1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Hình học 7 - LUYỆN TẬP docx

4 289 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 133,49 KB

Nội dung

Hình học 7 - LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:  HS được củng cố các kiến thức về bất đẳng thức tam giác.  Vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải quyết một số bài tập. II. Phương pháp:  Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.  Đàm thoại, hỏi đáp. III: Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:  Định lí và hệ quả bất đẳng thức tam giác.  Sữa bài 19 SGK/68. 2. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 18 SGK/63: Gv gọi HS lên sữa vì đã làm ở nhà. Bài 18 SGK/63: a) 2cm; 3cm; 4cm Vì 2+3>4 nên vẽ được tam giác. Bài 18 SGK/63: b) 1cm; 2cm; 3,5cm Vì 1+2<3,5 nên không vẽ được tam giác. c)2,2cm; 2cm; 4,2cm. Vì 2,2+2=4.2 nên không vẽ được tam Bài 21 SGK/64: Bài 22 SGK/63: Bài 23 SBT/26:  ABC, BC lớn nhất. a) ) B và ) C không là góc giác. Bài 21 SGK/64: C có hai trường hợp: TH1: CAB=>AC+CB=AB TH2: CAB=>AC+CB>AB Để độ dài dây dẫn là ngắn nhất thì ta chọn TH1: AC+CB=AB=>CAB Bài 22 SGK/63: Theo BDT tam giác ta có: AC-AB<BC<AB+AC 60km<BC<120km nên đặt máy phát sóng truyền thanh ở C có bk hoạt động 60km thì thành phố B không nghe được. Đặt máy phát sóng truyền thanh ở C có bk hoạt động 120km thì thành phố B nhận được tín hiệu. Bài 23 SBT/26: a) Vì BC lớn nhất nên vuông hoặc tù? b) AH  BC. So sánh AB+AC với BH+CH rồi Cmr: AB+AC>BC ) A lớn nhất=> ) B , ) C phải là góc nhọn vì nếu ) B hoặc ) C vuông hoặc tù thì ) B hoặc ) C là lớn nhất. b) Ta có: AB>BH AC>HC =>AB+AC>BH+HC =>AB+AC>BC Hoạt động 2: Nâng cao. Cho  ABC. Gọi M: trung điểm BC. CM: AM< 2 AB AC  Bài 30 SBT: Lấy D: M là trung điểm của AD. Ta có:  ABM=  DCM (c-g- c) =>AB=CD Ta có: AD<AC+CD =>2AM<AC+AB => AM< 2 AB AC  (dpcm) 3. Hướng dẫn về nhà:  Ôn bài, làm 21, 22 SBT/26.  Chuẩn bị bài tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . Hình học 7 - LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:  HS được củng cố các kiến thức về bất đẳng thức tam giác.  Vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải quyết một số bài tập. II. Phương. dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:  Định lí và hệ quả bất đẳng thức tam giác.  Sữa bài 19 SGK/68. 2. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện. CM: AM< 2 AB AC  Bài 30 SBT: Lấy D: M là trung điểm của AD. Ta có:  ABM=  DCM (c-g- c) =>AB=CD Ta có: AD<AC+CD =>2AM<AC+AB => AM< 2 AB AC  (dpcm) 3. Hướng

Ngày đăng: 08/08/2014, 07:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN