1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở LỚP 5 CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 TỊNH PHONG

35 11,5K 65

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở LỚP 5 CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 TỊNH PHONG SƠN TỊNH QUẢNG NGÃI Giảng viên hướng dẫn: Th.S. Lê Công Hạnh Học viên thực hành: Trần Thị Hồng Nhân Lớp: K10 Khoa Giáo Dục Tiểu Học Quảng Ngãi Phương pháp trực quan , dạy toán lớp 5, tiểu học, báo cáo

Trang 1

MỤC LỤC

Trang

A PHẦN MỞ ĐẦU : ……… 2

I Lời nói đầu : ….……… ……….2

II Ý nghĩa và tác dụng của đề tài : ……… 4

III Lý do chọn đề tài : ……… ……….6

IV Phạm vi và đối tượng nghiên cứu : ……… 8

V Phương pháp nghiên cứu ……… 9

VI Cấu trúc đề tài ……… 9

B PHẦN NỘI DUNG : ……….……….11

Chương I : Những vấn đề chung ……….11

I Phương pháp trực quan là gì ……….11

II Sự cần thiết phải dùng phương pháp trực quan tronng dạy học ……… 11

III Các phương tiện trực quan thường dùng cho học sinh lớp 5 ……….14

Chương II: Phương pháp trực quan trong việc dạy học toán ở lớp 5 tiểu học……….16

I Hình thành kiến thức mới ….………16

II.Thực hành giải toán ……… ……… 18

1 Tóm tắt đề toán ……… 18

1.1 Toám tắt để toán bằng sơ đồ đoạn thẳng ……… ……….18

1.2 Tóm tắt bài toán bằng lưu đồ ……….19

1.3 Tóm tắt đề toán bằng hình tượng ……… 19

1.4 Tóm tắt đề toán bằng sơ đồ ven ……… 20

1.5 Tóm tắt đề toán bằng bảng kẻ ô …… ……… 20

1.6 Tóm tắt đề toán có công thức bằng lời………….………21

2 Phân loại để giải các bài toán ……… 21

2.1 Phân loại ……….21

2.2 Trực quan với việc giải toán ……… 22

2.3 Một số bài toán giải được bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng 24

2.4 Một số bài toán ở lớp 5 mang nội dung hình học ……… 24

2.5 Trực quan trong ôn tập hệ thống hoá kiến thức ……… 25

2.6 Một số bài toán về biểu đồ hình quạt……… 25

3 Trực quan là cơ sở hay chỗ dựa vững chắc để học sinh phát triển khả năng khái quát cao ……… 28

III Những yêu cầu cơ bản khi sử dụng phương pháp trực quan dạy học toán ở lớp 5 của trường tiểu học số 2 Tịnh Phong– Sơn Tịnh - Quảng Ngãi

……… 29

IV Tính hiệu quả khi dạy học bằng phương pháp trực quan ……… 30

C PHẦN KẾT LUẬN : ………

……… 32

1 Kết luận đề tài ………32

2 Một số đề xuất kiến nghị ……… 34

D TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

Trang 2

A PHẦN MỞ ĐẦU

I LỜI NÓI ĐẦU:

Như chúng ta đã biết , tiểu học là bậc học nền tảng đặt cơ sở ban đầu rất cơ bản và thiết yếu, chuẩn bị cho phát triển toàn diện nhân cách con người trong thời kỳ “ Công nghiệp hoá - hiện đại hoá” đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đồng thời nó cũng đặt nền móng vững chắc cho GD phổ thông và toàn bộ hệ thống giáo dục Quốc dân Việc đổi mới SGK chính là để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường sao cho phù hợp với tiến độ ngày càng phát triển của toàn xã hội chúng ta hiện nay mà toán học là một trong những môn học quan trọng nhất vì nó xâm nhập vào mọi lĩnh vực trong cuộc sống

Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, đáp ứng nhu cầu đổi mới về nội dung và phương pháp dạy học hiện nay trường Đaị học Quy Nhơn và trực tiếp là khoa giáo dục tiểu học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để cho học viên được cập nhật kiến thức và phương pháp dạy học theo nhìều hình thức Trong đó chú trọng đến công tác nghiên cứu khoa học cho cả giảng viên, học viên hệ vừa làm vừa học, sinh viên hệ chính qui

Với phương hướng đổi mới trong PPDH hiện nay là “ Lấy học sinh làm trung tâm” thì

sự phối hợp nhịp nhàng giữa các PPDH truyền thống với phương tiện dạy học như đồ dùng học tập, tranh ảnh, hình vẽ minh hoạ… là hết sức cần thiết.

