0
Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

VẼ TIẾP HÌNH VAØ VẼ MAØU VAØO HÌNH VUÔNG

Một phần của tài liệu TRỌN BỘ GA MĨ THUẬT - LỚP 1 (Trang 52 -61 )

- Vở tập vẽ.

VẼ TIẾP HÌNH VAØ VẼ MAØU VAØO HÌNH VUÔNG

I.MỤC TIÊU

- Học sinh nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản. - Học sinh vẽ tiếp hoạ tiết vào trong hình vuông và vẽ màu theo ý thích.

- Học sinh bước đầu cảm nhận được cách sắp xếp hoạ tiết cân đối trong hình vuông.

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Một vài đồ vật có trang trí hình vuông. - Bài vẽ trang trí hoàn chỉnh.

- Bài vẽ của học sinh lớp trước. - Một vài hoạ tiết khác nhau. 2. Học sinh:

- Vở tập vẽ.

- Bút chì, sáp màu.

1. Ổn định lớp.

- Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ.

- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. H. Tuần trước chúng ta học bài gì?

H. Em có thể tả lại ngôi nhà của em? 3. Bài mới.

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

*Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản. - Giáo viên cho học sinh xem một số hình vuông ở bát, đĩa, khăn bàn,... và gợi ý cho học sinh nhận thấy.

H. Trang trí hình vuông vào các đồ vật nhằm mục đích gì?

- Giáo viên cho học sinh xem đồ vật có các hình trang trí khác nhau.

H. Người ta thường dùng những hoạ tiết nào để trang trí?

H. Các hoạ tiết này màu sắc có giống nhau không?

H. Hoạ tiết giống nhau thì màu sắc phải như thế nào?

H. Em hãy kể tên một số đồ vật được trang trí hình vuông khác nhau?

H. Ngoài những đồ vật này ra em còn biết những đồ vật nào được trang trí hình vuông nữa?

H. Em thích nhất là hình trang trí nào? - Giáo viên cho học sinh quan sát hình trong vở của học sinh.

- Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận ra các hình vẽ.

H. Hình này vẽ hoạ tiết gì?

H. Các hoạ tiết giống nhau thì ta phải vẽ như thế nào?

Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu

- Học sinh qua sát.

- Làm cho đồ vật đó đẹp hơn.

- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung. - Hình hoa, lá hay các con vật,... - Màu sắc giống nhau.

- Bát, đĩa, ấm chén, gạch men,... được trang trí hình vuông.

- Giấy khen, vải, quần áo,... - Chọn hình theo cảm nhận riêng. - Học sinh quan sát.

- Hoa, lá,...

vào hình vuông.

*Mục tiêu: Giúp HS vẽ tiếp hoạ tiết vào trong hình vuông và vẽ màu theo ý thích. - Giáo viên cho học sinh quan sát một số bài trang trí có màu sắc đẹp và hướng dẫn học sinh cách vẽ cho phù hợp, đẹp.

- Vẽ tiếp các cánh hoa còn lại.

- Nhìn hoạ tiết mẫu để vẽ cho đúng. - Tìm màu chọn hai màu để vẽ.

+ Màu của bốn cánh hoa. + Màu nền.

- Tìm màu có màu đậm và màu nhạt.

- Tìm màu sắc thích hợp, có thể dùng màu sắc theo ý thích.

- Màu của các cánh hoa phải giống nhau. - Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ trang trí hoàn chỉnh. Để học sinh quan sát, tham khảo thêm.

Hoạt động 3: Thực hành.

*Mục tiêu: HS bước đầu cảm nhận được cách sắp xếp hoạ tiết cân đối trong hình - Giáo viên cho học sinh vẽ tiếp hoạ tiết vào các mảng ở hình.

- Tìm hoạ tiết theo nét chấm. - Tìm màu theo ý thích.

- Khi hoàn thành xong có thể cho học sinh vẽ theo nhóm, tìm các hoạ tiết vào hình vuông giáo viên đã chuẩn bị.

- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài.

