A. PHẦN MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài1II. Mục đích nghiên cứu4III. Nhiệm vụ nghiên cứu4IV. Đối tượng nghiên cứu4V. Phạm vi nghiên cứu5VI. Phương pháp nghiên cứu5VII. Lịch sử nghiên cứu của đề tài5VIII. Cấu trúc luận văn7B. PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN81.1. Cơ sở lý luận về bài thực hành tin học81.1.1. Khái niệm bài thực hành81.1.2. Khái niệm bài thực hành tin học81.1.3. Vai trò của bài thực hành81.1.4. Các loại bài thực hành Tin học91.1.5. Chức năng của bài thực hành101.1.6. Phân biệt bài thực hành với các loại bài học khác111.2. Cơ sở lý luận về kỹ năng thực hành tin học121.2.1. Khái niệm kỹ năng, kỹ năng học tập121.2.2. Khái niệm kỹ năng thực hành Tin học131.2.3. Các giai đoạn của việc hình thành kỹ năng giải bài tập thực hành Tin học131.2.4. Khái niệm về kỹ xảo141.2.5. Mối quan hệ giữa kỹ năng ban đầu, kỹ xảo và kỹ năng hoàn thiện141.2.6. Quá trình rèn luyện kỹ năng151.2.7. Các mức độ của kỹ năng161.3. Một số yêu cầu chung đối với quá trình dạy học thực hành171.4. Đặc điểm tâm lý và trình độ nhận thức của học sinh lớp 12181.5. Thực trạng rèn luyện kỹ năng thực hành tin học lớp 12 191.6. KẾT LUẬN CHƯƠNG 121CHƯƠNG 2 : XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI THỰC HÀNH ACCESS CHƯƠNG II SGK TIN HỌC 12 NHẰM RÈN LUYỆN VÀ NÂNG CAO KỸ NĂNG THỰC HÀNH CHO HỌC SINH 222.1. Mục tiêu chương trình Tin học 12 phần chương II222.1.1. Cấu trúc chương trình sách giáo khoa Tin học 12222.1.2. Mục tiêu của từng bài trong chương II232.2. Các bước yêu cầu học sinh khi giải quyết một bài tập thực hành272.3. Một số vấn đề về rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh282.4. Hệ thống các kỹ năng cần rèn luyện cho học sinh302.5. Phân tích nội dung các kỹ năng thực hành chương II SGK302.5.1. Kỹ năng thiết lập CSDL302.5.2. Kỹ năng tạo bảng dữ liệu322.5.3. Kỹ năng thiết lập liên kết giữa các bảng362.5.4. Kỹ năng cập nhật và xử lí dữ liệu402.5.5. Kỹ năng thiết kế biểu mẫu để nhập và hiển thị dữ liệu422.5.6. Kỹ năng thiết kế mẫu hỏi (Query)482.5.7. Kỹ năng thiết kế báo cáo (Report)532.6. Xây dựng hệ thống bài thực hành chương II nhằm rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh lớp 12572.6.1. Các tiêu chí để xây dựng một bài thực hành572.6.2. Quy trình thiết kế bài thực hành tin học nhằm rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh592.6.3. Hệ thống bài thực hành chương II nhằm rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh lớp 12622.7. KẾT LUẬN CHƯƠNG 263CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM643.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm643.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm643.3. Đối tượng thực nghiệm643.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm643.4.1. Chọn đối tượng thực nghiệm và địa bàn thực nghiệm643.4.2. Quan sát giờ học653.4.3. Nội dung thực nghiệm653.4.4. Tổ chức kiểm tra663.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm663.5.1.Tiêu chí đánh giá663.5.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm663.6. KẾT LUẬN CHƯƠNG 371C. PHẦN KẾT LUẬNI. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KHI HOÀN THÀNH LUẬN VĂN72II. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI72III. ĐỀ XUẤT73
