TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết một số tính chất vật lí của phi kim : Phi kim tồn tại cả ở ba trạng thái rắn, lỏng, khí. Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp. - Biết những tính chất hoá học của phi kim : tác dụng với oxi, với kim loại và với hiđro. - Mức độ hoạt động của các phi kim khác nhau. 2. Kĩ năng : - Biết sử dụng những kiến thức đã biết (quan sát mẫu vật trong thực tế, phản ứng của oxi với hiđro, của oxi với kim loại) để rút ra tính chất hoá học và vật lí của phi kim. - Biết nghiên cứu thí nghiệm của clo tác dụng với hiđro để rút ra tính chất hoá học của phi kim. - Viết được các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của phi kim, tác dụng với kim loại, hiđro. - Từ phản ứng cụ thể biết khái quát hoá thành tính chất hoá học của phi kim nói chung. 3. Thái độ : - HS yêu thích môn học, cẩn thận với hoá chất II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : -Dụng cụ:Mỗi nhóm 1 giá ống nghiệm, bình thuỷ tinh miệng rộng chứa clo, 6 ống nghiệm, dụng cụ điều chế khí H 2 , đèn cồn, muẫn sắt, kẹp gỗ. - Hoá chất: dd HCl, Zn, quỳ tím, bình chứa khí Cl 2 . 2. Học sinh : -Ôn tập t/c hoá học của KL, t/c hoá học của H 2 và O 2 học ở lớp 8. III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : (1p) Thu bản tường trình * Đặt vấn đề vào bài mới : (1p)Như các em đã biết hiện nay chúng ta đã tìm được khoãng gần 110 NTHH trong đó có gần 90 NTHH chúng ta đã biết là kim loại. Còn lại gần 20 NTHH là phi kim có những t/c vật lý gì? Chúng thể hiện các tính chất hoá học ra sao? Và làm thế nào để xác định được đó là 1 phi kim yếu hay mạnh 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV ? HS ? HS Cho HS đọc SGK Nêu những t/c vật lý mà PK có được? TL Lấy các ví dụ minh hoạ cho các t/c đó? TL I.Phi kim có những tính chất vật lý gì?(8p) Tính chất vật lí: + ở điều kiện thường phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái - Trạng thái rắn: C, P, S, - Trạng thái lỏng: Br 2 , - Trạng thái khí: O 2 , H 2 , + Phần lớn các phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp GV ? ? HS ? HS ? HS Đặt vấn đề: Lớp 8 đến nay, các em đã làm quen với nhiều phản ứng hoá học có sự tham gia phản ứng của phi kim Liệt kê các tính chất hoá học của phi kim? Nhắc lại tính chất kim loại tác dụng với phi kim và lấy ví dụ. TL Em có nhận xét gì và hãy rút ra kết luận? TL Các em đã biết PK nào tác + Một số phi kim độc như: Cl 2 , I 2 , Br 2 , II. Phi kim có những tính chất hoá học nào: (30p) 1. Tác dụng với kim loại. a) Nhiều phi kim + Kim loại Muối PTPƯ: 2Na (r) + Cl 2 (k) o t 2 NaCl (r) b) Oxi + Kim loại Oxit bazơ PTPƯ: 3Fe (r) + 2O 2 (k) o t Fe 3 O 4 (r) Nhận xét: nhiều phi kim tác dụng HS GV ? HS GV dụng với H 2 ? Làm TN đốt cháy H 2 trong O 2 Viết PTHH Tiến hành làm TN như ở SGK hướng dẫn HS quan sát Có hiện tượng gì xảy ra? (Chú ý màu sắc, sự thay đổi quỳ tím) Nhận xét hiện tượng Chú ý : Cần đốt thử hiđro với nhiều kim loại tạo thành muối hoặc oxit. 2. Tác dụng với hiđro. a.Oxi tác dụng với hiđro PTPƯ: 2H 2 (k) + O 2 (k) o t H 2 O (l) *Clo tác dụng với hiđro. - Hiện tượng: Bình clo ban đầu có màu vàng, sau khi đốt hiđro đưa vào màu vàng của khí clo biến mất, giáy quỳ tím hoá đỏ (dung dịch tạo thành có tính axit) ? GV ? GV HS GV ? trước để tránh nổ do khí hiđro có lẫn khí oxi của không khí. Viết phương trình phản ứng. Ngoài ra các PK khác như: S, C, Br 2 + H 2 Các hợp chất khí: CH 4 , H 2 S, HBr Qua t/c trên ta có kết luận gì? Ở lớp 8 các em đã học t/c hoá học của ôxi vậy em nào nhớ O 2 t/d được với những phi kim nào? Viết PTPƯ? Lên bảng viết Yêu cầu HS mô tả lại hiện - Nhận xét:Khí clo phản ứng mạnh với hiđro tạo thành khí HCl không màu, khí này tan trong nước tạo thành dung dịch axit HCl GV ? HS tượng đốt S trong oxi và ghi lại trạng thái, màu sắc của các chất Viết phương trình phản ứng Thông báo: Mức độ HĐHH của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro .Thí dụ : Hỗn hợp flo và hiđro nổ trong bóng tối. Clo phản ứng với hiđro khi chiếu sáng, brom phản ứng với hiđro khi đun nóng, iot phản ứng với hiđro ở nhiệt độ cao, cacbon phản ứng với hiđro ở nhiệt độ rất cao. Clo đẩy được brom, brom đẩy được iot ra khỏi dung PTPƯ: 2H 2 (k) + Cl 2 (k) o t H 2 O (l) - Kết luận: (SGK) 3. Tác dụng với ôxi: PTPƯ: S (r) + O 2(k) o t SO 2(k) màu vàng không màu không màu 4. Mức độ hoạt động của phi kim. dịch muối. Rút ra kiến thức cần nhớ. TL -Phi kim mạnh như F, Cl, Br, I -Phi kim hoạt động yếu như: C, Si… 3. Củng cố, luyện tập : (4p) BT 5. Hướng dẫn Có thể thay tên các chất trong sơ đồ như sau : S SO 2 SO 3 H 2 SO 4 Na 2 SO 4 BaSO 4 BT 6.* PTHH : Fe + S o t FeS Dựa vào tỉ lệ khối lượng của Fe và S thì Fe còn dư sau phản ứng. Hỗn hợp A gồm FeS mới tạo thành và Fe dư sau phản ứng : FeS + 2HCl FeCl 2 + H 2 S Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 Hỗn hợp khí B gồm : H 2 S và H 2 . Khối lượng Fe phản ứng với 1,6 g S là : Fe 1,6 56 m 2,8(g) 5,6(g) 32 , vậy lượng Fe dư : 5,6 2,8 = 2,8 (g). Số mol FeS bằng số mol của S : 1,6 32 = 0,05 (mol). Số mol Fe dư : 2,8 : 56 = 0,05 (mol). Số mol HCl phản ứng : 0,2 (mol). Thể tích dung dịch HCl : 0,2 1 = 0,2 (lít). 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1p) -Học bài cũ. Làm các bài tập: 2,3,5,6 (SGK - 76) -Xem trước bài mới “Clo” . TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết một số tính chất vật lí của phi kim : Phi kim tồn tại cả ở ba trạng thái rắn, lỏng, khí. Phần lớn các nguyên tố phi kim không. ứng của oxi với hiđro, của oxi với kim loại) để rút ra tính chất hoá học và vật lí của phi kim. - Biết nghiên cứu thí nghiệm của clo tác dụng với hiđro để rút ra tính chất hoá học của phi kim. . cho tính chất hoá học của phi kim, tác dụng với kim loại, hiđro. - Từ phản ứng cụ thể biết khái quát hoá thành tính chất hoá học của phi kim nói chung. 3. Thái độ : - HS yêu thích môn học,