1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính ở Tổng công ty thép Việt Nam.DOC

27 1,1K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 309,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính ở Tổng công ty thép Việt Nam

Trang 1

Mục lục

Trang

Phần I: Lý luận về việc lập và phân tích báo cáo tài chính 3

1.4 Cơ sở số liệu và phơng pháp lập bảng cân đối kế toán 5

2.1 Nội dung, kết cấu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6

I Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng công ty thép

2 Mô hình tổ chức công tác hạch toán kế toán 13

III Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo tài chính của Tổng công ty thép

1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Tổng công ty thép Việt Nam 20

2 Phân tích hiệu quả và khả năng sinh lời của quá trình sản xuất kinh doanh 23

IV Phơng hớng hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công

1 Đánh giá chung về hoạt động tài chính của Tổng công ty thép Việt Nam 26

2 Một số phơng hớng hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính 26

Trang 2

Lời mở đầu

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay,mục tiêu các doanh nghiệp là hiệu quảkinh doanh và không những tồn tại trên thị trờng mà còn phát triển một cách vữngmạnh Để đạt đợc mục tiêu đó các doanh nghiệp buộc phải khẳng định mình và pháthuy khả năng sẵn có lẫn khả năng tiềm tàng, không ngừng nâng cao vị thế trên thịtrờng Song bên cạnh những nỗ lực đó thì việc doanh nghiệp phải biết tự đánh giá vềtình hình tài chính của mình là hết sức quan trọng Việc đánh giá dựa chủ yếu trênthông tin do báo cáo tài chính mang lại Tình hình tài chính của mình là hết sứcquan trọng Về việc đánh giá dựa chủ yếu trên thông tin do báo cáo tài chính manglại tình hình tài chính cuả doanh nghiệp đợc nhiều đối tợng quan tâm không chỉriêng bản thân doanh nghiệp mà còn có các cá nhân, các tổ chức, ngân hàng, nhà

đầu t Chính vì lẽ đó mà việc phân tích tình hình tài chính là nhiệm vụ hết sức quantrọng trong việc ra các quyết định quản lý của các đối tợng tham gia trong các mốiquan hệ kinh tế

Từ nhận thức về tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính qua báocáo tài chính của doanh nghiệp cùng với việc thu thập đợc số liệu thực tế ở Tổng

công ty thép Việt Nam, em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính ở Tổng công ty thép Việt Nam” Cũng do phạm vi bài viết hạn chế

nên em chỉ xin trình bày chi tiết hai phần chính của việc lập và phân tích báo cáo tàichính là bản cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Trang 3

Phần I: Lý luận về việc lập và phân tích báo cáo

tài chínhI- Tác dụng và yêu cầu của báo cáo tài chính

1 Khái niệm

Báo cáo tài chính là hình thức biểu hiện của phơng pháp tập hợp và cân đối kếtoán, tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán, cung cấp các chỉ tiêu kinh tế, phản ánh tổngquát thực trạng tài chính doanh nghiệp vào một thời điểm, tình hình và kết quả hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ

2 Tác dụng của báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính có tác dụng trên nhiều mặt đối với công tác quản lý doanhnghiệp và có tác dụng khác nhau đối với các đối tợng quan tâm đến số liệu kế toáncủa doanh nghiệp

- Báo cáo tài chính cung cấp số liệu, tài liệu phục vụ cho việc phân tích hoạt

động kinh tế của doanh nghiệp, đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp, tìnhhình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kì báo cáo

- Số liệu, tài liệu do báo cáo tài chính cung cấp là cơ sở tham khảo quan trọng

để xây dựng kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh và chiến lợc phát triển doanhnghiệp

- Số liệu, tài liệu do báo cáo tài chính cung cấp giúp cho các cơ quan chứcnăng của Nhà nớc, cơ quan tài chính, cơ quan thuế nắm đợc các thông tin kinh tếcần thiết là cơ sở để đa ra những quyết định trong quản lý và chỉ đạo doanh nghiệp

