1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số pps

16 794 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 268,6 KB

Nội dung

Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1.. Định nghĩa : Giả sử K là một khoảng , một đoạn hoặc một nửa khoảng... Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số N

Trang 1

Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1 Định nghĩa :

Giả sử K là một khoảng , một đoạn hoặc một nửa khoảng Hàm số f xác định trên Kđược gọi là

 Đồng biến trên Knếu với mọi x x1, 2 K , x1  x2  f x 1  f x 2 ;

 Nghịch biến trên Knếu với mọi x x1, 2 K , x1 x2  f x 1  f x 2

2 Điều kiện cần để hàm số đơn điệu :

Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng I

 Nếu hàm số f đồng biến trên khoảng I thì f x' 0 với mọi xI ;

 Nếu hàm số f nghịch biến trên khoảng I thì f x'  0 với mọi xI

3 Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu :

Định lý 1 : Định lý về giá trị trung bình của phép vi phân (Định lý Lagrange):

Nếu hàm số f liên tục trên a b;  và có đạo hàm trên khoảng  a b; thì tồn tại ít nhất một điểm c a b; sao cho f b f a   f c b a'   

Định lý 2 :

Giả sử I là một khoảng hoặc nửa khoảng hoặc một đoạn , f là hàm số liên tục trên I và có đạo hàm tại mọi điểm trong của I ( tức là điểm thuộc I nhưng không phải đầu mút của I ) Khi đó :

 Nếu f x'  0 với mọi xI thì hàm số f đồng biến trên khoảng I ;

 Nếu f x' 0 với mọi xI thì hàm số f nghịch biến trên khoảng I ;

 Nếu f x'  0 với mọi xI thì hàm số f không đổi trên khoảng I

Chú ý :

 Nếu hàm số f liên tục trên a b; 

  và có đạo hàm f x'  0 trên khoảng  a b; thì hàm số f đồng biến

trên a b; 

 

 Nếu hàm số f liên tục trên a b;  và có đạo hàm f x'  0 trên khoảng  a b; thì hàm số f nghịch

biến trên a b; 

Trang 2

Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh

BÀI TOÁN GIÁO KHOA

Ví dụ 1: Xét chiều biến thiên của các hàm số :

  1 3 2

3

  2 2

)

1

b f x

x

  3 2

c f xxxx

  1 3 1 2

Giải :

  1 3 2

3

Hàm số đã cho xác định trên 

Ta có f x'  x2 6x 8

 

f x  xx

Chiều biến thiên của hàm số được nêu trong bảng sau :

x  2 4 

 

'

f x  0  0 

 

f x 



Vậy hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ;2và 4; , nghịch biến trên khoảng   2; 4

  2 2

)

1

b f x

x

 Hàm số đã cho xác định trên tập hợp \ 1 

Ta có  

 

 

 

2 2

x

Chiều biến thiên của hàm số được nêu trong bảng sau :

x  1 

 

'

f x  

 

 

f x

 

Vậy hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ;1và 1; 

Trang 3

Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh

  3 2

c f xxxx

Hàm số đã cho xác định trên 

Ta có f x'  3x2 6x 3 3x 12

 

f x  x   và f x'  0 với mọi x  1

Vì hàm số đồng biến trên mỗi nửa khoảng    và ; 1   1; nên hàm số đồng biến trên 

Hoặc ta có thể dùng bảng biến thiên của hàm số :

x  1 

 

'

f x  0 

 

f x 

1



Vì hàm số đồng biến trên mỗi nửa khoảng    và ; 1   1; nên hàm số đồng biến trên 

  1 3 1 2

Ví dụ 2: Xét chiều biến thiên của các hàm số :

  3 2

a f xxx

  4 2

b f xxx

  4 3 2 2

d f xxx

Giải :

  3 2

a f xxx

Hàm số đã cho xác định trên 

Ta có f x'  6x2 6x

       

f xx      f x đồng biến trên mỗi khoảng  ; 1 và 0; 

     

f xx    f x nghịch biến trên khoảng 1;0

Ngoài ra : Học sinh có thể giải f x'  0, tìm ra hai nghiệm x  1,x 0, kẻ bảng biến thiên rồi kết luận