Trang 112 nhằm rèn luyện và nâng cao kỹ năng thực hành cho học sinh ”
MỤC LỤC
A PHẦN MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài 1
II Mục đích nghiên cứu 4
III Nhiệm vụ nghiên cứu 4
IV Đối tượng nghiên cứu 4
V Phạm vi nghiên cứu 5
VI Phương pháp nghiên cứu 5
VII Lịch sử nghiên cứu của đề tài 5
VIII Cấu trúc luận văn 7
B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 8
1.1 Cơ sở lý luận về bài thực hành tin học 8
1.1.1 Khái niệm bài thực hành 8
1.1.2 Khái niệm bài thực hành tin học 8
1.1.3 Vai trò của bài thực hành 8
1.1.4 Các loại bài thực hành Tin học 9
1.1.5 Chức năng của bài thực hành 10
1.1.6 Phân biệt bài thực hành với các loại bài học khác 11
1.2 Cơ sở lý luận về kỹ năng thực hành tin học 12
1.2.1 Khái niệm kỹ năng, kỹ năng học tập 12
1.2.2 Khái niệm kỹ năng thực hành Tin học 13
1.2.3 Các giai đoạn của việc hình thành kỹ năng giải bài tập thực hành Tin học 13
1.2.4 Khái niệm về kỹ xảo 14
Trang 21.2.7 Các mức độ của kỹ năng 16
1.3 Một số yêu cầu chung đối với quá trình dạy học thực hành 17
1.4 Đặc điểm tâm lý và trình độ nhận thức của học sinh lớp 12 18
1.5 Thực trạng rèn luyện kỹ năng thực hành tin học lớp 12 19
1.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 21
CHƯƠNG 2 : XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI THỰC HÀNH ACCESS CHƯƠNG II SGK TIN HỌC 12 NHẰM RÈN LUYỆN VÀ NÂNG CAO KỸ NĂNG THỰC HÀNH CHO HỌC SINH 22
2.1 Mục tiêu chương trình Tin học 12 phần chương II 22
2.1.1 Cấu trúc chương trình sách giáo khoa Tin học 12 22
2.1.2 Mục tiêu của từng bài trong chương II 23
2.2 Các bước yêu cầu học sinh khi giải quyết một bài tập thực hành 27
2.3 Một số vấn đề về rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh 28
2.4 Hệ thống các kỹ năng cần rèn luyện cho học sinh 30
2.5 Phân tích nội dung các kỹ năng thực hành chương II SGK 30
2.5.1 Kỹ năng thiết lập CSDL 30
2.5.2 Kỹ năng tạo bảng dữ liệu 32
2.5.3 Kỹ năng thiết lập liên kết giữa các bảng 36
2.5.4 Kỹ năng cập nhật và xử lí dữ liệu 40
2.5.5 Kỹ năng thiết kế biểu mẫu để nhập và hiển thị dữ liệu 42
2.5.6 Kỹ năng thiết kế mẫu hỏi (Query) 48
2.5.7 Kỹ năng thiết kế báo cáo (Report) 53
2.6 Xây dựng hệ thống bài thực hành chương II nhằm rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh lớp 12 57
2.6.1 Các tiêu chí để xây dựng một bài thực hành 57
Trang 3hành cho học sinh lớp 12 62
2.7 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 63
CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64
3.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm 64
3.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 64
3.3 Đối tượng thực nghiệm 64
3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 64
3.4.1 Chọn đối tượng thực nghiệm và địa bàn thực nghiệm 64
3.4.2 Quan sát giờ học 65
3.4.3 Nội dung thực nghiệm 65
3.4.4 Tổ chức kiểm tra 66
3.5 Đánh giá kết quả thực nghiệm 66
3.5.1.Tiêu chí đánh giá 66
3.5.2 Đánh giá kết quả thực nghiệm 66
3.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 71
C PHẦN KẾT LUẬN I NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KHI HOÀN THÀNH LUẬN VĂN.72 II HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 72
Trang 6 Lựa chọn, sắp xếp, xây dựng hệ thống các bài thực hành Tin học 12phần chương II.