- Số liệu, tài liệu báo cáo tài chính cung cấp giúp cho các đối tác của doanhnghiệp nh ngân hàng, ngời mua, ngời bán và các chủ đầu t khác có cơ sở để đa ranhững quyết định trong quanhệ kinh tế với doanh nghiệp

3 Yêu cầu đối với báo cáo tài chính.

- Số liệu, tài liệu do báo cáo tài chính cung cấp phải đầy đủ, chính xác, kháchquan trung thực, kịp thời

- Các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính phải thống nhất với các chỉ tiêu kế hoạch

về nội dung và phơng pháp tính toán

- Báo cáo tài chính phải lập và gửi đến những nơi nhận báo cáo trong thời hạnqui định Qui định về nơi gửi báo cáo

Nơi gửi báo cáo

Loại hình doanh nghiệp

Cục quản lývốn và tàisản nhà nớc

Cơ quanthuế Cục thốngkê (tỉnh,

-Qui định về thời hạn nộp báo cáo tài chính

Trang 4

- Báo cáo quí lập và gửi đến nơi nhận báo cáo chậm nhất là sau 15 ngày kể từngày kết thúc quí.

- Báo cáo năm lập và gửi đến nơi nhận báo cáo chậm nhất là sau 30 ngày kể từngày kết thúc năm

II Hệ thống báo cáo tàichính

1 Bảng cân đối kế toán

1.1 Khái niệm

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính phản ánh thực trạng tài chính củadoanh nghiệp theo 2 mặt: kết cấu vốn kinh doanh (kết cấu tài sản) và nguồn hìnhthành vốn kinh doanh vào một thời điểm nhất định

Theo chế độ kinh tế hiện hành, thời điểm lập Bảng cân đối kế toán là vào cuốingày của ngày cuối quí và cuối ngày của ngày cuối năm Ngoài các thời điểm đódoanh nghiệp còn có thể lập Bảng cân đối kế toán ở các thời điểm khác nhau, phục

vụ yêu cầu công tác quản lý của doanh nghiệp nh vào thời điểm doanh nghiệp sátnhập, chia tách, giải thể, phá sản

1.2 Nội dung kết cấu

Bảng cân đối kế toán phản ánh kết cấu vốn kinh doanh và nguồn hình thànhvốn kinh doanh

Bảng cân đối kế toán có hai phần và có thể kết cấu theo hình thức hai bên hayhình thức một bên

- Theo hình thức hai bên: Phần bên trái của Bảng cân đối kế toán phản ánh kếtcấu vốn kinh doanh (theo từ chuyên môn của kế toán gọi là phần tài sản) Phần bênphải phản ánh nguồn vốn kinh doanh (theo từ chuyên môn của kế toán gọi là phầnnguồn vốn)

- Theo hình thức một bên: Cả hai phần tài sản và nguồn vốn đợc xếp cùng mộtbên trên bảng cân đối kế toán trong đó phần tài sản ở phía trên,phần nguồn vốn ởphía dới

Cụ thể về hai phần trong bảng cân đối kế toán:

- Phần tài sản: Các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện

có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tạitrong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tài sản đợc phân chia nhsau:

+ Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn

+ Tài sản cố định và đầu t dài hạn

- Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanhnghiệp tại thời điểm báo cáo.Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lícủa doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng của doanh nghiệp Nguồnvốn đợc chia ra:

+ Nợ phải trả

Trang 5

1.3 Tính cân đối của bảng cân đối kế toán

- Biểu hiện

Số tổng cộng phần tài sản luôn cân bằng với số tổng cộng phần nguồn vốn

- Cơ sở của tính cân đối: Phần tài sản và nguồn vốn là 2 mặt khác nhau củacùng một khối lợng tài sản của doanh nghiệp đợc phản ánh vào cùng một thời điểmkhi lập bảng cân đối kế toán do đó số tổng cộng phần tài sản luôn luôn cân bằng với

số tổng cộng nguồn vốn

- ý nghĩa của tính cân đối: Tính cân đối của bảng cân đối kế toán cho phépchúng ta kiểm tra tính chính xác của quá trình hạch toán và việc lập bảng cân đối kếtoán Điều này có nghĩa là nếu hạch toán đúng, lập bảng cân đối kế toán chính xácthì số tổng cộng hai phần sẽ bằng nhau Còn khi lập bảng cân đối kế toán chứng tỏquá trình hạch toán hay khi lập bảng cân đối kế toán đã có những sai sót (tuy nhiênlập đợc bảng cân đối kế toán nhng cha hẳn hạch toán đã đúng và lập bảng cân đối kếtoán đã chính xác)

