Bảo hộ mậu dịch là việc chính phủ hạn sử dụng các hàng rào thuế quan, phi thuế quan nhằm bảo hộ và tạo điều kiện cho ngành công nghiệp trong nước trước sự cạnh tranh của hàng hóa nhập kh
Trang 1trƯờng đại học kinh tế quốc dân khoa ngân hàng – tài chính tài chính
-@&? -BàI TậP NHóM
TàI CHíNH QuốC Tế
Đề tài: Phõn tớch cỏc tỏc động của chớnh sỏch bảo trợ mậu dịch của Việt
Nam và ý nghĩa của vấn đề nghiờn cứu
2 CQ513506 Nguyễn Hải Yến
Trang 2Bảo hộ mậu dịch là việc chính phủ hạn sử dụng các hàng rào thuế quan, phi thuế quan nhằm bảo hộ và tạo điều kiện cho ngành công nghiệp trong nước trước sự cạnh tranh của hàng hóa nhập khẩu.
2 Đặc điểm
- Nhà nước sử dụng những biện pháp thuế và phi thuế : thuế quan, hệ thống thuếnội địa, giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch, các biện pháp kỹ thuật để hạnchế hàng hóa nhập khẩu
- Nhà nước nâng đỡ các nhà sản xuất nội địa bằng cách giảm hoặc miễn thuếxuất khẩu, thuế doanh thu, thuế lợi tức, giá tiền tệ nội địa, trợ cấp xuất khẩu để
họ dễ dàng bành trướng ra thị trường nước ngoài
3 Các công cụ bảo hộ mậu dịch
+Thuế trực tiếp là thuế đánh vào hàng hoá nhập khẩu hay xuất
khẩu Các loại thuế này bao gồm thuế theo số lượng, thuế giá trị vàthuế hỗn hợp
+Thuế gián tiếp tác động tới thương mại như thuế doanh thu, thuế
giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt
b Tác động của thuế quan
Tác động tích cực
Trang 3Thuế quan theo truyền thống được đưa ra chủ yếu để tăng thu chongân sách, tuy nhiên nó cũng phục vụ những mục đích khác như:
- Giảm nhập khẩu bằng cách làm cho các mặt hàng nhập khẩu trởnên đắt hơn so với các mặt hàng thay thế có trong nước và điềunày làm giảm thâm hụt trong cán cân thương mại
- Hướng dẫn tiêu dùng trong nước
- Chống lại các hành vi phá giá bằng cách tăng giá hàng nhậpkhẩu của mặt hàng phá giá lên tới mức giá chung của thị trường
- Trả đũa trước các hành vi dựng hàng rào thuế quan do quốc giakhác đánh thuế đối với hàng hóa xuất khẩu của mình, nhất làtrong các cuộc chiến tranh thương mại
- Bảo hộ cho các lĩnh vực sản xuất then chốt, chẳng hạn nôngnghiệp giống như các chính sách về thuế quan của Liên minhchâu Âu đã thực hiện trong Chính sách nông nghiệp chung củahọ
- Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ cho đến khi chúng đủvững mạnh để có thể cạnh tranh sòng phẳng trên thị trường quốctế
- Không khuyến khích nhập khẩu các mặt hàng có thể bị coi là xa
xỉ phẩm hay đi ngược lại các truyền thống văn hóa dân tộc v.v
Trang 4Thuế tác động trực tiếp làm tăng giá tiêu dùng trong nước, từ đóhạn chế tiêu dùng.
Khi đánh thuế nhập khẩu, người tiêu dùng bị thiệt hại vì nó làmtăng giá của hàng nhập khẩu từ mức giá thế giới lên bằng với giáthế giới cộng với thuế nhập khẩu Đồ thị này chỉ ra tác động củathuế nhập khẩu:
Khi thực hiện thương mại tự do cân bằng thị trường như sau:người tiêu dùng muốn mua một số lượng Qd hàng hoá ở mức giáthế giới trong khi những nhà sản xuất trong nước chỉ sản xuất một
số lượng Qs ở mức giá thế giới Bằng cách nhập khẩu phần thiếuhụt (chênh lệch giữa Qd và Qs) ở mức giá thế giới, người tiêudùng có thể thoả mãn toàn bộ nhu cầu ở mức giá này
Khi có thuế nhập khẩu cân bằng thị trường như sau: giá hàng hoátrong nước bị tăng lên đến mức bằng giá thế giới công với thuếnhập khẩu kích thích những nhà sản xuất trong nước sản suất
Trang 5thêm, đẩy sản lượng sản xuất trong nước từ Qs lên Qs' Tuy nhiên
do giá tăng nên cầu của người tiêu dùng bị kéo từ Qd xuống Qd'
Rõ ràng việc giá bị đẩy lên cao đã làm cho người tiêu dùng phảitrả thêm một khoản tiền bằng diện tích của hình chữ nhật CEGH
để mua số lượng hàng Qd' Phần diện tích hình ABF đã bị mấttrắng, đây chính là tổn thất của xã hội để chi phí cho sự yếu kémcủa những nhà sản xuất trong nước Diện tích hình ECD lại là mộttổn thất nữa khi độ thoả dụng của người tiêu dùng bị giảm sút:thay vì có thể tiêu thụ Qd hàng hoá, do có thuế nhập khẩu họ chỉ
có thể tiêu dùng Qd' mà thôi
Đối với sản xuất trong nước, thuế nhập khẩu làm giá ở thịtrường nội địa tăng lên, khuyến khích các nhà sản xuất trong nướcphát triển Mặt khác, như đã phân tích ở trên, người tiêu dùngphải trả thêm một khoản ứng với diện tích BCEF Khoản trả thêmnày một phần (bằng diện tích hình BCEF) được chuyển cho chínhphủ dưới dạng thuế nhập khẩu thu được, một phần (bằng diện tíchhình AFGH) được chuyển thành lợi nhuận của nhà sản xuất trongnước do vậy hai phần này không làm thiệt hại lợi ích tổng thể củaquốc gia
Tóm lại, thuế nhập khẩu dẫn đến cả thu nhập chuyển giao từngười tiêu dùng sang chính phủ và nhà sản xuất trong nước đồngthời gây tổn thất lợi ích ròng của toàn xã hội
3.2 Các công cụ phi thuế.
- Hạn ngạch xuất nhập khẩu
- Hạn ngạch thuế quan
- Trợ cấp
- Rào cản kỹ thuật
Trang 6Hạn ngạch nhập khẩu là hạn chế trực tiếp số lượng hoặc giá trịmột số hàng hóa có thể được nhập khẩu Thông thường những hạnchế này được áp dụng bằng cách cấp giấy phép cho một số công
ty hay cá nhân Hạn ngạch có tác dụng hạn chế tiêu dùng trongnước giống như thuế song nó không mang lại nguồn thu choChính phủ
Điều XI Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT)của WTO quy định nguyên tắc các thành viên WTO không được
áp dụng các biện pháp hạn chế số lượng dưới bất kỳ hình thức nàonhằm hạn chế xuất nhập khẩu hàng hóa Tuy nhiên WTO cũngthừa nhận một số ít các trường hợp ngoại lệ cho phép áp dụng cácbiện pháp hạn chế số lượng xuất nhập khẩu nhưng phải là với cácđiều kiện và theo thủ tục nhất định
a Lợi ích của hạn ngạch nhập khẩu
- Bảo hộ sản xuất trong nước
- Sử dụng hiệu quả quỹ ngoại tệ
- Thực hiện các cam kết của chính phủ ta với nước ngoài
- Dự đoán về lượng hàng nhập khẩu vào thị trường nội địa
- Hướng dẫn tiêu dùng
b Tác động tiêu cực của hạn ngạch nhập khẩu
Trang 7Hạn ngạch tác động lên giá gián tiếp thông qua hạn chế nhậpkhẩu
Equilibrium domestic price: gía cân bằng trong nước
Price after imposition of import quota: giá sau khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu
Equilibrium free trade price: giá cân bằng khi có mậu dịch tự do
International supply curve: đường cung thế giới
Demand curve: đường cầu
Quantity: lượng
Price: giá