Bài thực hành Tin học và việc thực hiện mục tiêu của chương trình Tin học12
Tiến hành phân tích và giải các bài thực hành Tin học 12 chương II mà
đã xây dựng
Trang 7 Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính khoa học vàtính khả thi của đề tài.
IV Đối tượng nghiên cứu
Các tài liệu liên quan đến bài tập thực hành tin 12
Cách thức tổ chức dạy học Tin học ở trường THPT
Sách giáo khoa Tin học 12
Trang 8 Bài tập thực hành Tin học 12
Sách giáo viên Tin học 12
Hệ thống bài tập Tin học 12 phần chương II
V Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu các bài thực hành chương II sách giáo khoa Tin học 12,sách bài tập Tin học 12 và các tài liệu liên quan
Trang 9 Nghiên cứu các kỹ năng thực hành thông qua hệ thống bài thực hànhaccess.
VI Phương pháp nghiên cứu
1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Trang 10Nghiên cứu sách giáo khoa, giáo trình, các văn bản, chỉ thị các tài liệu cóliên quan đến đề tài trên cơ sở đó phân tích, tổng hợp, khái quát rút ra nhữngvấn đề liên quan đến đề tài.
2 Phương pháp nghiên cứu thực tế
Trang 11Điều tra ở các trường phổ thông, lấy ý kiến, tham gia dự giờ, quan sátquá trình học tập của học sinh, lấy ý kiến của các giáo viên phổ thông và thamkhảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn.
3 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
Đề xuất các giáo án thực nghiệm, tổ chức thực nghiệm và rút ra nhữngnhận xét của từng bài giảng khi thực tập ở trường THPT
Trang 124 Phương pháp thống kê
Nhằm đánh giá các kết quả thực nghiệm và đối chứng
VII Lịch sử nghiên cứu của đề tài
Hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam vấn đề rèn luyện kỹ năngcho học sinh nói chung và kỹ năng cho học THPT nói riêng đang là vấn đề
Trang 13được quan tâm Việc sử dụng phương pháp thực hành và rèn luyện kỹ năngcho học sinh trong giảng dạy đã thu hút một số tác giả:
- Trần Sinh Thành, Đặng Quang Khoa với đề tài: “ Hình thành kỹ năng phán đoán cho sinh viên kỹ thuật thông qua dạy học thực hành” (2003)
- Cao Cự Giác, trường đại học sư phạm Vinh có bài viết: “ Phát triển khả năng tư duy và thực hành thí nghiệm qua các bài tập hóa học thực
Trang 14nghiệm” (Tạp chí giáo dục số 88-2004) Theo tác giả, việc sử dụng bài tập
thực nghiệm không chỉ cung cấp kỹ năng, củng cố kiến thức mà còn rèn luyệncác kỹ năng tư duy thực nghiệm và thao tác thực hành
- Nguyễn Thị Dung, trường cao đẳng sư phạm Hà Nội có bài: “Tích cực hóa hoạt động học tập trong giờ thực hành củng cố môn Sinh học ở phổ thông” (Tạp chí giáo dục số 6-2006) Tác giả cho rằng với quan niệm dạy học
Trang 15mới hiện nay, việc tích cực hóa hoạt động học tập trong giờ thực hành củng cốcần được coi trọng, bằng cách tạo điều kiện cho học sinh tự lực tìm con đườngcho các vấn đề được học.
- Ngoài ra một số luận văn thạc sỹ các ngành vật lý, địa lý, có làm về
đề tài hình thành và rèn luyện kỹ năng như: Phạm Hữu Tòng – Hình thành kiến thức, kỹ năng, phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo của học sinh trong
Trang 16dạy học vật lý - luận văn thạc sỹ năm 1996; Vũ Đình Chiến – Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa địa lý; Nguyễn Văn Phượng – Phương pháp rèn luyện kỹ năng địa lý cho học sinh lớp 9 THCS.