Đặc biệt môn toán là một môn học đòi hỏi tư duy trừu tượng cao Chính vì thế “hình ảnh trực quan” là chỗ dựa để giáo viên có thể phát triển tư duy cho học sinh Để dạy học

có nội dung mới, phong cách mới, có phương pháp khái quát trừu tượng cao

Được sự đồng ý của lãnh đạo nhà trường, khoa Giáo dục tiểu học Tôi nhận thực hiện bài tập nghiên cứu với đề tài: “Phương pháp trực quan trong dạy học toán ở lớp 5 của trường tiểu học số 2 Tịnh Phong - Sơn Tịnh - Quảng Ngãi” Phương pháp trực quan thể hiện ở mọi khâu của quá trình dạy học Với đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 5 từ quan sát đến dự đoán rồi chứng minh thì trực quan là rất cần thiết và phù hợp

Đề tài đã vận dụng được những vấn đề lý thuyết, trong quá trình bản thân tôi dạy học thực tế và nghiên cứu, phần nào khẳng định được rằng Dù PPDH có thay đổi, điều kiện và phương tiện có đầy đủ đến đâu thì “ Phương pháp trực quan trong dạy học toán ở lớp 5 của trường tiểu học số 2 Tịnh Phong - Sơn Tịnh - Quảng Ngãi” cũng rất cần thiết.

Do những hạn chế nhất định nên khi tôi làm đề tài này, mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng trong việc sưu tầm, tham khảo nhưng chắc chắn sẽ không sao tránh khỏi những thiếu sót.

Trang 3

Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn Thầy giáo Lê Công Hạnh đã hết lòng hướng dẫn tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất, giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này và tôi cũng không quên gởi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo ở khoa GDTH đã tận tình giúp đỡ để tôi thực hiện đề tài nầy.

Quảng Ngãi, tháng 8 năm 2009 Học viên thực hiện Trần Thị Hồng Nhân

Trang 4

II Ý NGHĨA VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐỀ TÀI

Ý nghĩa:

Môn Toán ở bậc tiểu học nói chung có một vị trí hết sức quan trọng

Kết quả học toán của học sinh cũng được đánh giá trước hết là do khả năng làmtoán, giải toán biết làm thành thạo tất cả các bài toán là một tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giátrình độ học toán của mỗi học sinh Do vậy việc dạy toán trong chương trình SGK mớihiện nay ở trường tiểu học có một ý nghĩa và tác dụng vô cùng to lớn Nó giúp chúng tahiểu được phương pháp trực quan trong dạy và học mà còn định hướng cho chúng ta cách

sử dụng phương pháp trực quan như thế nào là hợp lý

Trực quan thường được sử dụng ở nhiều khâu của quá trình dạy học như trong việchình thành kiến thức, trong thực hành giải toán, trong ôn tập các kiến thức… ngay cả trongSGK có những hình ảnh không dùng để dạy mà chỉ dùng để trang trí nhưng cũng kích thíchđược sự tò mò của học sinh, giúp học sinh quan sát dễ hơn

Tác dụng:

 Đối với giáo viên: giúp giáo viên hiểu được phương pháp trực quan trongdạy học và sự cần thiết phaỉ sử dụng phương pháp trực quan trong dạy vàhọc toán ở lớp 5

 Đối với học sinh: Học sinh dễ tiếp thu kiến thức nhờ vào phương pháptrực quan

1 Việc học toán giúp các em củng cố vận dụng và hiểu sâu thêm tất cả các kiến thức về số học, về đo lường, về các yếu tố hình học đã được học trong chương trình môn toán ở lớp 5

Hơn thế nữa phần lớn các biểu tượng, khái niệm, quy tắc, tính chất toán học đều đượchọc sinh tiếp thu qua từng bài giảng của giáo viên Nên khi dạy môn toán người giáo viênphải chú trọng đến việc sử dụng phương pháp trực quan trong việc dạy học môn toán ở lớp

5

Từ những trực quan cụ thể sẽ giúp cho học sinh khắc sâu được những kiến thức cơ bản

Ví dụ: Phương pháp trực quan trong dạy học toán ở lớp 5 (giáo viên chủ yếu sử dụng

các mô hình, hình vẽ tượng trưng có mức độ trừu tượng khái quát nhất định để dạy học toán)

Trang 5

2/ Thông qua nội dung thực tế khi sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học toán ở lớp 5, học sinh tiếp cận những kiến thức về cuộc sống và có điều kiện để rèn luyện khả năng áp dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống Làm tốt điều Bác Hồ căn dặn:

“Học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn”

Mỗi bài toán là một bức tranh của cuộc sống Khi giải được mỗi bài toán học sinhphải biết rút ra từ những bức tranh ấy các bản chất toán học của nó, phải biết chọn lựa nhữngphương pháp thích hợp, biết làm đúng phương pháp đó , biết đặt lời giải chính xác … Vì thếquá trình học toán 5 sẽ giúp cho học sinh rèn luyện khả năng quan sát và giải quyết các hiệntượng của cuộc sống qua con mắt toán học của mình

Ví dụ: Khi dạy bài: “hỗn số” (SGK, toán 5, trang 44)

GV dùng hình vẽ trong SGK hoặc dùng miếng bìa (đồ dùng có trong học toán 5) đểhướng dẫn học sinh quan sát và nhận biết về hỗn số

miếng bìa Từ đó học sinh có thể nhận biết hỗn số

3 Việc sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học toán ở lớp 5 sẽ giúp cho học

sinh phát triển trí thông minh, óc sáng tạo và thói quen làm việc một cách khoa học cho học sinh

Bởi vì khi dạy học toán giáo viên sử dụng phương pháp trực quan sẽ gây được sự tập trung

chú ý cao độ vào nội dung của đề toán

Phải biết gạt bỏ những cái thứ yếu, phải biết phân biệt được cái đã cho, cái phảitìm,phải biết phân tích để tìm ra đường dây liên hệ giữa các số liệu … Nhờ đó mà đầu óc củahọc sinh sẽ sáng suốt hơn, cách suy nghĩ và làm việc của học sinh sẽ khoa học hơn

4 Việc vận dụng phương pháp trực quan trong việc dạy học toán ở lớp 5 giúp cho

học sinh phải biết tự mình quan sát, xem xét vấn đề, tự mình tìm cách giải quyết vấn đề,

Từ trực quan học sinh có thể tự mình trả lời được các câu hỏi, tự giải được các bài toán

và tự mình kiểm tra lại được kết quả

Trang 6

Đây là một vấn đề hết sức khó khăn đối với học sinh lớp 5, nhưng các em làm đượcđiều này sẽ là một cách tốt nhất để rèn luyện cho học sinh đức tính kiên trì, tự vượt khó, cẩnthận chu đáo khi làm bài, ý thức được sự chặt chẽ, chính xác trong toán học

Vì vậy việc sử dụng phương pháp trực quan trong việc dạy học toán ở lớp 5 của trườngtiểu học số 2 Tịnh Phong - Sơn Tịnh - Quảng Ngãi rất có ý nghĩa và tác dụng to lớn, nhờvậy nên mỗi học sinh cần phải ra sức rèn luyện để học thật tốt Điều đó chẳng những giúpcác em học giỏi môn toán mà còn giúp các em học giỏi các môn khác

Trong dạy học người giáo viên phải suy nghĩ tìm tòi các biện pháp giảng dạy sao chothật tốt để giúp học sinh chiếm lĩnh được những kiến thức mà giáo viên đã truyền đạt

Học sinh đóng vai trò chủ thể, giáo viên đóng vai trò tổ chức ,nên khi dạy học giáo viênthường sử dụng “ Phương pháp trực quan trong dạy học”, để phát huy được óc quan sát, tưduy sáng tạo nhằm hình thành và phát triển kỹ năng cho học sinh