1.4 Cơ sở số liệu và phơng pháp lập bảng cân đối kế toán

1.4.1 Cơ sở số liệu: Khi lập bảng cân đối kế toán phải căn cứ vào

+ Bảng cân đối kế toán ngày 31/12 năm trớc

+ Số d cuối kỳ của các tài khoản trong các sổ kế toán ở thời điểm lập các bảngcân đối kế toán

+ Các số liệu liên quan

đóng khung, hoặc ghi vào trong ngoặc đơn

+ Đối với tài khoản 131 (tài khoản lỡng tính) phải ghi theo số d chi tiết không

đợc bù trừ giữa số d có và số d nợ

+ Số d bên có của các tài khoản đợc phản ánh vào các chỉ tiêu ở phần nguồnvốn Riêng các tài khoản 412, 413 và 421 nếu có số d bên nợ vẫn ghi vào phầnnguồn vốn nhng ghi bằng phơng pháp ghi trên số âm

Đối với tài khoản 331 (tài khoản lỡng tính) phải chi theo số d chi tiết, không

đ-ợc bù trừ giữa số d nợ và số d có

- Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán tuy là báo cáo quan trọng nhất trong các báo cáo tàichính nhng nó chỉ phản ánh một cách tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp

Trang 6

Nó không cho biết về kết quả hoạt động kinh doanh trong kì nh các chỉ tiêu doanhthu, chi phí, lợi nhuận Nh vậy để biết thêm các chi tiêu đó ta cần xem xét báo cáokết quả hoạt động kinh doanh.

2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

2.1 Nội dung, kết cấu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

2.1.1 Nội dung

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả, tình hình hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp theo từng nội dung, tình hình thực hiện nghĩa vụ đốivới nhà nớc về các khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp, tình hình về VAT đợc khấu trừ,

đợc hoàn lại, hay đợc miễn giảm

2.1.2 Kết cấu

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có 3 phần, phản ánh 3 nội dung:

Phần I: Lãi, lỗ: Phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm hoạt động kinh doanh và hoạt động khác.

+ Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp 07

1 Doanh thu thuần (01-03) 10

- Thu nhập từ hoạt động tài chính 31

- Chi phí hoạt động tài chính 32

7 Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính 40

- Các khoản thu nhập bất thờng 41

9 Tổng lợi nhuận trớc thuế (30+40+50) 60

10 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 70

11 Lợi nhuận sau thuế (60-700 80

Trang 7

Phần II: tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc: Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc về thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công

đoàn và các khoản phải nộp khác.

số

Sốcònphảinộp

Số phát sinhtrong kỳ Luỹ kế từ đầunăm Số cầnphải

nộpcuối kỳ

Sốphảinộp

Số

đã

nộp

Sốphảinộp

2 Thuế tiêu thụ đặc biệt 13

3 Thuế xuất, nhập khẩu 14

4 Thuế thu nhập doanh nghiệp 15

II Các khoản phải nộp khác 30

1 Các khoản phụ thu 31

2 Các khoản phí, lệ phí 32

3 Các khoản phải nộp khác 33

Tổng số thuế còn phải nộp năm trớc chuyển sang năm này

Trong đó: Thuế thu nhập doanh nghiệp

Phần III: Thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc miễn giảm.

2 Số thuế GTGT đợc khấu trừ phát sinh 11

3 Số thuế GTGT đã đợc khấu trừ, đã đợc hoàn lại

Trang 8

II Thuế GTGT đợc hoàn lại

1 Số thuế GTGT còn đợc hoàn lại đầu kì 20

4 Số thuế GTGT còn đợc hoàn lại cuối kì

III- Thuế GTGT đợc miễn giảm

1 Số thuế GTGT còn đợc miễn giảm đầu kì 30

3 Số thuế GTGT đã đợc miễn giảm 32

4 Số thuế GTGT còn đợc miễn giảm cuối kỳ

Ghi chú: Các chỉ tiêu có dấu (x) không có số liệu

2.2 Cơ sở số liệu và phơng pháp lập:

2.2.1 Cơ sở số liệu:

Khi lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kế toán căn cứ vào:

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kì trớc

- Số phát sinh trong kì thuộc các tài khoản kế toán từ loại 5 đến loại 9 và cáctài khoản 133, 333 và 338

- Cột kì này:

+ Chỉ tiêu tổng doanh thu: kế toán lấy tổng phát sinh bên có tài khoản 511 và

512 để ghi:

+ Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu phải lấy số liệu chi tiết

về doanh thu bán hàng xuất khẩu trên tài khoản 511 để ghi vào mã số 02

+ Các khoản giảm trừ doanh thu, kế toán lần lợt lấy số phát sinh bên nợ tàikhoản 511 trong quan hệ đối ứng với các tài khoản 532, 531, 3333, 3332 để ghi.+ Doanh thu thuần: Kế toán lấy số liệu ở mã số 01 trừ mã số 03 Đây là số phátsinh bên nợ tài khoản 511 quan hệ đối ứng với bên có tài khoản 911

+ Giá vốn hàng bán: Lấy số phát sinh bên có tài khoản 632 trong quan hệ đốiứng với bên nợ tài khoản 911 để ghi

+ Lợi nhuận gộp mã số 20: Kế toán lấy doanh thu thuần mã số 10 trừ đi giávốn hàng bán mã số 11

Trang 9

+ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Kế toán lấy số phát sinhbên có tài khoản 641, 642 trong quan hệ đối ứng với tài khoản 911 để ghi.

+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh kế toán lấy lợi nhuận gộp mã số 20trừ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp mã số 21, 22

+ Thu nhập hoạt động tài chính: Kế toán lấy số phát sinh bên nợ tài khoản 711trong quan hệ đối ứng với bên có tài khoản 911 để ghi

+ Chi phí hoạt động tài chính: kế toán lấy số phát sinh có tài khoản 811 trongquan hệ đối ứng với bên nợ tài khoản 911 để ghi

+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính (40): Kế toán lấy mã số 31 trừ mã số

32 để ghi

+ Các khoản thu nhập bất thờng mã số 41: Kế toán lấy phát sinh nợ tài khoản

721 trong quan hệ đối ứng với bên có tài khoản 911 để ghi

+ Chi phí bất thờng mã số 42: kế toán lấy phát sinh có tài khoản 821 trongquan hệ đối ứng với bên nợ tài khoản 911 để ghi

+ Lợi nhuận bất thờng mã số 50: Kế toán lấy số liệu mã số 41 trừ đi mã số 42

3 Báo cáo lu chuyển tiền tệ

3.1 Khái niệm

Lu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sửdụng lợng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp Dựa vào báo cáo luchuyển tiền tệ, ngời sử dụng có thể đánh giá đợc khả năng thanh toán của doanhnghiệp và dự toán đợc lợng tiền tiếp theo

3.2 Kết cấu

Trên báo cáo lu chuyển tiền tệ thể hiện tình hình của 3 hoạt động chủ yếu mà

có khả năng biến đổi dòng tiền đợc thể hiện nh sau:

- Hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động chủ yếu gắn với chức năng, hoạt

động của doanh nghiệp, bao gồm các dòng thu - chi liên quan đến quá trình hoạt

động sản xuất kinh doanh trong kì thanh toán

- Hoạt động đầu t: Bao gồm các nghiệp vụ liên quan đến việc mua sắm và bántài sản cố định ngoài niên hạn (dài hạn)

- Hoạt động tài chính: Bao gồm các hoạt động có liên quan đến vốn chủ sở hữu(vốn- quỹ) ở doanh nghiệp

