- Vở tập vẽ.
VẼ ĐƯỜG DIỀM TRÊN ÁO, VÁY
I.MỤC TIÊU
- Học sinh nhận biết được vẽ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm (đặc biệt là trang phục của các dân tộc miền núi ).
- Học sinh biết cách vẽ đường diềm trên áo, váy.
- Học sinh vẽ được đường diềm trên áo, váy và vẽ màu theo ý thích. II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Một vài đồ vật, ảnh chụp có trang trí đường diềm. - Bài vẽ trang trí hoàn chỉnh.
- Bài vẽ của học sinh lớp trước. - Một vài hoạ tiết khác nhau. 2. Học sinh:
- Vở tập vẽ.
- Bút chì, sáp màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. 1. Ổn định lớp.
- Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. H. Tuần trước chúng ta học bài gì?
- Giáo viên kiểm tra một số em tuần trước chưa xong bài. 3. Bài mới.
- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu đường diềm.
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên cho học sinh xem một số đường diềm trên các trang phục ở váy áo,... và gợi ý cho học sinh nhận thấy. H. Trang trí đường diềm vào các đồ vật nhằm mục đích gì?
- Giáo viên cho học sinh xem đồ vật có các hình trang trí khác nhau.
H. Đường diềm được trang trí ở đâu?
H. Người ta thường dùng những hoạ tiết nào để trang trí đường diềm?
H. Trang trí đường diềm có làm cho áo, váy đẹp hơn không?
H. Em thấy trong lớp ta bạn nào có áo, váy được trang trí đường diềm?
H. Hoạ tiết giống nhau thì màu sắc phải như thế nào?
H. Em hãy kể tên một số áo, váy được trang trí đường diềm khác nhau?
H. Ngoài những đồ vật này ra em còn biết những đồ vật nào được trang trí đường diềm nữa?
H. Em thích nhất là hình trang trí nào? - Giáo viên cho học sinh quan sát hình trong vở của học sinh.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận ra các hình vẽ.
H. Hình này vẽ hoạ tiết gì?
H. Các hoạ tiết giống nhau thì ta phải vẽ như thế nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách
vẽ đường diêm.
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
- Học sinh quan sát.
- Làm cho đồ vật đó đẹp hơn.
- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung. - Hình hoa, lá hay các con vật,... - Màu sắc giống nhau.
- Bát, đĩa, ấm chén, gạch men,... được trang trí hình vuông.
- Giấy khen, vải, quần áo,...
- Chọn hình theo cảm nhận riêng. - Học sinh quan sát.
- Hoa, lá,...
- Cân đối đều trong khung hình.
- Học sinh tìm cách vẽ hình vuông, đường diềm.
- Vẽ hoạ tiết vào hình. - Học sinh tìm màu.
bài trang trí có màu sắc đẹp và hướng dẫn học sinh cách vẽ cho phù hợp, đẹp.
- Vẽ tiếp các cánh hoa còn lại.
- Nhìn hoạ tiết mẫu để vẽ cho đúng. - Tìm màu chọn hai màu để vẽ.
+ Màu của bốn cánh hoa. + Màu nền.
- Tìm màu có màu đậm và màu nhạt.
- Tìm màu sắc thích hợp, có thể dùng màu sắc theo ý thích.
- Màu của các cánh hoa phải giống nhau. - Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ trang trí hoàn chỉnh. Để học sinh quan sát, tham khảo thêm.
Hoạt động 3: Thực hành.
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên cho học sinh vẽ tiếp hoạ tiết vào các mảng ở hình vuông đúng, đường diềm với hình mẫu.
- Tìm hoạ tiết theo nét chấm. - Tìm màu theo ý thích.
- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài.
+ Muốn màu đậm hay nhạt tùy thuộc vào pha màu nhiều hay ít.
+ Tô màu kín hình đều và đẹp.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học sinh nhận xét.
H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn? H. Màu của bạn tô đã đều và có độ đậm nhạt chưa?
H. Trong bài này em thích bài nào nhất? - Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý thêm và xếp loại cho học sinh.
- Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp.
- Tìm màu tươi sáng.
- Học sinh quan sát.
- Tìm hình vẽ vào bài.
- Tìm màu.
- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Hình vẽ rõ nội dung và giống với hình mẫu.
- Màu đều và đẹp.
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá bài.
* Dặn doø:
- Quan sát một số đồ vật có trang trí hình vuông, đường diềm. - Quan sát các con gà, chuẩn bị bài học sau.
Ngày soạn: 14/ 3/ 2007 Thứ sáu Ngày dạy: 16/ 3/ 2007