CHỦ ĐỀ 4: CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC Tiết 16, 17: I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: - Nắm được khái niệm và định nghĩa BĐT. - Nắm được các tính chất của BĐT và BĐT Côsi 2. Về kỹ năng: - Chứng minh được các BĐT bằng ĐN - Áp dụng các tính chất của BĐT và BĐT Côsi để chứng minh một BĐT. 3. Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. 4. Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học BĐT III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: (Dùng ĐN hay các phép biến đổi tương đương để chứng minh một BĐT) Bài 1: Chứng minh các BĐT sau đây: a) 2 1 4 a a b) 2 2 0 a ab b c) 1 2 ( 0) a a a d) 2 2 2 ( ) 2( ) a b a b e) 2 2 0 a ab b i) 2 2 2 a b c ab bc ca Bài 2: Chứng minh các BĐT sau đây: a) 3 3 2 2 ( , 0) a b a b ab a b b) 4 4 3 3 ( , 0) a b ab ab a b c) 2 2 2 (1 )(1 ) (1 ) a b ab d) 2 2 2 2( ) 2bc 2 a b c ab ac e) 2 2 2 2 2 ( ) a b c d e a b c d e HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại định nghĩa của BDTvà phép biến đổi tương đương. Dẫn đến một hằng đẳng thức, một BĐT luôn luôn đúng. - Bài 1 và bài 2 (mức độ khó của 2 hơn bài 1) trên ta chủ yếu sử dụng phép biến đổi tương đương và sử dụng (a +b) 2 0 với mọi số thực a, b. Hoạt động 2: (Áp dụng BĐT Côsi và vận dụng thêm các tính chất của BĐT để chứng minh một BĐT) Bài 3: Chứng minh các BĐT sau đây với a, b, c > 0 và khi nào đẳng thức xảy ra: a) ( )(1 ) 4 a b ab ab b) 1 1 ( )( ) 4 a b a b c) ( ) 2 b ac ab c d) ( )( )( ) 8 a b b c c a abc e) (1 )(1 )(1 ) 8 a b c b c a f) ( ) 3 a b c b c a g) 2 2 2 ( 2)( 2)( 2) 16 2. a b c abc h) (2 1)(3 2 )( 3) 48 a b ab ab i) 8 5 3 5 3 8 a b a b j) 6 2 3 2 3 6 a b c a b c k) 7 4 11 4 7 11 a b ab l) ( )( ) 9 a b c ab bc ca abc m) 1 1 1 ( )( ) 9 a b c a b c n) 2 2 2 ( ) 3 a b c c a abc o) 4 ( )( ) ( )( ) ( )( ) 6 a b c d a c b d a d b c abcd Bài 4: Chứng minh các BĐT sau đây: a) 2 2 2 2 2 2 ) a b c c b a b c a b a c b) 1 1 1 ) a b c bc ca ab a b c HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Bài 3 và bài 4 trên ta chủ yếu sử dụng BĐT Côsi và vận dụng thêm các tính chất của BĐT để chứng minh . Hoạt động 3: (Áp dụng BĐT Côsi để tìm GTLN – GTNN của hàm số) Bài 5: Tìm GTLN của hàm số: a) ( 3)(7 ) y x x với 3 7 x b) (3 1)(6 ) y x x với 1 6 3 x c) ( 3)(16 2 ) 2 x y x với 6 8 x d) 1 4 2 x x với 1 2 x Bài 5: Tìm GTNN của hàm số: a) 4 3 3 y x x với x > 3 b) 2 8 1 y x x với x > 1 c) 1 4( 2) 2 y x x với x > 2 d) 2 4 x y x với x > 4 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Bài 5 và bài 6 trên ta chủ yếu sử dụng BĐT Côsi để tìm GTLN – GTNN của hàm số 4. Củng cố: - Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài. 5. Rèn luyện: . 4: CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC Tiết 16, 17: I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: - Nắm được khái niệm và định nghĩa BĐT. - Nắm được các tính chất của BĐT và BĐT Côsi 2. Về kỹ năng: - Chứng. BĐT Côsi và vận dụng thêm các tính chất của BĐT để chứng minh một BĐT) Bài 3: Chứng minh các BĐT sau đây với a, b, c > 0 và khi nào đẳng thức xảy ra: a) ( )(1 ) 4 a b ab ab b). cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: (Dùng ĐN hay các phép biến đổi tương đương để chứng minh một BĐT) Bài 1: Chứng minh các BĐT sau đây: a) 2 1 4 a a b) 2 2 0 a ab b c) 1 2 ( 0) a