+ Muốn màu đậm hay nhạt tùy thuộc vào pha màu nhiều hay ít.

+ Tô màu kín hình đều và đẹp.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

*Mục tiêu: Giúp HS chọn đươ bài vẽ đúng.

- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học sinh nhận xét.

H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn?

- Học sinh tìm cách vẽ hình vuông. - Vẽ hoạ tiết vào hình.

- Học sinh tìm màu. - Tìm màu tươi sáng.

- Hoc sinh quan sát.

- Tìm hình vẽ vào bài.

- Tìm màu.

- Học sinh nhận xét bài trên bảng.

- Hình vẽ rõ nội dung và giống với hình mẫu.

H. Màu của bạn tô đã đều và có độ đậm nhạt chưa?

H. Trong bài này em thích bài nào nhất? - Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý thêm và xếp loại cho học sinh.

- Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp.

- Màu đều và đẹp.

- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.

- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá bài.

* Dặn doø:

- Quan sát một số đồ vật có trang trí hình vuông. - Quan sát các con gà, chuẩn bị bài học sau.

Ngày soạn: 23/ 1/ 2008 Thứ sáu Ngày dạy: 25/ 1/ 2008 Bài 19:

VẼ GAØ

I.

MỤC TIÊU:

- Học sinh nhận biết hình dáng và các bộ phận của gà trống, gà mái. - Học sinh biết cách vẽ con gà.

- Học sinh vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích. II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Tranh, ảnh về các loại gà trống, gà mái khác nhau. - Tranh vẽ gà hoàn chỉnh.

- Bài của học sinh lớp trước. 2. Học sinh:

-Vở vẽ.

- Bút chì, tẩy, màu vẽ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

.

1. Ổn định lớp :

- Cho học sinh hát. 2. Bài cũ.

- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Kiểm tra một số bài vẽ chưa xong tuần trước. H. Tuần trước chúng ta học bài gì?

3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Giới thiệu một số loại gà.

*Mục tiêu: Giúp HS nhận biết hình dáng và các bộ phận của gà trống, gà mái.

- Giáo viên giới thiệu một số hình có nhiều loại gà khác nhau, gợi ý cho học sinh tìm hiểu.

H. Con gà gồm có các bộ phận nào cơ bản? H. Gà trống thường có lông màu gì?

H. Mào, cánh, đuôi của con gà có hình dáng như thế nào?

H. Chân, mắt, mỏ con gà trống như thế nào so với con gà mái?

H. Tư thế, hình dáng của con gà trống như thế nào?

H. Hình dáng, đặc điểm chung của con gà mái như thế nào so với con gà trống?

H. Em thích nhất là con gà nào con gà đó có hình dáng và màu sắc ra sao?

- Giáo viên cho học sinh xem một số tranh có các con gà khác nhau.

Hoạt động 2: Cách vẽ con gà.

*Mục tiêu: Giúp HS biết cách vẽ con gà. - Giáo viên cho học sinh xem một số tranh vẽ gà, cách vẽ hình, cách vẽ màu. Giáo viên hướng dẫn cách vẽ trên bảng.

- Tìm hình dáng chung của con gà trước (tìm thân đầu, đuôi, chân, cánh,... con gà). - Tìm các chi tiết phụ như mắt, mỏ,...của con gà.

- Tìm màu sắc phù hợp, màu tươi sáng thể hiện được hình con gà.

- Chú ý đến hình dáng và tư thế khác nhau cho sinh động.

- Giáo viên cho học sinh xem một số hình

- Học sinh tìm hiểu nội dung.

- Thân, đầu, chân, đuôi,cánh, chân,... - Có bộ lông có nhiều màu sắc rực rỡ,... - Mào đỏ, đuôi dài, cánh khoẻ,...

- Chân to, cao, mắt tròn, mỏ vàng,... - Dáng đi oai vệ,...

- Mào nhỏ, lông ít màu hơn, đuôi và chân ngắn,...

- Học sinh miêu tả con gà mình thích. - Học sinh quan sát.

- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.