  4 2

b f xxx

Hàm số đã cho xác định trên 

Trang 4

Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh

Ta có f x'  4x3 4x

       

f xx     f x đồng biến trên mỗi khoảng 1;0 và 1; 

       

f xx     f x nghịch biến trên mỗi khoảng  ; 1và  0;1

Ngoài ra : Học sinh có thể giải f x'  0, tìm ra hai nghiệm x  1,x  0,x  , kẻ bảng biến thiên rồi 1 kết luận

  4 3 2 2

Hàm số đã cho xác định trên 

Ta có f x'   4x2 12x 9  2x 32

2

f x  x  và f x'  0 với mọi 3

2

x 

Vì hàm số nghịch biến trên mỗi nửa khoảng 3

; 2



và 3

; 2

 

nên hàm số nghịch biến trên 

d f xxx

Hàm số đã cho xác định trên 0;2 

 

Ta có '  1 2 ,  0;2

2

x

x x

     

f xx   f x đồng biến trên khoảng  0;1 ;

     

f xx   f x nghịch biến trên khoảng  1;2

Hoặc có thể trình bày :

     

f xx   f x đồng biến trên đoạn 0;1 

  ;

     

f xx   f x nghịch biến trên đoạn 1;2 

 

Ví dụ 3:

Chứng minh rằng hàm số   2

4

f x  x nghịch biến trên đoạn 0;2 

 

Giải :

Dễ thấy hàm số đã cho liên tục trên đoạn 0;2 

  và có đạo hàm '  2 0

4

x

f x

x

với mọi

 0;2

x  Do đó hàm số nghịch biến trên đoạn 0;2 

Ví dụ 4:

Trang 5

Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh

1 Chứng minh rằng hàm số f x  x3 x cosx 4 đồng biến trên 

2 Chứng minh rằng hàm số f x  cos 2x 2x 3 nghịch biến trên 

Giải :

1

Hàm số đã cho xác định trên 

Ta có   2

f xx   x

Vì 3x2  0,x  1 sin x  0,x nên f x' 0,x  Do đó hàm số đồng biến trên 

2

Hàm số đã cho xác định trên 

Ta có f x'   2 sin 2 x 1 0, x  và '  0 sin 2 1 ,

4

f x   x    x  k k   

Hàm số nghịch biến trên mỗi đoạn ;  1 ,

 Do đó hàm số nghịch biến trên

Ví dụ 5:

Tìm khoảng đơn điệu của hàm số f x  sinxtrên khoảng 0;2

Giải :

Hàm số đã cho xác định trên khoảng 0;2 và có đạo hàm f x'  cos ,x x 0;2

Chiều biến thiên của hàm số được nêu trong bảng sau :

x 0

2

3 2

2

 

'

f x  0  0 

 

f x 1 0

0 1

Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng 0;

2

và 3

;2 2

, nghịch biến trên khoảng 3

;

2 2

Ví dụ 6:

Trang 6

Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh

Chứng minh rằng : sin t n 2 , 0;

2

xa xx   x 

Giải :

Xét hàm số f x  sinx t na x 2x liên tục trên nửa khoảng 0;

2

.Ta có :

2

là hàm số đồng biến trên

0;

2

và    0 , 0;

2

f xf   x 

hay sin t n 2 , 0;

2

xa xx   x

(đpcm)

Ví dụ 7: Chứng minh rằng

1 sin , 0;

2

xx   x

3

x

xx   x 

3 sin

2

x

x

Giải :

1 sin , 0;

2

xx   x

Xét hàm số ( )f x sinxx liên tục trên đoạn 0;

2

x   

Ta có: '( ) cos 1 0 , 0;

2

f xx    x   

( )

f x là hàm nghịch biến trên đoạn 0;

2

2

f xf   xx   x

(đpcm)

3

x

xx   x 

Xét hàm số

3 ( ) sin

6

x

f xxx  liên tục trên nửa khoảng 0;

2

x  

Ta có:

2

x

(theo câu 1)

3

x

(đpcm)

