Hình học 7 -: LUYỆN TẬP 2 I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: HS tiếp tục khắc sâu các kiến thức chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-cạnh-cạnh. 2/ Kỹ năng: Biết cách vẽ một góc có số đo bằng góc cho trước. Biết được công dụng của tam giác. 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác. II. Chun bÞ: - GV: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gc - HS: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gc III: Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Chữa bài tập. Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Phát biểu trường HS phát biểu định nghĩa. HS phát biểu. I/ Chữa bài tập. Bài tập: ABC = A 1 B 1 C 1 (c.c.c) nếu có : AB = A 1 B 1 ; AC = A 1 C 1 ; BC = B 1 C 1 hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác (c.c.c). Bài tập: Khi nào ta có thể kết luận được ABC = A 1 B 1 C 1 theo trường hợp c.c.c? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 32 SBT/102: GV yêu cầu 1 HS đọc đề, 1 HS vẽ hình ghi gt kl. Cho HS suy nghĩ trong 2 ph rồi cho HS lên bảng giải. Gi Hs kh¸c nhn xÐt Bài 34 SBT/102: GV yêu cầu 1 HS 1 HS đọc đề. 1 HS vẽ hình ghi giả thiết kết luận. A B C M GT ABC AB = AC M là trung điểm BC KL AM BC A B D C II/ Luyện tập: Bài 32 SBT/102 Xét ABM và CAN có: AB = AC (gt) BM = CM (gt) AM : cạnh chung ABM = CAN (c.c.c) Suy ra · · AMB AMC (hai góc tương ứng) mà · · AMB AMC = 180 0 (Tính chất 2 góc kề bù) · 180 90 2 AMB AM BC Bài 34 SBT/102: đọc đề, 1 HS vẽ hình ghi gt kl. Bài toán cho gì ? Yêu cầu chúng ta làm gì? GV : Để chứng minh AD//BC ta cần chứng minh điều gì? GV yêu cầu một HS lên trình bày bài giải. Bài 22 SGK/115: GV yêu cầu 1 HS đọc đề. GV nêu rõ các thao tác vẽ hình. 1 HS đọc đề. 1 HS ghi gt kl. Để chứng minh AD//BC cần chỉ ra AD, BC hợp với cát tuyến AC 2 góc sole trong bằng nhau qua chứng minh 2 tam giác bằng nhau. 1 HS trình bày bài giải. HS đọc đề. Hs v h×nh Xét ADC và CBA có AD = CB (gt) DC = AB (gt) AC : cạnh chung ADC = CBA (c.c.c) · · CAD ACB (hai góc tương ứng) AD // BC vì có hai góc so le trong bằng nhau. Bài 22 SGK/115: A B D C r r r r O x y m Xét OBC và AED có: OB = AE = r GT ABC Cung tròn (A; BC) cắt cung tròn (C ; AB) tại D (D và B khác phía với AC) KL AD // BC -Vì sao · · DAE xOy ? OC = AD = r BC = ED (theo cách vẽ) OBC = AED (c.c.c) · · BOC EAD · · DAE xOy 4. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại lí thuyết, xem các bài tập đã làm, làm 35 SBT/102. Chuẩn bị bài 4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: c-góc- Kiểm tra chéo tháng 9 năm 2010 ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………………… . Hình học 7 -: LUYỆN TẬP 2 I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: HS tiếp tục khắc sâu các kiến thức chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-cạnh-cạnh. 2/ Kỹ năng: Biết. động 2: Luyện tập Bài 32 SBT/1 02: GV yêu cầu 1 HS đọc đề, 1 HS vẽ hình ghi gt kl. Cho HS suy nghĩ trong 2 ph rồi cho HS lên bảng giải. Gi Hs kh¸c nhn xÐt Bài 34 SBT/1 02: . HS 1 HS đọc đề. 1 HS vẽ hình ghi giả thiết kết luận. A B C M GT ABC AB = AC M là trung điểm BC KL AM BC A B D C II/ Luyện tập: Bài 32 SBT/1 02 Xét ABM và CAN có: AB