Theo tôi một trong những cách dạy học có hiệu quả cao nhất đó là dùng phương tiện trựcquan Thông qua phương tiện trực quan này giáo viên dễ dàng truyền đạt kiến thức mà họcsinh nắm bắt được các khái niệm toán học nhanh chóng và gây hứng thú trong học tập ở họcsinh

Bằng phương tiện trực quan các khái niệm toán học, các quy luật, quy tắc được biểu thị

rõ nét cụ thể

Với mong muốn tự rèn luyện để nâng cao tay nghề trong thực tế giảng dạy tôi đã chọn

đề tài toán để làm luận văn với đề tài: “Phương pháp trực quan trong dạy học Toán ở lớp 5của trường tiểu học số 2 Tịnh Phong - Sơn Tịnh - Quảng Ngãi” Dưới sự hướng dẫn của thầygiáo - Thạc sĩ Lê Công Hạnh giảng viên khoa GDTH trường Đại học Qui Nhơn

Trong quá trình dạy học giáo viên sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học toán ởlớp 5 là một điều hết sức cần thiết trong chương trình dạy toán ở tiểu học

Bởi vì đối với học sinh lớp 5 ở trường tiểu học việc học toán là bậc học nền tảng, nó có

Trang 7

văn minh của nhà trường, của mỗi quốc gia cho nên việc dạy học Truyền đạt kiến thức chocác em đối với bộ môn toán là rất nan giải Giáo viên phải lựa chọn phương pháp dạy họcsao cho phù hợp để giúp các em chiếm lĩnh kiến thức mới Vì vậy việc sử dụng “ phươngpháp trực quan” để dạy học toán sẽ giúp các em phát huy được phương pháp tích cực, rènluyện được cho học sinh kỹ năng quan sát Đây là một bước rất khó đối với HS lớp 5 ởtrường tiểu học số 2 Tịnh Phong - Sơn Tịnh - Quảng Ngãi”.Nhưng nếu các em học tốt việchọc toán sẽ là một tiền đề, là một nền tảng cơ bản để giúp các em bước lên bậc học THCShọc một cách dễ dàng và tự tin hơn

Hơn nữa việc sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học hiện nay còn một số thầy

cô chúng ta còn lúng túng trong quá trình giúp học sinh khai thác tranh, mô hình hoặc sơ đồcủa các bài toán đố hay hệ thống các câu hỏi gợi mở Để giúp các em tìm ra hướng giảiquyết các bài toán và còn lúng túng trong việc giúp HS hình thành bài toán

Vì những lẽ đó để giúp học sinh và một số bạn đồng nghiệp, chúng ta hãy tháo gỡnhững khó khăn vướng mắc trong việc sử dụng phương pháp trực quan trong giảng dạy

Bởi vì nền giáo dục của chúng ta mang tính kế thừa theo từng giai đoạn phát triển nhiềumặt của đất nước Đồng thời nền giáo dục có sự tiến triển theo tiến hoá của thời đại Trongnhững năm qua thành tích đạt được của giáo dục là rất đáng tự hào Riêng việc dạy toán cho

HS lớp 5 là một nền móng là động lực phát triển cho lviệc học toán sau này của các em nênkhông thể coi nhẹ được

Cho nên việc nâng cao phương pháp trực quan trong dạy học toán ở lớp 5 là một vấn đề hếtsức cần thiết đối với người giáo viên

Muốn có được kết quả giảng dạy thật tốt thì người giáo viên phải phát huy tốt nhữngkhả năng, năng lực của bản thân mình Vì vậy hơn lúc nào hết người giáo viên cần phải cónhiều biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học Cải tiến phương pháp dạy học tốt hơn nữa

Xuất phát từ những lý do trên và để áp dụng tốt phương pháp trực quan trong dạy họctoán nên tôi chọn đề tài: “ Phương pháp trực quan trong dạy học toán ở lớp 5 của trườngtiểu học số 2 Tịnh Phong - Sơn Tịnh - Quảng Ngãi” Nhằm góp phần nâng cao chất lượngdạy học để đáp ứng với nhu cầu của sự nghiệp phát triển giáo dục của địa phương đạt hiệuquả

