và độ sáng của đèn Rút ra kết luận. Giáo viên thông báo về - Cường độ dòng điện - Đơn vị cường độ dòng điện - Giáo viên đưa Ampe kế và thông báo cho học sinh Ampe kế là dụng cụ đo cường độ dòng điện. - Cho học sinh quan sát Ampe kế sau đó yêu cầu học sinh nhận biết đặc điểm của Ampe kế. - Xác định độ chia nhỏ nhất và giới hạn đo của các Ampe kế - Giới thiệu cho học sinh về động hồ vạn năng A Bµi 15:Cêng ®é dßng ®iÖn 5 - Hướng dẫn học sinh sử dụng Ampe kế - Chọn Ampe kế có giới hạn đo phù hợp, điều chỉnh kim chỉ về vạch số 0. 2. Hoạt động 2: Làm trên máy - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ hình 24.3 - Xác định chiều dòng điện - Yêu cầu học sinh: + Mắc Ampe kế giống như sơ đồ, đọc kết quả, tăng dần I trong mạch > I qua Ampe kế, quan sát hiện tượng + Mắc Ampe kế vào giữa 2 đầu bóng đèn, quan sát hiện tượng + Mắc Ampe kế đổi chiều dòng điện, quan sát hiện tượng - Kết luận về cách mắc đúng - Sau khi tìm được cách mắc đúng yêu cầu học sinh lặp lại thí nghiệm của cách mắc đúng lần lượt tăng số lượng pin 1, 2, 3 và lần lượt đọc kết quả I 1 , I 2 , I 3 quan sát đèn - Rút ra kết luận 3. Hoạt động 3: Vận dụng Có 4 Ampe kế với giới hạn đo sau: 1) 2mA 2) 20mA 3) 250mA 4) 2A Cho biết Ampe kế nào phù hợp nhất để đo các dòng điện sau: a) 15mA b) 0,15A c)1,2A A k Bµi 15:Cêng ®é dßng ®iÖn 6 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. 1. Bài tập 1: Hãy ghi dấu (+) và dấu (-) vào 2 chốt của Ampe kế trong các sơ đồ sau để có cách mắc đúng 2. Bài tập 2: Trong các sơ đồ sau, Ampe kế nào mắc đúng? Vì sao? A + - + - A A + - A + - + - A A + - A + - + - + - + - A + - + - A - + Bµi 15:Cêng ®é dßng ®iÖn 7 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 1. Nhóm làm việc trên máy Điểm Nội dung 0 1 2 Trình bày Không trình bày được Trình bày được nhưng chưa rõ ràng Trình bày chính xác, đầy đủ Kiến thức Không rút ra được kết luận. Rút ra được kết luận nhưng có một số nhận xét chưa chính xác. Nhận xét chính xác và rút ra được kết luận đúng 2. Nhóm làm thí nghiệm Điểm Nội dung 0 1 2 Trình bày Không trình bày được Trình bày được nhưng chưa rõ ràng Trình bày chính xác, đầy đủ Kiến thức Không rút ra được kết luận. Rút ra được kết luận nhưng có một số nhận xét chưa chính xác. Nhận xét chính xác và rút ra được kết luận đúng . viên thông báo về - Cường độ dòng điện - Đơn vị cường độ dòng điện - Giáo viên đưa Ampe kế và thông báo cho học sinh Ampe kế là dụng cụ đo cường độ dòng điện. A Bµi 15:Cêng ®é dßng ®iÖn. Giáo viên thông báo về - Cường độ dòng điện - Đơn vị cường độ dòng điện - Giáo viên đưa Ampe kế và thông báo cho học sinh Ampe kế là dụng cụ đo cường độ dòng điện. - Cho học sinh quan sát. Bµi 15:Cêng ®é dßng ®iÖn 1 Môn:Vật lý Lớp:7 Bài 15: Cường độ dòng điện I. YÊU CẦU TRỌNG TÂM:  Nêu được dòng điện trong mạch càng lớn thì I càng lớn, tác dụng của dòng điện càng

Ngày đăng: 14/08/2014, 10:21

Xem thêm: Bài 15: Cường độ dòng điện ppsx

TỪ KHÓA LIÊN QUAN