Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
244,03 KB
Nội dung
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ÔXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠi ÔXIT I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : – HS biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những PTHH tương ứng với mỗi tính chất. – HS hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những tính chất hoá học của chúng. 2. Kĩ năng : – Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng 3. Thái độ : - Nghiêm túc trong học tập, biết giữ an toàn khi dùng hoá chất. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : Dụng Cốc thuỷ tinh cụ: ống nghiệm Thiết bị điều chế CO 2 (từ CaCO 3 và HCl) Dụng cụ điều chế P 2 O 5 bằng cách đốt P đỏ trong bình TT Hoá chất: CuO, CaO, CO 2 , P 2 O 5 H 2 O, P đỏ, CaCO 3 , dd HCl, dd Ca(OH) 2 2. Học sinh : - N/c trước bài mới III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : * Đặt vấn đề vào bài mới : (1p)Ở chương “Ôxi- không khí” lớp 8 các em đã được đề cập đến 2 loại ôxit đó là ôxit axit và ôxit bazơ.Vậy 2 loại ôxit này chúng có những tính chất hoá học nào? Làm thế nào để phân loại ôxit? Để hiểu được những vấn đề này hôm nay chúng ta đi vào bài học mới. 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV HS ? HS ? HS ? HS GV Y/c h/s làm tn.: cho CaO vào nước. Quan sát thí nghiệm, N.xét h.tượng khi cho CaO t.dụng với nước ? Đại diện nhận xét hiện tượng quan sát được. Thay CaO bằng BaO, Na 2 O PƯ có xảy ra không? Có Pư xảy ra Vậy ôxit bazơ + H 2 O tạo thành sản phẩm gì? KL: Theo PTHH, nếu dùng 1 mol CaO (56 g) tác dụng với 1 mol I.Tính chất hoá học của ôxit (29p) 1. OXit bazơ có những tính chất hoá học nào. a .Tác dụng với nước: CaO (r) + H 2 O (l) Ca(OH) 2(dd) KL: Một số ôxit bazơ + H 2 O dung dịch Bazơ (kiềm) GV HS ? HS ? HS H 2 O (18 g) sẽ thu được 1 mol bột Ca(OH) 2 (74 g) ở trạng thái rắn. Trong phản ứng tôi vôi, thực tế người ta đã dùng một khối lượng nước lớn hơn nhiều lần so với khối lượng nước tính theo PTHH. Vì vậy ta thu được một hỗn hợp Ca(OH) 2 và H 2 O dư ở trạng thái nhão, dẻo. Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. Cho một ít CuO vào ống nghiệm, thêm 1-2 ml dd HCl vào và lắc nhẹ. Làm thí nghiệm theo nhóm Hãy nêu hiện tượng xảy ra và n.xét m.sắc CuO trước và sau PƯHH ? b.Tác dụng với dung dịch axit. + Hiện tượng: Bột CuO mầu đen bị hoà tan tạo thành dd mầu GV ? HS GV ? HS HS GV ? HS GV Đ.diện n.xét m.sắc CuO Viết PTHH? Lên bảng viết Một số oxit khác như CaO , Fe 2 O 3 cũng xảy ra phản ứng tương tự( trừ oxit của kim loại kiềm) Kết luận gì ? Trả lời 1 số oxit bazơ CaO, Na 2 O, K 2 O, BaO tác dụng với oxit axit tạo ra muối. Viết ptpư : CaO + CO 2 Lên bảng viết Rút ra kết luận Hướng dẫn HS đ/c CO 2 , P 2 O 5 xanh lam. + Nhận xét: Mầu xanh lam là mầu CuCl 2. PTHH: CuO (r) + 2HCl (dd) CuCl 2 (dd) + H 2 O (l) Đen o/ mầu xanh lam KL: Oxit bazơ + Axit Muối + Nước c.Tác dụng với Oxit axit. PTHH: CaO (r) + CO 2(k) CaCO 3(r) KL: Một số O.Bazơ +ôxit Axit HS GV HS ? HS GV GV sau đó HD HS tiến hành làm TN cho P 2 O 5 + H 2 O, CO 2 + Ca(OH) 2 . Cho biết các hiện tượng sảy ra và giải thích rút ra kết luận ? Thảo luận trả lời, nêu được P 2 O 5 tan trong nước tạo ra dd có tính axít. Nêu thêm một số thí dụ. Rút ra kết luận. Biểu diễn thí nghiệm xục khí CO 2 vào dd nước vôi trong. Quan sát và rút ra nhận xét về các hiện tượng trong thí nghiệm. Nêu và giải thích các hiện tượng sảy ra trong thí