Vì thời gian có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong được sự góp

ý quý báu của các thầy cô giáo để đề tài nghiên cứu này được hoàn thiện hơn

IV / PHẠM VI VÀ ĐÔÍ TƯỢNG NGHIÊN CỨU

A/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

ngành GD & ĐT Song ở đây chỉ nghiên cứu phương pháp trực quan trong dạy học toán ở

Trang 8

lớp 5 theo chương trình SGK mới ở trường tiểu học số 2 Tịnh Phong - Sơn Tịnh - QuảngNgãi

 Các loại sách tham khảo về phương pháp dạy học toán lớp 5 ở tiểu học

và nội dung chương trình mới để thấy được sự đổi mới về nội dung và phương pháp dạy học

là cần thiết

thừa và phát triển Kết quả sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học toán lớp 5 ởtrường tiểu học số 2 Tịnh Phong - Sơn Tịnh - Quảng Ngãi

B ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

pháp trực quan trong dạy học toán ở lớp 5 trong trường tiểu học số 2 Tịnh Phong - Sơn Tịnh

- Quảng Ngãi Nghiên cứu sự thể hiện của phương pháp trực quan trong chương trình toán ởlớp 5

 Các loại sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo về phương pháp dạy học toán ởlớp 5

cô giáo trong trường

V/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để hoàn thành được phương pháp tôi sử dụng một số phương pháp:

 Phương pháp tìm tòi nghiên cứu,thu thập và phân tích tài liệu

 Phương pháp phân tích tổng hợp, các nội dung kiến thức ,các bài toán có liên quan

học toán ở lớp 5 trường tiểu học số 2 Tịnh Phong - Sơn Tịnh - Quảng Ngãi

 Việc xây dựng đề tài được tiến hành theo các bước cơ bản sau:

• Bước 1: Đọc kỹ và tìm hiểu đề tài

Đây là đề tài: “ phương pháp trực quan trong dạy học toán ở lớp 5 của trường tiểuhọc số 2 Tịnh Phong - Sơn Tịnh - Quảng Ngãi”

• Bước 2: Lập đề cương cho đề tài nghiên cứu

Trang 9

• Bước 3: Sưu tầm sách tham khảo ( Kể cả chương trình sách giáo khoa cũ và mới ).Bao gồm sách giáo khoa toán 5

Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo có nội dung về phương pháp trựcquan trong dạy học toán ở lớp 5

• Bước 4: Gặp mặt quý thầy cô giáo ở trong nhà trường để tham khảo ý kiến, tìm hiểunhững kinh nghiệm khi sử dụng phương pháp trực quan trong giảng dạy toán ở lớp

5 Đồng thời tổ chức gặp mặt các em học sinh khối lớp 5 để tìm hiểu những vướngmắc của các em trong quá trình khai thác nội dung bằng trực quan

• Tiến hành xây dựng đề tài chi tiết

VI CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài nghiên cứu: “Phương pháp trực quan trong dạy học toán ở lớp 5 của trường

tiểu học số 2 Tịnh Phong - Sơn Tịnh - Quảng Ngãi”

GỒM 3 PHẦN CHÍNH:

A PHẦN MỞ ĐẦU

I Lời nói đầu

II Ý nghĩa và tác dụng của đề tài

III Lý do chọn đề tài

IV Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

V Phương pháp nghiên cứu

VI Cấu trúc của đề tài

B PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

I Những vấn đề chung

II Sự cần thiết phải dùng phương pháp trực quan trong dạy học toán ở lớp 5

III Các phương tiện trực quan thường dùng trong dạy học toán ở lớp 5

CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN

TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở LỚP 5:

I Hình thành kiến thức mới

II Thực hành giải toán

III Những yêu cầu cơ bản khi sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học

toán ở lớp 5

IV Phương pháp hiệu quả khi dạy học toán bằng phương pháp trực quan

Trang 10

C KẾT LUẬN

I Kết luận đề tài

II Đề xuất kiến nghị

D TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Như vậy: Trực quan không phải là mục đích mà chỉ là phương pháp, phươngtiện giúp học sinh đạt được mục đích cuối cùng là nắm các tri thức toán họctrừu tượng, phát triển năng lực tư duy