Trang 7

Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh

Xét hàm số

( ) cos 1

2 24

g xx    liên tục trên nửa khoảng 0;

2

x  

Ta có:

3

x

(theo câu 2) ( ) (0) 0 0;

2

(Đpcm)

3

sin

2

x

x

Theo kết quả câu 2, ta có:

3

x

xx    x 

3 3

sin

x

3

x

x

Mặt khác, theo câu 3:

Suy ra

3 sin

cos , 0;

2

x

x

(đpcm)

Ví dụ 8: Chứng minh rằng

2

Giải :

Xét hàm số

( )

sin

f x

x x

  liênt ục trên nửa khoảng 0;

2

x   

Ta có:

'( )

f x

Theo kết quả câu d của ví dụ7 , ta có:

3 sin

2

x

x

Trang 8

Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh

2

4

Do vậy:

2

(đpcm)

Ví dụ 9:

Với 0

2

  Chứng minh rằng

3 1

2 x 2 a x 2 x Giải :

Ta có:

1 sin t n

2 x 2 a x 2 2 x.2 a x 2.2 xa x

Ta chứng minh:

sin t n

x

2

Xét hàm số   sin 1t n 3

x

f xxa x  liên tục trên nửa khoảng 0

2

 

Ta có: ,  cos 1 2 3 2 cos3 3 cos2 2 1

2

2 2

(cos 1) (2 cos 1)

0 , [0; )

2

2 cos

x x

( )

f x

 đồng biến trên [0; )

2

2

  (đpcm)

Ví dụ 10: Chứng minh rằng

4 1 0 ,

Giải :

Xét hàm số f x( )x4 x  liên tục trên 1 

Ta có f x'( ) 4x3  và 1

3

1 '( ) 0

4

f x  x

Vì '( )f x đổi dấu từ âm sang dương khi x qua

3

1

4 , do đó

Vậy ( )f x  0 ,  x

Ví dụ 11: Chứng minh rằng

Trang 9

Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh

2

e  x   x

Giải :

1 e x 1x , x

Xét hàm số ( )f xe xx  liên tục trên 1 

Ta có: '( )f xe x  1 f x'( ) 0 x 0

Lập bảng biến thiên, ta thấy ( )f xf(0)0  x

2

2

e  x   x

Xét hàm số

2

2

f xe  x  liên tục trên nửa khoảng  0; 

Ta có: '( )f xe x  1 x  0  (theo kết quả câu 1)xf x( ) f(0)0  x 0 đpcm

Ví dụ 11:

Tìm tất cả các giá trị của a để : a x 1x  x 0 (1)

Giải :

(1) f x( )a xx 1 0 với x 0 (2)

Ta có: ( )f x là hàm liên tục trên [0; và có '( )) f xa x lna  1

 Nếu 0a 1lna  0 f x'( )0  x 0  f(x) nghịch biến

( ) (0) 0 0

      mâu thuẫn với (2)

1

a

  không thỏa yêu cầu bài toán

 Nếu aea x lna 1e x 1 0  x 0 f x( ) là hàm đồng biến trên

[0;) f x( ) f(0) 0  x 0ae thỏa yêu cầu bài toán

1 a e, khi đó f x'( )0 xx0  log (ln )a a  0 và '( )f x đổi dấu từ âm sang dương khi x

đi qua x0, dẫn đến 0

0

min ( ) ( )

a

ln(ln )

1

1 0

a

    1 ln(ln ) ln aa 0

ln

lne a 0 elna a elna a 0

a

Xét hàm số ( )g aelna a với 1 a e, ta có:

'( )g a e 1 0 a (1; )e g a( ) g e( ) 0 a (1; )e

a

          mâu thuẫn với (3) 1 a e không thỏa yêu cầu bài toán

Vậy ae

Trang 10

Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh

Ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn về dạng toán này ở chuyên đề “ Mũ – Logarit”

Ví dụ 12:

2

2.Tìm số thực a nhỏ nhất để BĐT sau đúng với  x 0 ln(1x)x ax 2 (5)

Giải :

2

( ) ln(1 )

2

f x  xxx liên tục trên nửa khoảng  0; 