Việc nghiên cứu phương pháp giải bài tập Tin học nhằm giải quyết mụctiêu của quá trình dạy học Tin học và giúp cho học sinh rèn luyện được kỹnăng, kỹ xảo cũng được đưa vào nghiên cứu trong quá trình đào tạo giáo viên
Trang 17Tin học Một số tác giả đã nghiên cứu và triển khai như Th.S Nguyễn Tương
Tri - Bài giảng phương pháp dạy học giải bài tập Tin học phổ thông - Huế, 2007; TS Vương Đình Thắng- Bài giảng phương pháp dạy học Tin học - Huế,
2007 Trong hai tài liệu này mục tiêu chính là phương pháp giảng dạy Tin họctrong nhà trường, trong đó có đề cập đến mục tiêu, chức năng của dạy học giảibài tập ở trường THPT
Trang 18Như vậy, việc sử dụng các phương pháp thực hành trong dạy học đã đượcnghiên cứu và chú ý từ rất sớm Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống bài thựchành để rèn luyện kỹ năng thực hành của học sinh vẫn còn nhiều hạn chế Mặtkhác, do tính mới mẻ của bộ môn Tin học, đặc biệt đây là năm học đầu tiênchương trình chuẩn SGK Tin Học 12 được chính thức đưa vào giảng dạy đạitrà trên khắp cả nước Vì vậy, việc đi sâu nghiên cứu lý luận, thiết kế và sử
Trang 19dụng các bài tập thực hành để rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh trongquá trình dạy học Tin học là rất cần thiết
VIII Cấu trúc luận văn
Gồm 5 phần: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận, tài liệu thamkhảo và phần phụ lục
Trong đó phần nội dung gồm 3 chương:
Trang 20Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn.
Chương 2: Xây dựng hệ thống bài thực hành Accesschương II SGK Tin học 12 nhằm rèn luyện và nâng cao kỹ năngthực hành cho học sinh
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
Trang 21B PHẦN NỘI DUNG
Trang 22CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận về bài thực hành tin học
1.1.1 Khái niệm bài thực hành
Bài học là một quá trình tổ chức cho trò hoạt động để lĩnh hội một kháiniệm và kỹ năng, kỹ xảo tương ứng với nó, trong một thời gian xác định, ởmột trình độ nhất định Vậy bài thực hành là gì?
Trang 23Bài thực hành là loại bài học riêng dạy về kỹ năng với hai nhiệm vụ cơ bản:
- Cung cấp kiến thức lý thuyết để làm cơ sở hình thành các kỹ năng
- Cung cấp kiến thức hành động để tạo ra kỹ năng
1.1.2 Khái niệm bài thực hành tin học
Bài thực hành tin học là bài học rèn luyện kỹ năng, là bài học trang bịkiến thức về kỹ năng: Đây là loại bài học giúp học sinh vận dụng kiến thức
Trang 24vào thực tiễn, đòi hỏi học sinh phải vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức
lý thuyết và thực tế, các kỹ năng hoạt động trí óc và chân tay để tự mình tạo rasản phẩm hoặc hoàn thành mục đích, yêu cầu đề ra, nhằm hình thành và rènluyện các kỹ năng Tin học như: kỹ năng thực hành, kỹ năng lập trình, kỹ nănglàm việc với máy tính,…
Trang 25Như vậy, bài thực hành vừa nhằm phát triển ưu thế của bài tập vừa có ưuthế của thực hành tin học Vì thế, giải bài tập thực hành là một trong nhữngbiện pháp kiểm tra – đánh giá mức độ nắm vững kiến thức và vận dụng đượckiến thức trong những điều kiện khác nhau, tạo điều kiện cho học sinh nhậnthức được mối liên hệ giữa lý thuyết và thực hành
Trang 261.1.3 Vai trò của bài thực hành
Đối với bộ môn Tin học, bài thực hành có vị trí rất quan trọng Là điềukiện để thực hiện mục tiêu dạy học Tin học Cụ thể:
- Bài thực hành có tác dụng tốt trong việc tăng cường hứng thú học tậpcủa học sinh, gắn học với hành, lý luận với thực tiễn, kích thích tính tích cực
tự lực, trí thông minh, sáng tạo của học sinh
Trang 27- Bài thực hành có tác dụng toàn diện trong việc giúp học sinh nắm vững,hiểu sâu sắc các kiến thức lý thuyết và rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh.