 Quan niệm về cái cụ thể và trừu tượng chỉ có phương pháp chất tương đối khihọc sinh (10 – 11 tuổi) học về số tự nhiên Thì khái niệm về số tự nhiên là trừutượng Vì vậy ta phải sử dụng phương pháp trực quan là những vật cụ thể

Ví dụ: Như con vịt, quả cam, đồng hồ, ô tô Nhưng khi đã nhận thức được các khái

niệm về số tự nhiên rồi thì có thể coi đó là cái cụ thể, là phương tiện trực quan đểhọc các kiến thức trừu tượng hơn

Trang 11

 Như vậy việc dạy toán ở lớp 5 thường phải dựa vào phương tiện trực quan (ởmức độ khác nhau) và sử dụng phương pháp trực quan là một việc làm hết sức cầnthiết.

 Nếu bỏ qua khâu “ trực quan sinh động ” hay tiến hành một cách đại khái sẽkhông giúp học sinh nhận thức được sâu sắc đối tượng, ngược lại cũng không nên

 Lạm dụng trực quan vì việc đó chẳng những làm tốn thời gian mà còn kìm hãmkhả năng hình thành các biểu tượng không gian, hạn chế năng lực khái hoá , kìmhãm sự phát triển tư duy trừu tượng

 Nói chung là không nên dùng trực quan một khi ta biết chắc chắn rằng học sinh

đã có thể dựa vào suy nghĩ dán tiếp để giải quyết vấn đề

1.1 Ở lớp 5 ta có thể tổ chức giảng dạy trực quan sao cho học sinh có thể thu nhận kiến

thức dựa trên nhiều giác quan như nhìn, nghe … và đặc biệt là qua hành động (Cân, đong ,

đo, đếm, gấp, cắt, ghép, tô ….) của bản thân hoặc là qua theo dõi không chỉ là giảng mà cảcác thao tác của giáo viên minh hoạ cụ thể các bước phương pháp, các khái niệm, cácphương pháp chất

1.2 Cần phải chuyển dần, chuyển kịp thời đúng lúc từ dạng trực quan này sang dạng

trực quan khác với mức độ trừu tượng tăng dần, trật tự dùng có thể là từ vật thật sang tranhminh hoạ rồi đến sơ đồ, biểu đồ, hình vẽ

Ví dụ : Dạy cho học sinh bài: “ Hình hộp chữ nhật, hình lập phương” có thể giáo viên

giới thiệu minh hoạ trực quan theo thứ tự sau

Mức độ 2 Nhận biết các đặc điểm của hình hộp chữ nhật thông qua các mô hình bằng nhựa ( có trong đồ dùng học toán)

Trang 12

Mức độ 3 Nhận biết các đặc điểm của hình hộp chữ nhật thông qua hình vẽ minh hoạ

qua hình 1 học sinh nhận biết các đặc điểm của hình hộp chữ nhật thông qua các đồ vật cótrong thực tiễn Thì đến hình 2 học sinh bắt buộc phải suy luận để hiểu rằng các biểu tượngcủa hình hộp chữ nhật hoàn toàn phải dùng suy luận dựa trên những đồ vật có trong thựctiễn

đây nếu bỏ qua các giai đoạn 1 và 2 và dạy ngay dạy sớm vào bình vẽ minh họa sẽ làm chohọc sinh nắm vấn đề một cách máy móc

- Đã đến khi học sinh thông thạo loại toán này Không nhất thiết phải dùng đồ dùng trựcquan để minh họa

1.3 Coi trọng việc chuẩn bị đồ dùng dạy học và phương pháp toán kỹ về cách sử dụng

trên lớp

phải xác định được lúc nào nên đưa đồ dùng ra cho học sinh quan sát, lúc nào thì cất đi, khicất thì phải cất ở đâu không làm phân tán sự chú ý của học sinh, lại phải luyện tập trước cácthao tác hướng dẫn có trọng tâm để học sinh quan sát tốt, tránh tình trạng để cho màu sắc rực

rỡ, hình ảnh sinh động của con chim, con bướm, làm mờ mất các khái niệm toán học cầntruyền thụ Đặc biệt cần tránh các trường hợp:

Trang 13

- Trường hợp vì sơ suất trong việc sử dụng phương pháp trực quan mà dẫn tìnhtrạng phân loại bài giảng.

dễ dàng tiếp thu kiến thức hơn

Giáo viên kết hợp chặt chẽ các phương pháp giảng dạy khác nhau như:

đàm thoại giữa giáo viên và học sinh)

quan hạn chế việc giáo viên làm việc một mình)

vừa khéo léo giải thích rõ ràng)

III/ CÁC PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN THƯỜNG DÙNG CHO HỌC SINH

Trang 14

Những mẫu vật cắt bằng giấy bìa, giấy màu, những vật không có trước mắt nhưng các

em quá quen thuộc như chó, mèo, nhà cửa, máy bay, ô tô, xe đạp, xe máy …

1 Các bộ que phương pháp khác nhau về màu sắc, kích thước,biểu thị các số, cáchàng, lớp đơn vị trong hệ thập phân

2 Những bàn phương pháp: vừa dùng để học cấu tạo thập phân của số học, các

hàng, các lớp, bảng cài, bảng nỉ ( và các dạng bảng nỉ, bảng từ phương pháp) vv…

3 Các bảng phương pháp: ( bảng nhân, chia …) các bảng đo đơn vị, đo lường, đo

thời gian, các sơ đồ và bảng mô tả, chỉ dẫn, cách giải toán điển hình, chỉ dẫn cách viết

số, các biện pháp, phương pháp Các phương pháp chu vi, diện tích hình Những bảngbiểu này được dùng khi giảng dạy bài hoặc treo trong lớp khi ôn tập

4 Những sơ đồ, biểu đồ, hình vẽ ngay trên bảng lớp ngay trong từng giờ học, giờ dạy Giới thiệu những nét bản chất của mỗi đối tượng và quan hệ toán học cần nghiên cứu.

Ví dụ: Loại toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu:

Có thể được diễn đạt 1 trong các sơ đồ sau:

Trang 15

- Các công cụ toán học của người giáo viên như: Compa, êke, thước kẻ, phươngpháp, nan phương pháp, que phương pháp v.v…

- Ngôn ngữ cử chỉ của giáo viên như: Lời nói ngắn gọn hấp dẫn, cách diễn tả sinhđộng, kèm theo các động tác khéo léo của giáo viên cũng ảnh hưởng lớn đếnviệc tiếp thu của học sinh

Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học toán học ở lớp 5 của trường tiểu học số 2Tịnh Phong - Sơn Tịnh - Quảng Ngãi là sự kết hợp giữa cái cụ thể và cái trừu tượng nghĩa là

tổ chức hướng dẫn cho học sinh nắm được các kiến thức trừu tượng khái quát hoá của môntoán dựa trên cái cụ thể, gần gũi với học sinh Sau đó lại vận dụng những qui tắc, khái niệmtrừu tượng để giải quyết những vấn đề của học sinh trong thực tế đời sống và trong cộngđồng

I HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Học sinh lớp 5 từ ( 10 - 11 tuổi ) nhận thức còn mang tính cụ thể hình tượng Với kiếnthức mang tính khái quát cao của môn toán thì việc sử dụng các phương tiện trực quan

là cần thiết để cho học sinh dễ dàng nắm bắt được các kiến thức

Với quan điểm dạy học “ lấy học sinh làm trung tâm” Người giáo viên phải tìm được cách định hướng để học sinh tự tìm ra kiến thức mới Ta có thể hình dung việc hình thành kiến thức mới cho học sinh cũng giống như việc ta đi từ tầng trệt lên tầng lầu củamột toà nhà cao tầng Vậy người giáo viên phải chia bài học ra làm nhiều bước nhỏ để hướng dẫn học sinh Tất cả những bước nhỏ ấy học sinh phải tự thao tác trên vật cụ thể,hình vẽ hay mô tả hình