Hạn ngạch nhập khẩu tức là cắt giảm số lượng hàng được phépnhập khẩu vào một nước Trong thị trường cạnh tranh, điểmcân bằng quyết định đến lượng và giá của hàng hoá là điểmgiao nhau giữa cầu và đường cung Đồi với thị trường thuần nộiđịa, điểm cân bằng này sẽ là P* và Q* Khi thương mại quốc tếthâm nhập vào thị trường, điểm cân bằng này có thể thay đổi.Giả sử rằng, giá của một hàng hoá nằm dưới điểm P* khi nhập
Trang 8khẩu từ nước ngoài lớn hơn sản xuất trong nước Đồng thời giảđịnh rằng, nền kinh tế thế giới có thể cung cấp nhiều hàng hoáhơn tại mức giá đó Khi đó, đường cung thế giới là một đườngnằm ngang tại mức giá P2 (tức là mức giá của hàng nhập khẩu).Mức giá cân bằng giảm xuống P2, và lượng cân bằng tăng từQ* lên Q4 Các doanh nghiệp trong nước sẽ phải sản xuất íthơn (Q1), trong khi phần còn lại (sự chênh lệch giữa Q1 và Q4)
sẽ được chuyển sang nhà nhập khẩu
Khi mậu dịch tự do xuất hiện, người tiêu dùng được lợi đáng
kể Xét trên thị trường thuần nội địa, thặng dư tiêu dùng đượcbiểu diễn bởi vùng A Mậu dịch tự do làm tăng mức thặng dưtiêu dùng này, bao gồm B, C ,D, E, F, G, H, và I bời vì ngườitiêu dùng chỉ phải trả mức giá là P2 cho chi mua hàng hoá thay
vì mức giá cao hơn P*, và họ có thể mua một lượng Q4 thay vìQ* Mặt khác, các doanh nghiệp trong nước phải chịu ảnhhưởng tiêu cực Xét trên thị trường thuần nội địa, thặng dư sảnxuất trong nước được biểu diễn bởi vùng B, E và J Và mậudịch tự do khiến họ mất đi vùng B và E, chuyển sang người tiêudùng, bởi vì họ chỉ có thể tính giá P2 thay vì P* Cuối cùng,nền kinh tế sẽ được lợi trên những vùng C, D, F, G, H, và I,trước khi mậu dịch tự do xuất hiện, hoàn toàn không có nhữngthặng dư này Rõ ràng rằng, người được lợi ở đây là người tiêudùng
Khi có hạn ngạch, chính phủ sẽ hạn chế số lượng hàng nhậpkhẩu để tăng giá và giúp các doanh nghiệp lấy lại phần thặng
dư bị mất Nếu chính phủ giới hạn tổng lượng nhập khẩu tại sựchênh lệch giữa Q2 và Q3, lượng hàng nhập khẩu sẽ giảm từ
Trang 9chênh lệch Q1 và Q4 sang chênh lệch giữa Q2 và Q3, giá sẽtăng lên P1.
Hạn ngạch gián tiếp đẩy giá trong nước từ P2 lên P1 nêncũng khuyến khích sản xuất trong nước phát triển
Tuy nhiên, khác với thuế, hạn ngạch còn có thể biến mộtdoanh nghiệp trong nước trở thành kẻ độc quyền Và do đó, họ
có thể áp đặt giá cả độc quyền để thu được lợi nhuận tối đa.Chính phủ không có thu nhập từ hạn ngạch Khi một hạnngạch đựơc dùng để hạn chế nhập khẩu thay cho thuế quan, thìlượng tiền thuế đáng ra Chính phủ thu được sẽ rơi vào bất cứngười nào có giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch Nhữngngười có giấy phép này nhập khẩu hàng hoá và sau đó bán lạivới giá cao hơn tại thị trường trong nước
3.2.2 Hạn ngạch thuế quan
Hạn ngạch thuế quan là chế độ trong đó quy định sẽ áp dụng một mức thuế bằng không (0%) hoặc thấp hơn đối với những hàng hóa được nhập khẩu theo đúng số lượng quy định, nhằm đảm bảo cung cấp với giá hợp lí cho ngừoi tiêu dùng Khi hàng hóa nhập khẩu quá số lượng quy định thì sẽ áp dụng mức thuế cao (còn gọi
là thuế lần 2) để bảo hộ các nhà sản xuất trong nước.
Chế độ hạn ngạch thuế quan được sử dụng nhằm đảm bảo hài hòamục tiêu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và mục tiêu bảo hộngười sản xuất trong nước Việc áp dụng biện pháp này phảidựa trên cơ sở nghiên cứu kĩ càng thực trạng cung cầu, khả năngsản xuất cũng như cầu tiêu dùng trong nước
Trên thực tế, WTO không cho phép các nước thành viên sử dụnghạn ngạch trong quan hệ thương mại nhưng lại cho phép sử dụng
Trang 10hạn ngạch thuế quan với điều kiện không có sự phân biệt đối xửvới từng nước.
Có 2 hình thức trợ cấp cơ bản: trợ cấp trong nước và trợ cấpxuất khẩu
-Trợ cấp xuất khẩu: là loại trợ cấp nhằm mục đích đẩy mạnh,
khuyến khích xuất khẩu Hàng hóa bán ra thị trường nướcngoài có giá có thể còn thấp hơn tại thị trường trong nước.Điều này tạo sự cạnh tranh không lành mạnh trong thương mạiquốc tế
-Trợ cấp trong nước: là loại trợ cấp dành cho các doanh
nghiệp chủ yếu sản xuất hàng hóa phục vụ thị trường nội địa,hàng hóa được trợ cập là hàng hóa tiêu dùng nội địa Tuynhiên khi hàng hóa này được người sản xuất xuất khẩu thì nólại trở thành trợ cấp xuất khẩu Ảnh hưởng của nó khá giốngvới trợ cấp xuất khẩu dù mục đích ban đầu khác nhau
b Tác động của trợ cấp
Khi hàng hóa xuất khẩu được trợ cấp, nước xuất khẩu sẽ mởrộng được thị trường ra nước ngoài do hàng xuất khẩu có lợi
Trang 11thế cạnh tranh về giá Việc mở rộng quy mô thị trường này lạigây sức ép khó khăn cho ngành sản xuất hàng hóa tương tựcủa nước nhập khẩu: sự suy giảm sản lượng, doanh số bán, lợinhuận,…
Về mặt kinh tế học, tác động của trợ cấp là ngược lại với thuếquan, đồng thời cũng tạo ra phần mất không cho xã hội làmgiảm hiệu quả của tự do mậu dịch
Chính vì thế nước nhập khẩu sẽ có thể áp dụng biện pháp đốikháng: “Thuế chống trợ cấp” Nó là khoản thuế đánh vào hànghóa nhập khẩu được trợ cấp từ phía chính phủ nước xuất khẩunhằm triệt tiêu những lợi thế do khoản trợ cấp mang lại Mứcthuế này được thông qua sau một quá trình điều tra xác địnhmức độ trợ cấp và mức độ thiệt hại gây ra của nước nhập khẩu
3.2.4 Rào cản kỹ thuật.
Rào cản kỹ thuật là việc Chính phủ áp dụng các điều kiện về tiêu chuẩn quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ, chất lượng sản phẩm, quy định về hàm lượng các chất, các tiêu chuẩn chế biến và sản xuất theo quy định môi trường…để tạo nên những cản trở thương mại.
Ở các nước có nền kinh tế phát triển, chính phủ sử dụng công cụtiêu chuẩn kỹ thuật như một biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế nhậpkhẩu bằng việc đưa ra các quy định khắt khe đối với hàng hóa nhậpkhẩu
Trái lại, các quy định này sẽ là rào cản lớn đối với hàng hóa xuất xứ
từ các quốc gia có nền sản xuất hàng hóa chưa đạt trình độ cao.Trong những năm gần đây, khi các công cụ mang tính cứng nhắcnhư: thuế quan, hạn ngạch… dần được dỡ bỏ thì công cụ tiêu chuẩn
kỹ thuật trở thành một trong các công cụ mềm dẻo ngày càng đượccác quốc gia sử dụng phổ biến
Trang 123.2.5 Thủ tục hành chính
Thủ tục hành chính là quy định của Chính phủ về thủ tục hải quan, thủ tục tham gia kinh doanh, thủ tục thành lập doanh nghiệp… để tạo nên những cản trở thương mại Một ví dụ đơn giản về thủ tục
hành chính là nếu thủ tục hải quan, lưu kho lưu bãi nhằm kéo dàithời gian xâm nhập vào thị trường nội địa, khi đó, hàng nhập khẩu
sẽ phải mất nhiều thời gian thậm chí là khó có thể tiếp cận thitrường trong nước đặc biệt là hàng hóa nhanh hỏng như: nông sản,thủy hải sản… Điều đó góp phần hạn chế hàng hóa nhập khẩu, tạođiều kiện cho các nhà sản xuất trong nước
Khi Việt Nam gia nhập WTO cũng đã phải tuân thủ quy định của tổchức này là Các thành viên của WTO không được áp dụng các biệnpháp quản lý về hành chính gây trở ngại cho thương mại quốc tếnhư quy định về quảng cáo hay đặt cọc, địa điểm thông quan, Vìvậy, thủ tục hành chính ngày càng ít được sử dụng đặc biệt là trongbối cảnh các nước đang kiện toàn hệ thống luật pháp nhằm đơngiản hóa thủ tục hành chính một mặt tạo điều kiện cho doanhnghiệp trong nước, một mặt góp phần thu hút nhà đầu tư nướcngoài đầu tư vào trong nước
b) Mục đích:
Về cơ bản bán phá giá hàng hóa được thực hiện với 3 mụcđích chính:
- Gạt bỏ đối thủ cạnh tranh
- Thu lợi nhuận độc quyền
- Giải quyết hàng tồn kho
Trang 13Việc bán hàng hóa với giá thấp như vậy nhằm mục đích loại
bỏ các đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường từ đó đẩymạnh xuất khẩu
3.2.6.2 Chống bán phá giá
a) Điều kiện áp dụng:
-Hàng hóa nhập khẩu có bán phá giá
-Ngành sản xuất hàng hóa tương tự ở nước nhập khẩu
Thực hiện thuế chống bán phá giá: khoản thuế bổ sungngoài thuế nhập khẩu thông thường đánh vào sản phẩmcủa nước ngoài bán phá giá vào thị trường nước nhậpkhẩu
3.2.5 Phá giá tiền tệ
Phá giá tiền tệ là việc giảm giá của đồng nội tệ so với các loại ngoại tệ so với mức mà chính phủ đã cam kết duy trì trong chế độ
tỷ giá hối đoái cố định Về lý thuyết, việc phá giá tiền tệ sẽ khiến
cho hàng hóa sản xuất trong nước sẽ rẻ hơn một cách tương đối sovới hàng hóa sản ở nước ngoài Qua đó sẽ kích thích xuất khẩu, hạnchế nhập khẩu Tuy nhiên, đây là công cụ có tính hai mặt bởi nó sẽgóp phần làm cho lạm phát tăng cao và nhiều tác dụng phụ khác Vìvậy, phải xét trên từng điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia để ápdụng cho phù hợp
Trang 144 Ưu điểm và nhược điểm của bảo hộ mậu dịch.
a Ưu điểm.
Làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa nhập khẩu, qua đó bảo vệ chosản xuất hàng hóa trong nước, đặc biệt là “ngành công nghiệp non trẻ”với năng lực cạnh tranh còn kém
Giúp nhà sản xuất trong nước nâng cao năng lực cạnh tranh, có điềukiện mở rộng sản xuất, thâm nhập sâu rộng vào thị trường nước ngoài
do bảo hộ mậu dịch tạo điều kiện cho nhà sản xuất trong nước sản xuấthàng hóa với số lượng lớn làm cho chi phí bình quân mỗi sản phẩm sảnxuất trong nước giảm đáng kể
Thuế quan góp phần đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước
Làm giảm thất nghiệp chung và làm tăng thu nhập Khi được bảo hộmậu dịch, hàng hóa trong nước có lợi thế cạnh tranh hơn so với hànghóa nhập khẩu, người tiêu dùng trong nước chi tiêu ít cho hàng hóanhập khẩu hơn Thay vào đó, họ chi tiêu nhiều hơn cho hàng hóa sảnxuất trong nước làm cho cầu hàng hóa của ngành được bảo hộ tăng lên
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, doanh nghiệp mở rộng sản xuất vàthuê thêm lao động va khiến cho thu nhập của người lao động tăng lên
Thuế quan góp phần chống lại bán phá giá và trợ cấp của hàng hóanhập khẩu Qua đó tạo môi trường thương mại quốc tế lành mạnh, bìnhđẳng hơn
Góp phần cải thiện cán cân thương mại vì bảo hộ mậu dịch góp phầnthúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu
b Nhược điểm
Làm tổn thương quan hệ thương mại quốc tế, quốc gia thực hiệnbảo hộ mậu dịch dần bị cô lập trong xu thế toàn cầu hóa chưa kể đếnnhững rạn nứt về quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia do tác động củachủ nghĩa bảo hộ Bên cạnh đó, quốc gia bảo hộ mậu dịch sẽ bị nhữnghành động bảo hộ trả đũa từ các nước đối tác thương mại Mâu thuẫngiữa Trung Quốc và Mỹ trong thời gian vừa qua là minh chứng rõ ràngcho tác động tiêu cực của chính sách bảo hộ Việc định giá thấp đồngnhân dân tệ làm cho xuất khẩu của Trung Quốc tăng trưởng chóng mặt.Mặt khác, chính sách đó đã ảnh hưởng xấu đến tình hình xuất khẩu của
Mỹ Hậu quả là, hai bên đã đã có những chỉ trích, những hành độngđáp trả lẫn nhau trên mọi mặt
Bảo hộ tạo điều kiện cho sự bảo thủ, trì trệ, độc quyền của nhà sản xuấttrong nước làm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của người tiêu dùng.Nếu mức bảo hộ ngày càng gia tăng mà không có sự điều chỉnh hợp lýthì sẽ dẫn đến giảm tính cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất trongnước đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa với sự giao
Trang 15thương ngày càng tăng giữa các quốc gia thì đó chính là tín hiệu của sựphá sản hàng loạt trong tương lai của các nhà sản xuất trong nước.
Người tiêu dùng bị thiệt hai do phải chấp nhận tiêu dùng những hànghóa sản xuất trong nước kém chất lượng , không đa dạng về chủng loại,mẫu mã, giá lại cao bởi tính cạnh tranh đã bị suy giảm dưới tác độngcảu bảo hộ mậu dịch
II Thực trạng bảo hộ mậu dịch của Việt Nam.
1 Lộ trình hội nhập của Việt Nam từ sau đổi mới(1986).
1995:
Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN và tham gia khu vực mậu dịch
tự do ASEAN(AFTA) với cam kết loại bỏ hàng rào phi quan thuế,giảm thuế nhập khẩu
Bình thường hóa quan hệ Việt-Mỹ
1998: Việt Nam tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái BìnhDương (APEC)
2001: Việt Nam và Mỹ ký kết hiệp định thương mại Việt-Mỹ(BTA) mở
ra cho Việt Nam một thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng cho doanhnghiệp Việt Nam vốn xưa nay chỉ quen với các thị trường truyền thốngnhư Liên Xô và các nước Đông Âu Bên cạnh đó, Việt Nam có cơ hôinhập khẩu nhiều trang thiết bị máy móc và công nghệ hện đại phục vụcho công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước cũng như đáp ứngngày càng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước
2006: Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thếgiới(WTO) Việt Nam đã ký kết các điều khoản liên quan đến bảo hộmậu dịch như:
Việt nam cam kết từ thời điểm gia nhâp WTO không áp dụng mới vàkhông áp dụng thêm các biện pháp hạn chế số lượng nhập khẩu khôngphù hợp quy đinh của WTO Cụ thể:
o Bãi bỏ các biện pháp hạn ngạch trước thời điểm gia nhập:
Bãi bỏ hạn ngach xuất khẩu từ thời điểm gia nhập
Bãi bỏ tất cả các hạn ngạch nhập khẩu trừ hạn ngạch thuế quanđối với thuốc lá nguyên liệu, trứng gia cầm, đường thô, đườngtinh luyện, muối
Trang 16o Bãi bỏ các biên pháp cấm nhập khẩu đang được áp dụng tại thờiđiểm gia nhập như đối với: thuốc la điếu và xì gà, ô tô cũ khôngquá 5 năm, xe máy có dung tích 175 cm3 trở lên.
Việt Nam cũng tham gia đàm phán để đạt đươc thỏa thuận về cắtgiảm thuế quan:
o Mức giảm thuế bình quân toàn biểu thuế: khoảng 23%(từ mức17,4% năm 2006 xuống còn 13,4% , thực hiện dần trong 5-7 năm)
o Số dòng thuế cam kết giảm: khoảng 3800 dòng thuế( chiếm khoảng35,5% số dòng của biểu thuế) Nhóm mặt hàng có cam kết giảmnhiều nhất gồm: dệt may, cá và sản phẩm cá, gỗ và giấy, máy mócthiết bị điện-điện tử, thịt lợn-bò, phụ phẩm
o Số dòng thuế ràng buộc theo mức thuế trần : 3170 dòng thuế (305
số dòng biểu thuế), chủ yếu đối với các nhóm hàng như:xăng dầu,kim loại, hóa chất, 1 số phương tiện vận tải
2 Các biện pháp bảo hộ mậu dịch mà Việt Nam gặp phải.