1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : TINH BỘT VÀ XENLULOZO pot

9 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 185,52 KB

Nội dung

- Nắm được tính chất vật lý , tính chất hĩa học và ứng dụng của tinh bột và xenlulozo.. Kĩ năng : Viết được PTHH phản ứng thủy phân của tinh bột và xenlulozo., phản ứng tạo thành những

Trang 1

TINH BỘT VÀ XENLULOZO

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nắm được cơng thức chung , đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozo

- Nắm được tính chất vật lý , tính chất hĩa học và ứng dụng của tinh bột

và xenlulozo

2 Kĩ năng :

Viết được PTHH phản ứng thủy phân của tinh bột và xenlulozo., phản ứng tạo thành những chất này trong cây xanh

B.CHUẨN BỊ:

- Ảnh hoặc một số mẫu vật cĩ trong thiên nhiên chứa tinh bột và xenlulozo

- Tinh bột , bơng nỏn , dung dịch iot

- Ống nghiệm , ống nhỏ giọt

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Trang 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 10’ )

-Kiểm tra lý thuyết 1 học

sinh: Nêu các tính chất vật

lý và hĩa học của

Saccarozo ? Viết PTHH

-Một học sinh làm bài tập

2 SGK

- Trả lời lý thuyết

-Học sinh dựa vào bài tập đã làm ở nhà để hồn thành câu trả lời

Hoạt động 2: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên của Tinh bột và

Xenlulozo (3’)

? Em hãy cho biết trạng

thái tự nhiên của tinh bột ,

xenlulozo

Yêu cầu HS quan sát 1 số

tranh vẽ ở SGK

-Qua những kiến thức em

-Quan sát hình vẽ  ghi nhớ được và trả lời câu hỏi

-Nghe và ghi nhớ

I Trạng thái

tự nhiên

- Tinh bột cĩ nhiều trong các loại củ, quả, …

Trang 3

vừa học, em có thể rút ra

kết luận gì về trạng thái tự

nhiên của tinh bột ,

xenlulozo?

Kết luận:

- Tinh bột cĩ nhiều trong các loại củ, quả, …

- Xenlulozo cĩ nhiều trong sợi bơng, tre, gỗ,

- Xenlulozo

cĩ nhiều trong sợi bơng, tre,

gỗ,

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lý của Tinh bột và Xenlulozo

(5’)

-Hướng dẫn các nhóm làm

thí nghiệm theo các bước:

 Quan sát : Trạng thái ,

màu sắc , sự hịa tan trong

nước của Tinh bột và

Xenlulozo trước và sau

khi đun nĩng ?

? Vậy Tinh bột và

-Hoạt động nhóm (2’) Làm thí nghiệm  nêu hiện tượng:

- Tinh bột là chất rắn , khơng tan trong nước ở nhiệt độ thường nhưng tan được trong nước nĩng

 hồ tinh bột

- Xenlulozo là chất rắn ,

II Tính chất

vật lý

- Tinh bột là chất rắn , khơng tan trong nước ở nhiệt độ thường nhưng tan được

Trang 4

Xenlulozo có những tính

chất vật lý quan trọng nào

?

màu trắng , khơng tan trong nước ở nhiệt độ thường và kể cả nước nĩng

trong nước nĩng

 hồ tinh bột

- Xenlulozo

là chất rắn , màu trắng , khơng tan trong nước ở nhiệt độ thường và kể

cả nước nĩng

Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng (5’)

GV giới thiệu :

- Tinh bột và Xenlulozo

cĩ phân tử khối rất lớn

- Phân tử tinh bột và

- HS theo dõi SGK và lắng nghe

III Đặc điểm

cấu tạo phân

tử

Trang 5

xenlulozo được tạo thành

do nhiều nhĩm (-C6H10O5-)

liên kết với nhau

…-C6H10O5-C6H10O5

-C6H10O5-…

 HS viết cơng thức dạng

thu gọn ?

Viết gọn : (-C6H10O5-)n

- Số mắt xích trong phân

tử tinh bột: n=1200 

6000

- Số mắt xích trong phân

tử Xenlulozo:n=10 000

14 000

- Viết gọn : (-C6H10O5-)n

- Viết gọn : (-C6H10O5-)n

- Số mắt xích trong phân tử tinh bột: n=1200

6000

- Số mắt xích trong phân tử Xenlulozo:n= 10000

14 000

Hoạt động 5: Tìm hiểu tính chất hóa học của Tinh bột và Xenlulozo

Trang 6

(15’)

-Đặt vấn đề: Tinh bột và

Xenlulozo có những tính

chất hóa học như thế nào ?

 Giới thiệu phản ứng

? Nêu quá trình hấp thụ

tinh bột trong cơ thể người

và động vật

- Nếu đun tinh bột hoặc

xenlulozo với dd axit lỗng

cĩ xảy ra quá trình như vậy

khơng ?

? Viết PTHH

- Giới thiệu dụng cụ và

hóa chất

- HS lắng nghe

- Dựa vào kiến thức sinh học trả lời câu hỏi

- HS theo dõi SGK và trả lời câu hỏi

- 1HS lên bảng thực hiện

-HS quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV và nêu hiện tượng

III Tính chất

hóa học

1) Phản ứng

thủy phân :

- PTHH:

(-C6H10O5-)n +

Axit, t0

nH2O(dd)

nC6H12O6 +

glucozo

2) Tác dụng

Trang 7

- Thí nghiệm : Nhỏ vài

giọt dd iot vào ống nghiệm

đựng hồ tinh bột , sau đĩ

đun nĩng nhẹ , quan sát

 Yêu cầu HS quan sát và

nhận xét ?

* Áp dụng : Trình bày

phương pháp hĩa học để

phân biệt các chất : Tinh

bột, glucozo, saccarozo

-Hiện tượng:

Thấy xuất hiện màu xanh trong ống nghiệm Nhưng đun nĩng , màu biến mất

 HS thực hiện vào bảng nhĩm

của tinh bột với iot

Hoạt động 6: Tinh bột và Xenlulozo có ứng dụng gì ? (5’)

? Hãy cho biết quá trình

hình thành tinh bột và

xenlulozo

-Yêu cầu HS quan sát hình

 Là quá trình hấp thụ khí CO2 và giải phĩng khí

O2

IV Tinh bột

và Xenlulozo

có ứng dụng gì?

Trang 8

vẽ SGK/ 157  nêu

những ứng dụng của Tinh

bột và Xenlulozo mà em

biết ?

- Nêu ứng dụng theo SGK

( SGK )

Hoạt động 7: Củng cố (6’)

- Gọi một học sinh nhắc lại nội

dung chính của bài học

- Bài tập: Từ nguyên liệu ban đầu

là tinh bột , hãy viết các phương

trình phản ứng để điều chế

etylaxetat

 Yêu cầu HS thảo luận nhóm để

hoàn thành bài tập trên

- HS trả lời

-Thảo luận nhóm (2’) để hồn thành bài tập trên

Tinh bột  glucozo  rượu etylic  Axit axetic  Etyl axetat

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ (1’)

- Yêu cầu học sinh làm các bài tập trong SGK

- Xem trước bài Protein

Ngày đăng: 07/08/2014, 14:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  thành  tinh  bột  và - Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : TINH BỘT VÀ XENLULOZO pot
nh thành tinh bột và (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w