- Học sinh quan sát giáo viên vẽ bảng. - Tìm các chi tiết.

vẽ hoàn chỉnh.

Hoạt động 3: Thực hành.

*Mục tiêu: Giúp HS vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích.

- Giáo viên cho HS xem tranh trong vở. H. Tranh này vẽ hình ảnh gì?

H. Em có nhận xét gì về màu sắc và hình vẽ trong bài của bạn?

- Giáo viên cho học sinh vẽ bài vào phần giấy trong vở.

- Giáo viên theo dõi và hướng dẫn cho những học sinh yếu tìm được hình con gà to vừa phải với tờ giấy có đầy đủ các bộ phận.

- Gợi ý thêm cho những học sinh khá, giỏi tìm hình ảnh phụ cho tranh thêm phần sinh động.

- Tìm đặc điểm chung của con gà.

- Vẽ một con gà to nằm trong khung hình của tờ giấy hoặc vẽ một đàn gà có hình dáng màu sắc khác nhau.

- Vẽ đúng rõ nội dung. - Tô màu đều và đẹp.

- Giáo viên khuyến khích học sinh làm bài. - Cho học sinh trưng bày bài khi làm xong.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

*Mục tiêu: Giúp HS chọn được các bài vẽ đẹp.

- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài đẹp, chưa đẹp cho cả lớp nhận xét.

H. Bạn vẽ hình như thế nào? Đã to, rõ, cân đối chưa?

H. Em có nhận xét gì về màu trong bài của bạn?

H. Trong các bài này em thích bài nào nhất? Vì sao?

- Giáo viên dựa trên bài của bạn nhận xét những mặt được, chưa được của từng bài. - Xếp loại bài và khen ngợi khuyến khích học sinh có tiến bộ và có bài vẽ đẹp.

- Nhận xét chung tiết học.

- Học sinh vẽ bài vào vở.

- Học sinh làm bài đúng trọng tâm. - Tìm hình.

- Tìm màu phù hợp để vẽ.

- Trưng bày bài.

- Nhận xét một số bài được chọn. - Bạn vẽ hình to, rõ và nổi bật,... - Màu sắc rõ ràng và đẹp.

- Chọn bài vẽ đẹp. - Học sinh nghe.

* Dặn doø:

- Quan sát các con vật và chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình. - Chuẩn bị cho bài học sau.

Ngày soạn: 23/ 1/ 2007 Thứ sáu Ngày dạy: 26/ 1/ 2007 Bài 20:

VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI

I.

MỤC TIÊU

:

- Học sinh tập nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc của quả chuối. - Học sinh biết cách vẽ quả chuối gần giống với mẫu thực.

- Học sinh biết quan tâm đến mọi vật xung quanh. II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Tranh, ảnh về các loại quả chuối khác nhau. - Một vài quả chuối có hình dạng khác nhau. - Tranh vẽ quả chuối hoàn chỉnh.

- Bài của học sinh lớp trước. 2. Học sinh:

- Một số quả chuối.

-Vở vẽ. Bút chì, tẩy, màu vẽ.

1. Ổn định lớp :

- Cho học sinh hát. 2. Bài cũ.

- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Kiểm tra một số bài vẽ chưa xong tuần trước. H. Tuần trước chúng ta học bài gì?

H. Con gà chúng ta nuôi để làm gì?

3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Giới thiệu các kiểu dáng của

lọ hoa.

*Mục tiêu: Giúp HS- Học sinh vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích.

- Giáo viên giới thiệu một số hình có nhiều loại quả chuối khác nhau, gợi ý cho học sinh tìm hiểu.

H. Quả chuối có hình dáng như thế nào? H. Quả chuối gồm có các bộ phận nào cơ bản?

H. Quả chuối thường có màu nào?

H. Quả chuối có lợi ích gì cho chúng ta? - Giáo viên cho học sinh xem một số quả chuối có màu sắc khác nhau. Quả chuối có nhiều hình dạng khác nhau như quả chuối có thân hình hơi nhỏ, núm dài, chuối hạt có thân hình mập, vỏ dày, quả chuối lúc chưa chín có màu xanh, lúc chín rồi có màu vàng,...