4 Thuyết minh báo cáo tài chính

4.1 Khái niệm: Thuyết minh bổ sung báo cáo tài chính là báo cáo nhằm

thuyết minh và giải trình bằng lời, bằng số liệu một số chỉ tiêu kinh tế - tài chính cha

đợc thể hiện trên các báo cáo tài chính ở trên Bản thuyết minh này cung cấp thôngtin bổ sung cần thiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trongnăm báo cáo đợc chính xác

4.2 Phơng pháp lập một số chỉ tiêu chủ yếu

Trang 10

- Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố: Bao gồm: chi phí nguyên vật liệu,chi phí nhân công, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chiphí bằng tiền

- Tình hình tăng giảm TSCĐ

- Tình hình thu nhập của công nhân viên

- Tình hình tăng giảm vốn chủ sở hữu

- Tình hình tăng giảm các khoản đầu t vào đơn vị

- Các khoản phải thu và nợ phải trả

- Các chỉ tiêu phân tích: bao gồm chỉ tiêu bố trí cơ cấu vốn, tỉ suất lợi nhuận tỉ

lệ nợ phải trả với toàn bộ tài sản, khả năng thanh toán

Trang 11

Phần II: Thực trạng việc lập và phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty thép Việt Nam Phơng hớng hoàn

thiện

I- Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng công ty thép Việt Nam

1 Những nét chung về hoạt động kinh doanh

Với số vốn đợc nhà nớc giao quản lý và sử dụng là 1.446 tỉ đồng trong đó có1.100 tỉ đồng là vốn lu động (không kể nguồn vốn góp vào các liên doanh với nớcngoài) để thực hiện nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh, điều tiết thị trờng kim khí vàchịu trách nhiệm trớc nhà nớc về sự bình ổn của thị trờng này trong cả nớc TổngCông ty tiến hành hoạt động chủ yếu trên các lĩnh vực sau:

- Khai thác mỏ quặng sắt và mỏ nguyên vật liệu có liên quan đến công nghiệpsản xuất thép

- Sản xuất thép, các kim loại khác và các sản phẩm từ thép

- Kinh doanh và dịch vụ thép, các loại kim khí nguyên vật liệu thép, quặng sắtcác loại vật t (kể cả vật t thứ liệu) phục vụ cho sản xuất thép và các phụ tùng máymóc thiết bị khác

- Thiết kế chế tạo, thi công xây lắp phục vụ ngành sản xuất thép và các ngànhkhác có liên quan

- Đào tạo nghiên cứu khoa học kĩ thuật phục vụ cho ngành sản xuất thép

- Kinh doanh dịch vụ khách sạn và các loại dịch vụ theo quy định của phápluật

Ngoài ra Tổng công ty thép Việt Nam còn có quan hệ liên doanh liên kết,

th-ơng mại, trao đổi khoa học kĩ thuật với nhiều công ty và tổ chức trên thế giới: Posco,Daewoo, Kolon, Sunkyon, Kyoei Steel, Kawasaki, Tomen, Helm, Simco

Hiện nay, Tổng công ty bao gồm: 14 đơn vị thành viên, 14 liên doanh tất cả

đều phân bố tại các địa bàn trọng điểm trên cả nớc

Từ năm 1996, mặc dù Tổng công ty có nhiều biện pháp hữu hiệu để thúc đẩyhoạt động sản xuất kinh doanh thép trên thị trờng, song kết quả đạt đợc cha chứngminh đợc hết những cố gắng đó Nguyên nhân là do lợng thép tồn của các nămchuyển qua quá lớn, hơn nữa nhu cầu thị trờng không còn sôi động vì vốn đầu t xâydựng của Nhà nớc cấp chậm không bắt kịp nhu cầu thị trờng, cầu giảm mạnh hơnvào những năm này là do lợng xây dựng giảm đáng kể Những nguyên nhân trêkhiến cho việc sản xuất thép tại các nhà máy không phát huy hết công suất, thậm chí

có liên doanh phải dừng sản xuất trong thời gian 3 tháng để tránh tồn kho Do khôngphát huy hết công suất nên giá thành cho một đơn vị sản phẩm cao hơn do chi phí vềkhấu hao, quản lý tăng