- Tạo cho học sinh quan sát, tiếp xúc, sử dụng các thiết bị của máy tính, kíchthích và hình thành kỹ năng hoạt động chân tay Đây là cơ sở để hình thành nănglực vận dụng kiến thức tin học một cách sáng tạo vào thực tế cuộc sống
Trang 28- Bài thực hành có tác dụng phát triển tốt tư duy, giáo dục thế giới quanduy vật biện chứng và củng cố niềm tin cho học sinh Ngoài ra còn hình thànhcho các em những đức tính tốt của người lao động mới: khoa học, chủ động,sáng tạo,…mang lại cho người học niềm say mê học tập Qua đó có thể pháthiện, bồi dưỡng học sinh có năng khiếu về tin học.
Trang 29- Giải bài tập thực hành cũng là một cách làm bộc lộ các quan điểm sailệch của học sinh Từ đó có những biện pháp thích hợp để khắc phục các sailầm đó.
1.1.4 Các loại bài thực hành Tin học
Dựa vào các mục tiêu, yêu cầu có thể phân loại như sau:
- Loại tìm hiểu một ứng dụng
Trang 30- Loại bài làm quen với một thiết bị như bàn phím, con chuột,…
- Loại bài kiểm chứng lý thuyết, cài đặt thuật toán trên máy tính
* Đối với dạng tìm hiểu phần mềm, ngôn ngữ: Giáo viên cần xây dựng hệthống các bước thông qua một bài thực hành để hỗ trợ học sinh khai thác tốtgiờ thực hành đảm bảo lĩnh hội kiến thức kỹ năng
Trang 31* Đối với dạng làm quen với các thiết bị như bàn phím, chuột, máy in, :Giáo viên cần phải đầu tư thời gian sưu tầm các công cụ giúp rèn luyện thaotác cơ bản.
* Đối với bài thực hành liên quan đến cài đặt thuật toán trên máy tínhgiáo viên cần hướng dẫn học sinh lựa chọn, xây dựng các bộ test phù hợpnhằm kiểm chứng tính đúng đắn của giải thuật
Trang 32Sau khi bài thực hành đã chuẩn bị xong nhưng nếu giáo viên thiếu phầnhướng dẫn, kiểm tra kết quả của giải thuật thì sẽ gây khó khăn cho một số họcsinh.
Việc xây dựng bộ test sẽ giúp học sinh nhanh chóng khẳng định đượcgiải thuật và kết thúc bài toán với những niềm tin rõ ràng và tiếp nhận kiếnthức một cách chắc chắn
Trang 331.1.5 Chức năng của bài thực hành
Bài thực hành là một bộ phận của bài tập tin học nên nó cũng những chứcnăng cụ thể sau:
- Chức năng dạy học: Hình thành củng cố và phát triển ở học sinh
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trong các giai đoạn khác nhau của quá trình
Trang 34dạy học Nó hướng tới việc rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức, liên hệ lýthuyết với thực tế đời sống.
Thực hiện chức năng này, giáo viên có thể sử dụng nhiều phương tiệnkhác nhau Đối với các bài dạy phải hình thành kỹ năng thực hành thì bài thựchành tin học là một trong những phương tiện rất có hiệu quả Bằng cách chohọc sinh giải những bài có nội dung và phương pháp gắn với nội dung và
Trang 35phương pháp của vấn đề sắp nghiên cứu, giáo viên có thể giúp học sinh nhớlại, cũng cố vững chắc nền tri thức đã học Do đó học sinh sẽ vững vàng hơnkhi bước vào tiếp thu bài mới Hơn nữa khi thấy được sự liên quan logic giữatri thức và kỹ năng của vấn đề mới, học sinh càng hứng thú hơn và sẵn sànghơn trong việc tham gia xây dựng bài mới.