- Để có thể hình thành biểu tượng một cách chính xác

Ví dụ: Khi dạy bài: Diện tích hình tam giác (SGK toán 5, trang 87) giáo viên lấy 2 hình

tam giác bằng nhau Lấy 1 hình tam giác đó cắt theo đường cao để thành 2 mảnh tam giác 1

và 2 Ghép 2 mảnh 1 và 2 vào 1 trong 2 tam giác trên sao cho chồng khít lên tam giác đó.Ghép 2 mảnh 1 và 2 vào 1 trong 2 tam giác trên để được hình chữ nhật

Trang 16

A

C

B E

H

Đường

Nhận xét hình ghép ta cĩ diện tích 1 tam giác bằng nữa diện tích hình chữ nhật cĩ chiều dài bằng cạnh đáy tam giác, chiều rộng bằng chiều cao của tam giác Do đĩ: Diện tích tam giác =diện tích hình chữ nhật = chiều dài đáy x chiều cao 2 2

Từ đĩ học sinh cĩ thể rút ra qui tắc “ Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao( cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2”

Trực quan ở đây được thể hiện ở chỗ thao tác cắt ghép từ 2 hình tam giác bằng nhau để tạo thành hình chữ nhật mà việc tính diện tích hình chữ nhật để đi đến xác định được cách tính diện tích hình tam giác đã cho

Nhận xét: Tính diện tích hình tam giác cĩ độ dài đáy là 8 cm và chiều cao là 6 cm

Tĩm tắt:

a= 8 cm

h= 6 cm

Trang 17

Học sinh dựa vào phương tiện trực quan là dựa trên tóm tắt của bài toán để tính diện tích hình tam giác.

Qua ví dụ trên đã chứng tỏ trực quan là cần thiết Sử dụng “ trực quan” trong dạy học toán ở lớp 5 giúp học sinh dễ truyền đạt kiến thức, học sinh dựa vào trực quan mà tìm ra kiến thức mới Trực quan không thể thiếu trong việc hình thành kiến thức mới cho học sinh

Trong việc thực hành kiến thức mới là vậy; còn trong thực hành giải toán, trực quan cóhiệu quả không, có cần thiết không

II THỰC HÀNH GIẢI TOÁN

Trước hết tính trực quan phải thể hiện trong tóm tắt đề toán

1 Tóm tắt đề toán

Dùng sơ đồ hình vẽ, ngôn ngữ , ký hiệu ngắn gọn để tóm tắt đề toán là cách tốt nhất, đểdiễn đạt các điều kiện của bài toán Tóm tắt đề toán giúp chúng ta chú ý vào bản chất cấutrúc toán học của đề toán Khi tóm tắt cần chú ý:

1.1 Tóm tắt đề toán bằng sơ đồ đoạn thẳng

Đây là cách hay dùng nhất hiện nay, trong đó dùng các đoạn thẳng để biểu thị cái đã

cho, cái cần tìm và quan hệ toán học trong đề toán

Ví dụ: Một cửa hàng có số mét vải hoa nhiều hơn số mét vải xanh là 540 mét Hỏi mỗiloại vải có bao nhiêu mét, biết rằng số mét vải xanh bằng 1

Ngày đăng: 10/08/2014, 16:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ trên gợi cho ta cách tìm số mét vải xanh bằng cách lấy 540 chia cho 3 (vì số mét vải xanh bằng  1 - PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở LỚP 5 CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 TỊNH PHONG
Sơ đồ tr ên gợi cho ta cách tìm số mét vải xanh bằng cách lấy 540 chia cho 3 (vì số mét vải xanh bằng 1 (Trang 18)
Hình bình hành                                                    h                               S = - PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở LỚP 5 CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 TỊNH PHONG
Hình b ình hành h S = (Trang 25)
Hình chữ nhật                                                                  Hình tam giác - PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở LỚP 5 CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 TỊNH PHONG
Hình ch ữ nhật Hình tam giác (Trang 25)
Hình thoi                                                                              Hình tròn - PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở LỚP 5 CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 TỊNH PHONG
Hình thoi Hình tròn (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w