- Chuối là có tác dụng chúng ta ăn vào cung cấp cho cơ thể một lượng vitamin, chất khoáng và bổ máu, chuối còn chữa được bệnh đau đầu,...

Hoạt động 2: Cách vẽ quả chuối.

*Mục tiêu: Giúp HS biết thêm về cách vẽ quả chối.

- Giáo viên cho học sinh xem một số quả

- Học sinh tìm hiểu nội dung. - Thân hình thoi dài hơi cong,... - Thân, cuống và núm chuối,...

- Lúc chưa chín quả chuối màu xanh, lúc chín quả chuối màu vàng.

- Cung cấp cho chúng ta một nguồn thực phẩm tươi, mát và bổ,...

- Học sinh nghe.

- Học sinh quan sát.

- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.

chuối để các em nhận biết về quả chuối, cách vẽ hình, cách vẽ màu. Giáo viên hướng dẫn cách vẽ trên bảng.

- Vẽ hình dáng quả chuối vừa với phần giấy, không to quá hay nhỏ quá ( có thể vẽ một quả hay nhiều quả).

- Tìm phần cuống, núm,...cho giống với quả chuối.

- Tìm màu sắc cho hình quả chuối. - Màu xanh cho quả chuối xanh. - Màu vàng cho quả chuối đã chín.

- Tìm màu sắc phù hợp, màu đều không lem ra ngoài.

- Giáo viên cho học sinh xem một số hình vẽ hoàn chỉnh.

Hoạt động 3: Thực hành.

*Mục tiêu: Giúp HS biết cách vẽ quả chuối gần giống với mẫu thực.

- Giáo viên cho học sinh vẽ bài .

- Giáo viên định hướng cho học sinh vẽ hình với bố cục đẹp.

- Học sinh quan sát vật mẫu và vẽ bài như đã hướng dẫn.

- Gợi ý thêm cho những học sinh còn chậm chưa nắm được cách vẽ quả chuối, học sinh khá tìm hình rõ nội dung hợp lý.

- Tìm đặc điểm chung của quả chuối.

- Vẽ quả chuối to nằm trong khung hình của tờ giấy không lệch trái, lệch phải.

- Vẽ đúng, rõ lọ hoa. - Tô màu đều và đẹp.

- Giáo viên khuyến khích học sinh làm bài. - Cho học sinh trưng bày bài khi làm xong.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

*Mục tiêu: Giúp HS biết quan tâm đến mọi vật xung quanh.

- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài đẹp, chưa đẹp cho cả lớp nhận xét.

H. Bạn vẽ hình như thế nào? Đã to, rõ, cân đối chưa?

H. Bạn tô màu đã đều và đẹp chưa?

- Tìm các chi tiết. - Học sinh quan sát.

- Học sinh vẽ bài vào vở.

- Học sinh làm bài đúng trọng tâm. - Tìm hình.

- Tìm màu phù hợp để vẽ. - Trưng bày bài.

- Nhận xét một số bài được chọn. - Bạn vẽ hình to, rõ và nổi bật,... - Màu sắc rõ ràng và đẹp.

- Chọn bài vẽ đẹp. - Học sinh nghe.

H. Trong các bài này em thích bài nào nhất? Vì sao?

- Giáo viên dựa trên bài của bạn nhận xét những mặt được, chưa được của từng bài. - Xếp loại bài và khen ngợi khuyến khích học sinh có tiến bộ và có bài vẽ đẹp.

- Nhận xét chung tiết học. * Dặn doø:

- Quan sát một số quả, cây để thấy được hình dáng, màu sắc của chúng. - Quan sát, tìm hiểu phong cảnh xung quanh, chuẩn bị cho bài học sau.

Ngày soạn: 31/1/2007 Thứ sáu Ngày dạy: 2/2/2007

Bài 21:

Một phần của tài liệu TRỌN BỘ GA MĨ THUẬT - LỚP 1 (Trang 52 -61 )

×