2) Mô hình tổ chức công tác hạch toán kế toán

Trang 12

Tổng công ty thép Việt Nam bao gồm 14 thành viên và 14 liên doanh do đó mà

về tổ chức công tác kế toán có những nét cơ bản là việc tổ chức công tác kế toán gắnliền với việc tổ chức bộ máy kế toán

- Tổng công ty là đơn vị hạch toán tổng hợp, các đơn vị thành viên sẽ có môhình kế toán gồm 3 hình thức

+ Hình thức hạch toán phụ thuộc (các khách sạn, cửa hàng)

+ Hình thức hạch toán phụ thuộc (các khách hàng, cửa hàng)

+ Hình thức hạch toán độc lập (các đơn vị thành viên)

+ Hình thức kế toán của các đon vị sự nghiệp (viện luyện kim đen, trờnghọc )

Mô hình bộ máy kế toán của toàn Tổng công ty theo hình thức phân tán

- Các báo cáo quyết toán đợc tuân thủ theo qui định chế độ kế toán về biểumẫu gồm:

+ Bảng cân đối kế toán

+ Báo cáo lu chuyển tiền tệ

+ Bản thuyết minh quyết toán

Do phạm vi bài viết hạn chế nên em chỉ xin trình bày bảng cân đối kế toán vàbáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Ngoài ra các quyết toàn năm đều có qui định hệ thống báo cáo bổ trợ giúp choquá trình quản lí điều hành đợc thuận lợi nh:

+ Báo cáo nhập xuất tồn kho hàng hóa

+ Báo cáo chi tiết mua bán hàng xuất khẩu, nhập khẩu

+ Báo cáo chi tiết biến động tỉ giá đến hiệu quả kinh doanh

+ Báo cáo giá thành

+ Báo cáo giá trị sản xuất công nghiệp và giá trị sản lợng hàng hóa

+ Báo cáo hiện vật

- Việc tổ chức công tác kế toán

Là nhiệm vụ quan trọng của kế toán trởng Tổng công ty Việc tổ chức công tác

kế toán này đợc thực hiện theo các nội dung sau đây:

+ Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, tổ chức ghi chép ban đầu và tổ chức luânchuyển chứng từ tại phòng kế toán tổng công ty

+ Các mẫu chứng từ thuộc hệ thống chứng từ do Bộ tài chính ban hành (Banhành theo quyết định 1141/TC-CĐKT/QĐ ngày 1/1/1995 của Bộ Tài chính và cácThông t số 10/TC/CĐKT- hớng dẫn sửa đổi, bổ xung chế độ kế toán doanh nghiệp)

đợc tuân thủ cả về mẫu biểu, nội dung và phơng pháp lập Ví dụ: Hoá đơn bán hàng,hoá đơn tài chính, phiếu thu, phiếu chi, bộ chứng từ nhập khẩu, riêng hoá đơn xuấtkhẩu có xây dựng mẫu đặc thù riêng đã đợc Bộ tài chính thông qua và kí duyệt

Trang 13

+ Các mẫu chứng từ hớng dẫn đã đợc vận dụng hợp lí nh các bảng kê công tácphí, tiếp khách.

+ Việc ghi chép các chứng từ và thu nhập các chứng gốc phát sinh tại các bộphận nghiệp vụ khác của Tổng công ty đều đảm bảo qui định thuận lợi cho việc ghi

sổ kế toán

+ Tổ chức việc luân chuyển chứng từ đợc qui định theo hình thức “Nhật kíchứng từ”

Ngày đăng: 13/09/2012, 14:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Bảng cân đối kế toán - Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính ở Tổng công ty thép Việt Nam.DOC
1. Bảng cân đối kế toán (Trang 5)
Bảng cân đối kế toán - Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính ở Tổng công ty thép Việt Nam.DOC
Bảng c ân đối kế toán (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w