nghiệm? Muối 2. Oxit axit có những tính chất hoá học nào? a. Tác dụng với nước. PTHH: P 2 O 5(r) + 3H 2 O (l) 2H 3 PO 4(dd) KL: Nhiều ôxít axít tác dụng với nước tạo thành dd axít. b. Tác dụng với bazơ. PTHH: CO 2(k) + Ca(OH) 2(dd) CaCO 3(r) + H 2 O (l) ? HS Kết luận Mở rộng có thể tạo thành muối trung hoà hoặc muối axít. Hoàn thành các PTHH sau: CO 2 + BaO - - - CO 2 + Na 2 O - - - Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trong sách giáo khoa. Ôxít được phân loại như thế nào? Dựa trên cơ sở nào? Trả lời KL: Ôxít axít tác dụng với dd bazơ tao thành muối và nước. c. Tác dụng với ôxít bazơ (như tính chất của ôxit bazơ) II. Khái quát về sự phân loại ôxít(10p) Dựa vào tính chất hoá học ôxít được chia làm bốn loại: 1.Ôxit bazơ: là ôxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. 2.Ôxit axit: là ôxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. 3.Ôxit lưỡng tính: là ôxit tác dụng với dung dịch axit, bazơ tạo thành muối và nước. 4.Ôxit trung tính: là ôxit không tác dụng với axit, bazơ,nước (NO, CO ) 3. Củng cố, luyện tập : (4p) 1. Hướng dẫn : Phân loại oxit : – Oxit bazơ : CaO, Fe 2 O 3 . – Oxit axit : SO 3 . Dựa vào tính chất hoá học của mỗi loại oxit để khẳng định những phản ứng hoá học có xảy ra. 2. Tương tự bài 1. 3. Hướng dẫn : a) ZnO ; b) SO 3 ; c) SO 2 ; d) CaO ; e) CO 2 . 4.* Hướng dẫn : a) CO 2 , SO 2 . b) Na 2 O, CaO. c) Na 2 O, CaO, CuO. d) CO 2 , SO 2 . 5. Dẫn hỗn hợp khí CO 2 và O 2 đi qua bình đựng dung dịch kiềm dư (NaOH, Ca(OH) 2 ). Khí CO 2 bị giữ lại trong bình vì có phản ứng với kiềm : CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O hoặc CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O Chất khí đi ra khỏi lọ là oxi tinh khiết. 6.* a) PTHH : CuO + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O b) Nồng độ phần trăm các chất : – Số mol các chất đã dùng : nCuO = 1,6 80 = 0,02 (mol) Khối lượng H 2 SO 4 trong dung dịch là 20 g, có số mol là : 2 4 H SO n = 20 98 0,2 (mol) Như vậy, theo PTHH thì toàn lượng CuO tham gia phản ứng và H 2 SO 4 dư. – Khối lượng CuSO 4 sinh ra sau phản ứng : 4 CuSO n = CuO n = 0,02 mol, có khối lượng là : 4 CuSO m = 160 0,02 = 3,2 (g) – Khối lượng H 2 SO 4 còn dư sau phản ứng : Số mol H 2 SO 4 tham gia phản ứng là 0,02 mol, có khối lượng : 2 4 H SO m = 98 0,02 = 1,96 (g) Khối lượng H 2 SO 4 dư sau phản ứng : 2 4 H SO d m = 20 – 1,96 = 18,04 (g) – Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng : [...]...Khối lượng dung dịch sau phản ứng : mdd = 100 + 1,6 = 101,6 (g) Nồng độ CuSO4 trong dung dịch : C%CuSO 4 3,2 100% 101, 6 3,15% Nồng độ H2SO4 dư trong dung dịch : C%H SO 2 4 18, 04 100% 101, 6 17,76% 4 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1p) -Học bài cũ - Làm các bài tập 2,3,4,5,6 (SGK) Riêng bài tập 4,6 dành cho HS khá giỏi - Xem trước bài mới “Một số ôxit quan trọng” . TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ÔXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠi ÔXIT I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : – HS biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn. dụng với ôxít bazơ (như tính chất của ôxit bazơ) II. Khái quát về sự phân loại ôxít(10p) Dựa vào tính chất hoá học ôxít được chia làm bốn loại: 1 .Ôxit baz : là ôxit tác dụng với dung. mỗi tính chất. – HS hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những tính chất hoá học của chúng. 2. Kĩ năng : – Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hoá học của