§ 3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC pptx

6 276 0
§ 3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

§ 3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC tiết 21 I. MỤC TIÊU . 1. Về kiến thức : - Học sinh nắm được các công thức tính độ dài của các đường trung tuyến của tam giác và các công thức tính diện tích tam giác. Biết cách vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế 2Về kỹ năng : - Thành thạo cách tính độ dài của các đường trung tuyến theo các cạnh của tam giác - Tính được các thành phần của tam giác dựa vào các công thức diện tích. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi. 3. Về tư duy: - Vận dụng các kiến thức đã học vào các ví dụ đơn giản. - Rèn luyện tư duy lô gic - Biết quy lạ về quen. 4. Về thái độ: - Cẩn thận , chính xác trong tính toán - Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động - Toán học bắt nguồn từ thực tiễn II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. - Phiếu học tập, bảng phụ - Chuẩn bị đèn chiếu Projeter III.GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. - Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Kiểm tra bài cũ: 2. Tiến trình bài dạy: Hoạt đông 1 : Công thức trung tuyến Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Tính AB 2 , AC 2 theo AI , ICvà BI Có nhận xét gì về cos  AIB và cos  AIC đặt AI = m a , tính m a theo a, b, c ? Ta có công thức trung tuyến Viết tương tự cho m b và m c AB 2 = AI 2 + IB 2 + 2AI. IB.cos  AIB AC 2 = AI 2 + IC 2 + 2AI.IC.cos  AIC cos  AIB = - cos  AIC ta có AB 2 + AC 2 = 2AI 2 + IB 2 + IC 2 4 2 222 2 acb m a    4 2 222 2 bca m b    4 2 222 2 cba m c    I A B C Hoạt động 2: Công thức diện tích Hoạt động của Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng giáo viên Cho tam giác ABC , tính diện tích tam giác theo a và h a ? Hãy tính h a trong tam giác AHB theo cạnh c và góc B Tương tự tính diện tích S theo góc A và góc C S = a ha. 2 1 sinB = c h a => h a = c. sinB S = Bca sin 2 1 S = Cba sin 2 1 S = Acb sin 2 1 c b a h a A B C H c b a h a A H C B a c b r r r O B A C Áp dụng định lý sin ta được biểu thức nào ? Gọi ( O ; r ) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Hãy tính diện tích các tam giác ABO, ACO, BCO theo a; b; c; và r ? S = R abc 4 S OBC = ra. 2 1 S OAC = rb. 2 1 S OBC = rc. 2 1 S ABC = p.r S = ))()(( cpbpapp  Hoạt động 3: Ví dụ áp dụng Chia học sinh thành các nhóm , phát phiếu học tập; thảo luận nhóm và trình bày kết quả 1) Một tam giác có ba cạnh là 13, 14, 15. Diện tích tam giác bằng bao nhiêu ? A) 84; B) 84 ; C) 42; D) 168 . 2) Một tam giác có ba cạnh là 26, 28, 30. Bán kính vòng tròn nội tiếp là bao nhiêu ? A) 16; B) 8; C) 4; D) 4 2 . 3) Cho tam giác ABC có a = 4; b = 6; c = 8. Khi đó diện tích của tam giác là A) 9 15 B) 3 15 C) 105 D) 15 3 2 Củng cố : Công thức tính độ dài trung tuyến trong tam giác Các công thức tính diện tích tam giác Bài tập sách giáo khoa . § 3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC tiết 21 I. MỤC TIÊU . 1. Về kiến thức : - Học sinh nắm được các công thức tính độ dài của các đường trung tuyến của tam giác và các công thức tính. diện tích của tam giác là A) 9 15 B) 3 15 C) 105 D) 15 3 2 Củng cố : Công thức tính độ dài trung tuyến trong tam giác Các công thức tính diện tích tam giác Bài tập sách giáo khoa . Một tam giác có ba cạnh là 26, 28, 30 . Bán kính vòng tròn nội tiếp là bao nhiêu ? A) 16; B) 8; C) 4; D) 4 2 . 3) Cho tam giác ABC có a = 4; b = 6; c = 8. Khi đó diện tích của tam giác

Ngày đăng: 10/08/2014, 08:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan