CHẤT BÉO I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Khái niệm chất béo, trạng thái thiên nhiên, công thức tổng quát của chất béo đơn giản là (RCOO) 3 C 3 H 5 , đặc niêm cấu tạo. - Tính chất vật lí: trạng thái, tính tan. - Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân trong môi trường axit và trong môi trường kiềm ( phản ứng xà phòng hóa). - Ứng dụng : Là thức ăn quan trọng của người và động vật, là nguyên liệu trong công nghiệp. 2. Kĩ năng : - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về công thức đơn giản, thành phần cấu tạo và tính chất của chất béo. - Viết được PTHH phản ứng thủy phân của chất béo trong môi trường axit, môi trường kiềm. - Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon (dầu, mỡ công nghiệp). - Tính khối lượng xà phòng thu được theo hiệu suất. 3. Thái độ : Giúp HS yêu thích môn học để vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : - Hoá chất: Dầu ăn, benzen, nước - Dụng cụ: ống nghiệm, công tơ hút - Tranh vẽ một số loại thức ăn, trong đó có loại chứa nhiều chất béo. 2. Học sinh : Xem trước bài mới. III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : * Đặt vấn đề vào bài mới : (1p) Chất béo là thành phần quan trọng trong bữa ăn hàng ngày của chúng ta. Vậy chất béo là gì? Thành phần và tính chất của nó như thế nào? 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học G V ? HS G V HS ? Cho HS quan sát tranh vẽ một số loại thức ăn trong đó chứa nhiều chất béo. Những loại thực phẩm nào chứa nhiều chất béo?Lấy VD? Yêu cầu HS phân thành nhóm chứa nhiều, chứa ít và không chứa chất béo Hướng dẫn HS làm thí nghiệm để tìm ra tính chất vật lí của chất béo. Thí nghiệm: Cho vài giọt dầu ăn lần lượt vào 2 ống nghiệm đựng nước và benzen - Lắc nhẹ, quan sát hiện tượng. Làm thí nghiệm I. Chất béo có ở đâu?(5p) - Chất béo chứa nhiều trong cơ thể động, thực vật II. Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào?(5p) - Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước và nổi lên trên mặt HS G V G V G V ? HS Rút ra tính chất vật lí của chất béo? Trả lời Bổ sung kiến thức cho hoàn chỉnh. Khi đun chất béo ở nhiệt, áp suất cao người ta thu được glixerol và các axit béo Công thức chung của các axit béo: R – COOH sau đó có thể thay R bằng C 17 H 35, C 17 H 33 … Nhận xét thành phần của chất béo ? TL: nước. - Chất béo tan được trong benzen, dầu hoả… III. Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào?(10p) - Chất béo là hỗn hợp nhiều este vủa glixerol với các axit béo và có công thức chung là (R - COO) 3 C 3 H 5 Ví dụ: Công thức của một số chất béo: (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 ;(C 15 H 31 COO) 3 ? HS G V G V ? Cơ thể chúng ta hấp thụ các chất béo như thế nào? Nấu chín Khi đun các chất béo với nước có axit xúc tác tạo thành các axit béo và glixerol Phản ứng trên là phản ứng thủy phân PƯ xà phòng hoá cũng là phản ứng thuỷ phân và xảy ra dễ dàng hơn. Viết các PƯ thuỷ phân với một C 3 H 5 ( C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 IV. Chất béo có tính chất hoá học quan trọng nào?(15p) - Đun chất béo với nước, có axit làm xúc tác sinh ra glixerol và các axit béo: ( R - COO ) 3 C 3 H 5 + 3H 2 O t 0 , axit C 3 H 5 (OH) 3 + 3RCOOH HS ? HS G V ? HS G số chất béo cụ thể? Lên bảng viết Tại sao khi nấu canh cá, thịt chua ăn lại ngon hơn và ăn được nhiều hơn? TL: Muối của các axit béo là thành phần chính của xà phòng, gọi phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm của chất béo là phản ứng xà phòng hoá Hãy kể vai trò của chất béo với cơ thể người và động vật. Nêu ứng dụng của chất béo . - Đun chất béo với dd kiềm, chất béo cũng bị thuỷ phân sinh ra glixerol và muối của các axit béo: ( R - COO ) 3 C 3 H 5 + 3NaOH t 0 , axit C 3 H 5 (OH) 3 + 3RCOONa V. Chất béo có ứng dụng gì?(5p) - Cung cấp năng lượng cho cơ thể. - Là nguyên liệu điều chế glixerol và xà phòng V ? HS Bổ sung để hoàn thiện kiến thức Nêu các cách bảo quản chất béo? Trình bày - Bảo quản chất béo ở nhiệt độ thấp hoặc cho vào một ít chất chống oxihoá hay đun chất béo với ít muối ăn. 3. Củng cố, luyện tập : (3p) BT 2. a) Chất béo không tan trong nước nhưng tan trong benzen, dầu hỏa. b) Phản ứng xà phòng hoá là phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm tạo ra glixerol và các muối của axit béo. c) Phản ứng của chất béo với nước trong môi trường axit là phản ứng thuỷ phân nhưng không là phản ứng xà phòng hoá. BT 3. - Các phương pháp đúng là b, c, e : vì xà phòng, cồn 96 o , xăng hoà tan được dầu ăn. - Dùng nước không được vì nước không hoà tan dầu ăn. - Giấm tuy hoà tan dầu ăn nhưng lại phá huỷ quần áo. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1p) - Học bài - Làm bài tập 4, 5 ( SGK ) - Chuẩn bị nội dung giờ sau luyện tập . sinh : Xem trước bài mới. III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : * Đặt vấn đề vào bài mới : (1p) Chất béo là thành phần quan trọng trong bữa ăn hàng ngày của chúng ta. Vậy chất béo. của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : - Hoá chất: Dầu ăn, benzen, nước - Dụng c : ống nghiệm, công tơ hút - Tranh vẽ một số loại thức ăn, trong đó có loại chứa nhiều chất béo. 2. Học. CHẤT BÉO I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Khái niệm chất béo, trạng thái thiên nhiên, công thức tổng quát của chất béo đơn giản là (RCOO) 3 C 3 H 5 , đặc niêm cấu tạo. - Tính chất vật lí: