1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

BÀI TẬP CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ pdf

6 903 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 154,44 KB

Nội dung

1 Chương I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Bài 2: BÀI TẬP CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ I. MỤC TIÊU: Kiến thức:  Mô tả được các khái niệm điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của hàm số.  Mô tả được các điều kiện đủ để hàm số có điểm cực trị. Kĩ năng:  Sử dụng thành thạo các điều kiện đủ để tìm cực trị. Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. 2 II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về tính đơn điệu và cực trị của hàm số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H. Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 15' Hoạt động 1: Sử dụng qui tắc 1 để tìm cực trị của hàm số  Cho các nhóm thực hiện.  Các nhóm thảo luận và 1. Tìm các điểm cực trị của 3 H1. Nêu các bước tìm điểm cực trị của hàm số theo qui tắc 1? trình bày. Đ1. a) CĐ: (–3; 71); CT: (2; –54) b) CT: (0; –3) c) CĐ: (–1; –2); CT: (1; 2) d) CT: 1 3 ; 2 2       hàm số: a) 3 2 2 3 36 10     y x x x b) 4 2 2 3    y x x c) 1   y x x d) 2 1    y x x 15' Hoạt động 2: Sử dụng qui tắc 2 để tìm cực trị của hàm số  Cho các nhóm thực hiện. H1. Nêu các bước tìm điểm cực trị của hàm số theo qui tắc 2?  Các nhóm thảo luận và trình bày. Đ1. a) CĐ: (0; 1); CT: (1; 0) b) CĐ: 6     x k 2. Tìm các điểm cực trị của hàm số: a) 4 2 2 1    y x x b) sin 2   y x x c) sin cos   y x x 4 CT: 6      x l c) CĐ: 2 4     x k CT: (2 1) 4     x l d) CĐ: x = –1; CT: x = 1 d) 5 3 2 1     y x x x 10' Hoạt động 3: Vận dụng cực trị của hàm số để giải toán H1. Nêu điều kiện để hàm số luôn có một CĐ và một CT?  Hướng dẫn HS phân tích Đ1. Phương trình y  = 0 có 2 nghiệm phân biệt.  2 ' 3 2 2    y x mx = 0 luôn có 2 nghiệm phân biệt.   = m 2 + 6 > 0, m 3. Chứng minh rằng với mọi m, hàm số 3 2 2 1     y x mx x luôn có một điểm CĐ và một điểm CT. 4. Xác định giá trị của m để 5 yêu cầu bài toán. H2. Nếu x = 2 là điểm CĐ thì y(2) phải thoả mãn điều kiện gì? H3. Kiểm tra với các giá trị m vừa tìm được? Đ2. y(2) = 0  1 3        m m Đ3. m = –1: không thoả mãn m = –3: thoả mãn hàm số 2 1     x mx y x m đạt CĐ tại x = 2. 3' Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh: – Điều kiện cần, điều kiện đủ để hàm số có cực trị. 6 – Các qui tắc tìm cực trị của hàm số. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Làm các bài tập còn lại trong SGK và bài tập thêm.  Đọc trước bài "Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: . DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Bài 2: BÀI TẬP CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ I. MỤC TIÊU: Kiến thức:  Mô tả được các khái niệm điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của hàm số. . kiện đủ để hàm số có cực trị. 6 – Các qui tắc tìm cực trị của hàm số. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Làm các bài tập còn lại trong SGK và bài tập thêm.  Đọc trước bài "Giá trị lớn nhất. bước tìm điểm cực trị của hàm số theo qui tắc 2?  Các nhóm thảo luận và trình bày. Đ1. a) CĐ: (0; 1); CT: (1; 0) b) CĐ: 6     x k 2. Tìm các điểm cực trị của hàm số: a) 4 2 2

Ngày đăng: 07/08/2014, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w