Ta có

2 1

x

( ) (0) 0 0 (4)

2.Tìm số thực a nhỏ nhất để BĐT sau đúng với  x 0 ln(1x)x ax 2 (5)

Giả sử (5) đúng với  x 0 (5) đúng với  x 0

2

ln(1 )

x

Cho x 0, ta có:

2

2

x

     

2

Mà theo chứng minh ở câu 1 thì: 1 2

2

     , dẫn đến ln(1x)x ax 2  x 0

Vậy 1

2

a  là giá trị cần tìm

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

1 Chứng minh rằng hàm số f x  1x2 nghịch biến trên đoạn 0;1 

 

2 Chứng minh rằng hàm số   4 3 2

3

f xxxx  đồng biến trên 

3 Xét chiều biến thiên của các hàm số:

  5 4 10 3 7

  3 2

b f xxxx

  1

1

x

 

i f xx

j f xxx

Trang 11

Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh

  4

)

x

 

  9

)

x

 

  1 3 2

3

  2 8 9

)

5

f f x

x

  2

g f xxx

 

)

k f xxx

 

)

l f xxx

  2

2 )

9

x

m f x

x

4 Xét chiều biến thiên của các hàm số sau :

2

2

)

2 1

)

3

3

)

1

a y

x x

x

b y

x

x

c y

x

1

2

4

5

7

5

5 Chứng minh rằng :

)

2

x y

x

 đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó )

b Hàm số

1

y

x

 nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó

6 Chứng minh rằng :

)

3

1 2

x y

x nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó

)

2

y

x đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó

)

c Hàm số    y x x2 8 nghịch biến trên 

)

d Hàm số yx cos2x đồng biến trên 

7 Chứng minh rằng :

)

a Hàm số  y 2xx nghịch biến trên đoạn 2 

1;2  )

b Hàm số  y x2 9 đồng biến trên nửa khoảng  3; 

)

x nghịch biến trên mỗi nửa khoảng  2;0và 0;2 )

1

x y

x

 đồng biến trên khoảng 1;1, nghịch biến trên mỗi khoảng  ; 1 và

1; 

8 Cho hàm số y 2x2 x 2

Trang 12

Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh

)

a Chứng minh hàm số đồng biến trên nửa khoảng  2; 

)

b Chứng minh rằng phương trình 2x2 x 2 11có nghiệm duy nhất

Hướng dẫn :

)

 

2

x x

x Do đó hàm số đồng biến trên nửa khoảng  2; 

)

b Hàm số xác định và liên tục trên nửa khoảng  2; , do đó cũng liên tục trên đoạn 2; 3 , 

 2 11  3

y  y nên theo định lý giá trị trung gian của hàm số liên tục, tồn tại số thực c 2; 3 sao cho y c 11 Số thực c 2; 3 là 1 nghiệm của phương trình đã cho và vì hàm số đồng biến trên nửa khoảng  2; nên c 2; 3 là nghiệm duy nhất của phương trình

9 Cho hàm số y sin2x cosx

)

a Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên đoạn  

0;

3 và nghịch biết trên đoạn

;

3 )

b Chứng minh rằng với mọi m  1;1, phương trình sin2x cosxm có nghiệm duy nhất thuộc

đoạn 

0; 

Hướng dẫn :

)

a Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên đoạn  

0;

3 và nghịch biết trên đoạn

;

3 Hàm số liên tục trên đoạn 0; và y' sinx2 cosx 1 , x 0;

x 0; sinx  0nên trong khoảng 0;  : '  0 cos 1

3

y x nên hàm số đồng biến trên đoạn 

0;

3

3

y x nên hàm số nghịch biến trên đoạn

; 3 )

b Chứng minh rằng với mọi m  1;1, phương trình sin2x cosxm có nghiệm duy nhất thuộc

đoạn 

0; 

0;

3

x ta có       

 

5

y y y y nên phương trình cho không có nghiệm m  1;1

;

3

x ta có         

 

5 1

y y y y Theo định lý về giá trị trung gian của hàm số

liên tục với       

5

4

; 3

c sao cho y c  0 Số c là nghiệm

Trang 13

Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh

của phương trình sin2x cosxm và vì hàm số nghịch biến trên đoạn  

;

3 nên trên đoạn này , phương trình có nghiệm duy nhất

Vậy phương trình cho có nghiệm duy nhất thuộc đoạn 

0; 

10 Cho hàm số f x 2 sinx tanx 3x

)

2

)

2

x   

Hướng dẫn :

)

2

Hàm số f x 2 sinx tanx 3xliên tục trên nửa khoảng 0;

2

và có đạo hàm

2

1 cos 2 cos 1

2

 

Do đó hàm số f x 2 sinx tanx 3x đồng biến trên nửa khoảng 0;

2

)

2

x   

Hàm số f x 2 sinx tanx 3x đồng biến trên nửa khoảng 0;

2

   0 0, 0;

2

f xf    x

; do đó 2 sinx tanx 3x 0 mọi 0;

2

x   

hay

2 sinx tanx  3x với mọi 0;

2

x   

11

)

2

x   

)

b Chứng minh rằng

3

tan

3

x

xx  với mọi 0;

2

x   

Hướng dẫn :

)

a Chứng minh rằng hàm số f x  tanxxđồng biến trên nửa khoảng 0;

2

Trang 14

Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh

Hàm số f x  tanxx liên tục trên nửa khoảng 0;

2

và có đạo hàm

2

1

2 cos

x

Do đó hàm số f x  tanxx đồng biến trên nửa khoảng 0;

2

và    0 0, 0;

2

f xf    x 

hay tan xx

)

b Chứng minh rằng

3

tan

3

x

xx  với mọi 0;

2

x   

Xét hàm số   tan 3

3

x

g xxx  trên nửa khoảng 0;

2

3

x

g xxx  liên tục trên nửa khoảng 0;

2

và có đạo hàm

2

1

2 cos

x

câu )a

Do đó hàm số   tan 3

3

x

g xxx  đồng biến trên nửa khoảng 0;

2

   0 0, 0;

2

g xg    x 

hay

3

tan

3

x

xx  với mọi 0;

2

x   

12 Cho hàm số f x  4x tanx

4

x   

)

a Xét chiều biến thiên của hàm số trên đoạn 0;

4

)

4

x   

Hướng dẫn :

)

a Xét chiều biến thiên của hàm số trên đoạn 0;

4

Hàm số f x  4x tanx

  liên trục trên đoạn 0;

4

và có đạo hàm

4 cos

x

4

   nên tồn tại một số duy nhất 0;

4

c  

   

    hàm số f x đồng biến trên đoạn x  0;c

Trang 15

Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh

 

4

f x xc 

hàm số f x nghịch biến trên đoạn ;

4

x  c 

)

4

với mọi 0;

4

x   

13 Chứng minh rằng các bất đẳng thức sau :

)

a sin xx với mọi x  0 , sin xx với mọi x  0

)

b

2

cos 1

2

x

)

c

3

sin

6

x

xx  với mọi x  0 ,

3

sin

6

x

xx  với mọi x 0

)

d sinx tanx 2x với mọi 0;

2

x   

Hướng dẫn :

)

a sin xx với mọi x  0

Hàm số f x x sinxliên tục trên nửa khoảng 0;

2

và có đạo hàm

x

f x   x     x 

Do đó hàm số đồng biến trên nửa khoảng 0;

2

và ta có

   0 0, 0;

2

f xf    x 

xx   x   hay xx  x  

)

b

2

cos 1

2

x

Hàm số   cos 1 2

2

x

f xx   liên tục trên nửa khoảng  0;  và có đạo hàm f x' x sinx 0 với mọi x  0( theo câu a ) Do đó hàm số f x đồng biến trên nửa khoảng  0; và ta có

   0 0, 0

f xf   x , tức là

2

2

x

Với mọi x  0, ta có    

2

2

Vậy

2

2

x

)

6

x

f xx   x Theo câu b thì f x'  0, x 0 Do đó hàm số nghịch biến trên 

Và    

   

)

d sinx tanx 2x với mọi 0;

2

x   

Ngày đăng: 09/08/2014, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w