Trang 36Để sử dụng các bài để dạy những bài có nội dung và kỹ năng mới chohọc sinh, đòi hỏi giáo viên phải đầu tư thời gian và sức lực, phải thoát ly khỏi
sự sàng buộc của sách giáo khoa, phải có sự sáng tạo lớn Nếu làm được nhưvậy thì bài toán sẽ rất sinh động, học sinh sẽ được phát huy để tham gia tíchcực vào quá trình dạy học
Trang 37Ngoài ra, những bài có nội dung và số liệu gắn liền với thực tế đời sống
và sản xuất, sẽ là phương tiện tạo ra tình huống có vấn đề, kích thích được họcsinh trong việc tham gia bài học mới
Ôn luyện và cũng cố tri thức và kỹ năng tin học cho học sinh Ở đây bàitập thực hành tin học là phương tiện để giáo viên giao cho học sinh nhữngnhiệm vụ gắn liền với việc cũng cố các đường mòn liên hệ tạm thời của thần
Trang 38kinh trung ương về tri giác và kỹ năng vừa học ở lớp, để học sinh tập dượtviệc tìm kiếm các mối liên hệ giữa những kiến thức đã học và vận dụng chúngvào tình huống quen biết, quen biết có biến đổi và tình huống mới lạ.
Như vậy sau những bài học, học sinh đều được giao những bài nhất định.Mức độ phức tạp của các bài sẽ được tăng lên Số lượng bài cũng có thể tăngtheo năng lực của học sinh Nội dung các vấn đề cần phải ôn luyện cũng được
Trang 39giáo viên lựa chọn theo yêu cầu của chương trình, theo mức độ trọng tâm củatừng vấn đề trong chương trình.
- Chức năng giáo dục: Hình thành cho học sinh thế giới quan duy vật
biện chứng, hứng thú học tập, xây dựng niềm tin và đạo đức người lao độngmới
Trang 40- Chức năng phát triển: Phát triển năng lực tư duy của học sinh, đặc biệt
là rèn luyện những thao tác trí tuệ, thực hành, hình thành phẩm chất của tưduy khoa học
- Chức năng kiểm tra, đánh giá: Đánh giá mức độ, kết quả học tập,
đánh giá khả năng độc lập làm việc và trình độ phát triển của học sinh Ngoài ra
Trang 41việc kiểm tra đánh giá là một thành tố tích cực trong việc giúp giáo viên và họcsinh điều chỉnh quá trình dạy học phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục.Thực tế, các chức năng này không bộc lộ một cách đơn lẻ và tách rờinhau Khi nói đến một chức năng của bài tập là hàm ý nói việc thực hiện chứcnăng ấy được tiến hành một cách tường minh Hiệu quả của việc giảng dạy
Trang 42phần lớn phụ thuộc vào việc khai thác một cách đầy đủ các chức năng có thể
có của một bài
1.1.6 Phân biệt bài thực hành với các loại bài học khác
Cũng như các môn học khác, môn Tin học trong nhà trường phổ thông cónhiều loại bài học khác nhau: Bài học lý thuyết, bài học thực hành, bài học ôntập, bài kiểm tra,…
Trang 43Tất cả các loại bài học trên thì loại bài học cần chú ý và quan tâm hơn cả
để rèn luyện kỹ năng vẫn là loại bài thực hành Đây là loại bài chiếm thờilượng lớn về yêu cầu và nội dung trong rèn luyện kỹ năng cho học sinh
Vì vậy:
Bài thực hành khác với bài học lý thuyết:
Trang 44Bài học lý thuyết là loại bài học giúp học sinh lĩnh hội kiến thức mới,hình thành ở các em các kỹ năng, thao tác tư duy, giáo dục tư tưởng, đạođức…Mục đích là cung cấp cho học sinh khối lượng tri thức mới.
Khác với bài học ôn tập, tổng kết: Bài học ôn tập tổng kết là bài họccủng cố nhằm khái quát hóa, hệ thống hóa những kiến thức, kỹ năng đã được